1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

lop 5

61 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 127,22 KB

Nội dung

Hoạt động 1: Các loại hình giao thông vận tải * Mục tiêu: Hs biết được nước ta có đủ các loại hình giao thông vận tải * Cách tiến hành: - Gọi 1 hs đọc to mục 1 trong sgk - Yêu cầu hs thả[r]

Trang 1

TUẦN 14 : ( Từ ngày 04/12 đến ngày 08/12/2017)

Thứ hai ngày 4 tháng 12 năm 2017

TOÁN Tiết 66: CHIA SỐ TỰ NHIÊN CHO SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học

2 Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu

3 Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp.

3.1 Hoạt động 1:Hướng dẫn HS cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.

- Mục tiêu: HS biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được làmột số thập phân

- Cách tiến hành:

* Ví dụ 1: 27 : 4 = ? m

+ Thêm 0 vào bên phải số dư, đánh dấu phẩy bên phải số 6, ® 30 phần 10 m hay 30 dm.

+ Chia 30 dm : 4 = 7 dm ® 7 phần 10 m Viết 7 vào thương, hàng phần 10 dư 2 dm

+ Thêm 0 vào bên phải số 2 được 20 (20 phần trăm mét hay 20 cm, chia 20 cm cho 4 ® 5

cm (tức 5 phần trăm mét) Viết 5 vào thương hàng phần trăm

Trang 2

- GV đưa ra câu hỏi để HS rút ra cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thươngtìm được là một số thập phân.

- 4 HS đọc quy tắc SGK

3.2 Hoạt động 2: HS làm bài tập vận dụng

a Bài 1: HS làm bài tập số 1 trang 68 SGK

- Mục đích: HS biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được làmột số thập phân

b Bài 2: HS làm bài tập số 2 trang 68 SGK

- Mục đích: HS giải được bài toán liên quan đến chia một số tự nhiên cho một số tựnhiên mà thương tìm được là một số thập phân

c Bài 3: HS làm bài tập số 3 trang 68 SGK

- Mục đích: HS viết được các phân số dưới dạng số thập phân

4 Kiểm tra, đánh giá.

- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân

- GV tuyên dương những HS làm bài tốt, uốn nắn nhắc nhở những học sinh làm bài chưa tốt

5 Định hướng học tập tiếp theo.

5.1 Bài tập củng cố

Đặt tính rồi tính: 45 : 2 75 : 12 126 : 15

Trang 3

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.

- Xem trước các bài tập tiết luyện tập SGK trang 68

* Bổ sung điều chỉnh sau tiết

-TẬP ĐỌC

Trang 4

Tiết 27: CHUỖI NGỌC LAM (trang 134)

1 Mục tiêu :

Sau tiết học, HS có khả năng

1.1 Kiến thức:

- Đọc trôi chảy, lưu loát, đọc diễn cảm bài văn

- Biết phân biệt lời kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật

- Trả lời được các câu hỏi 1; 2; 3; 4

- Biết nội dung bài: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, thương yêu người khác,biết đem lại niềm hạnh phúc, niềm vui cho người khác

1.2 Kĩ năng:

- Đọc thành tiếng và đọc – hiểu

1.3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh tính nhân hậu, thương yêu người khác, quan tâm tới người khác

2 Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu

2.1 Cá nhân:

- Đọc bài Chuỗi ngọc lam và trả lời các câu hỏi SGK.

2.2 Nhóm học tập:

- Tìm hiểu nội dung bài

3 Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp.

3.1 Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ

- Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn của bài, hiểu một số từ ngữ của bài

- Cách tiến hành:

- GV hướng dẫn HS cách chia đoạn (bài đọc chia thành 3 đoạn)

+ Đoạn 1: Từ đầu đến … gói lại cho cháu

+ Đoạn 2 : Từ Pi-e ngạc nhiên… đến đừng đánh rơi nhé

+ Đoạn 3: Phần còn lại

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp, trong nhóm

- GV hướng dẫn luyện đọc

- HS luyện đọc cả bài kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ

- GV đọc diễn cảm toàn bài

3.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

- Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung bài

Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm

xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất…

Câu 2: Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở đây không ?

Câu 3: Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được …

Câu 4: Các nhân vật trong truyện đều là người tốt …

- HS nêu nội dung của bài:

Trang 5

- HS khác nhận xét.

- GV KL: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, thương yêu người khác, biết đem lại niềm hạnh phúc, niềm vui cho người khác

3.3 Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm

- Mục tiêu: Giúp HS biết cách đọc diễn cảm bài văn

- Cách tiến hành:

- 3 HS nối tiếp nhau đọc cả bài

- HS nêu giọng đọc của bài

- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 3

- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - 4 HS đọc trước lớp

- HS nhận xét, bình chọn - GV kết luận 4 Kiểm tra, đánh giá. - Đọc trôi chảy, lưu loát, đọc diễn cảm bài văn - Biết phân biệt lời kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật - Trả lời được các câu hỏi 1; 2; 3; 4 - Biết nội dung bài: - GV tuyên dương những HS đọc tốt, hiểu nội dung bài, uốn nắn nhắc nhở những học sinh đọc bài chưa tốt 5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1 Bài tập củng cố - HS nêu nội dung của bài 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau. - Đọc bài Hạt gạo làng ta và trả lời các câu hỏi SGK. - Tìm nội dung của bài đọc * Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy:

-Thứ ba , ngày 05 tháng 12 năm 2017

TOÁN

Trang 6

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

2 Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu

2.1 Cá nhân:

- Xem các bài tập tiết luyện tập SGK trang 68

3 Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp.

3.1 Hoạt động 1: HS làm bài tập vận dụng

a Bài 1: HS làm bài tập số 1 trang 68 SGK

- Mục đích: HS tính được giá trị các biểu thức

b Bài 2: HS làm bài tập số 2 trang 68 SGK

- Mục đích: HS tính được giá trị các biểu thức rồi so sánh

5,25 42 : 8

5,25 c) 0,24 x 2,5 = 0,24 x 10 : 4

0,6 2,4 : 4

0,6

- Vậy: A x 0,4 = A x 10 : 25 ; A x 1,25 = A x 10 : 8 ; A x 2,5 = A x 10 : 4

c Bài 3: HS làm bài tập số 3 trang 68 SGK

Trang 7

- Mục đích: HS giải được bài toán có lời văn liên quan đến chia một số tự nhiên chomột số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.

+ GV hướng dẫn HS phân tích đề toán

(24 + 9,6) x 2 = 67,2(m) Diện tích mảnh vườn là:

24 x 9,6 = 230,4 (m 2 )

ĐS: 67,2m và 230,4m 2

d Bài 4: HS làm bài tập số 4 trang 68 SGK

- Mục đích: HS giải được bài toán có lời văn liên quan đến chia một số tự nhiên chomột số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân

+ GV hướng dẫn HS phân tích đề toán

1 giờ xe máy đi được là: 93 : 3 = 31(km)

1 giờ ô tô đi được là: 103 : 2 = 51,5(km)

Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy là: 51,5 – 31 = 20,5(km)

ĐS: 20,5km

4 Kiểm tra, đánh giá.

- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.Vận dụng giải toán có lời văn

- GV tuyên dương những HS làm bài tốt, uốn nắn nhắc nhở những học sinh làm bài chưa tốt

5 Định hướng học tập tiếp theo.

5.1 Bài tập củng cố

Tính giá trị của biểu thức: a 4,5 x 1,2 – 8 : 5 b 45 : 2 + 7,2 x 3

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.

- Xem 2 ví dụ chia một số tự nhiên cho một số thập phân SGK trang 69

* Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy:

Trang 8

-CHÍNH TẢ ( Nghe, viết) Tiết 14: CHUỖI NGỌC LAM (trang 136 )

1 Mục tiêu :

Sau tiết học, HS có khả năng

1.1 Kiến thức:

Trang 9

- Nghe - viết đúng một đoạn của bài “Chuỗi ngọc lam”

- Biết trình bày bài chính tả hình thức văn xuôi

- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực

2 Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu

2.1 Cá nhân:

- Đọc bài chính tả Chuỗi ngọc lam SGK trang 136

- Xem trước bài tập 2a và 3

2.2 Nhóm học tập

- Tìm tiếng thích hợp để hoàn thành mẩu tin bài tập 3

3 Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp.

3.1 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe, viết chính tả.

- Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu nội dung bài, viết được một số từ khó trong bài, ngheviết đúng bài chính tả

- Cách tiến hành:

+ HS đọc đoạn văn

+ HS tìm hiểu nội dung bài,

+ HS tìm và viết những từ dễ viết sai

+ GV đọc cho HS viết bài

+ HS đổi chéo vở, soát lỗi

+ GV nhận xét 10 bài

3.2 Hoạt động 2: HS làm bài tập vận dụng

a Bài 2: HS làm bài tập số 2a trang 136 SGK

- Mục đích: Tìm những từ ngữ chứa các tiếng bắt đầu bằng tr/ch

+ HS nêu yêu cầu của bài

Trang 10

Ô số 2: trọng, trước, trường, chở, trả

4 Kiểm tra, đánh giá.

- Nghe - viết đúng một đoạn của bài “Chuỗi ngọc lam”

- Biết trình bày bài chính tả hình thức văn xuôi

- GV tuyên dương những HS viết đúng, đẹp đoạn thơ, làm đúng các bài tập Uốn nắn nhắc nhở những HS viết chưa đúng

5 Định hướng học tập tiếp theo.

5.1 Bài tập củng cố

- GV nhận xét tiết học

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.

- Đọc trước bài chính tả Buôn Chư Lênh đón cô giáo và xem trước bài tập 2 và 3 SGK.

Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy:

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 27: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI (trang 137)

1 Mục tiêu :

Sau tiết học, HS có khả năng

1.1 Kiến thức:

- Biết các kiến thức đã học về các từ loại: danh từ, đại từ

Trang 11

1.2 Kĩ năng:

- Tìm được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn

- Nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng

- Tìm được đại từ xưng hô

- Thực hiện được yêu cầu của bài tập 4

1.3 Thái độ:

- Có ý thức trong việc sử dụng từ loại

2 Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu

2.1 Cá nhân:

- Xem các bài tập 1; 2; 3; 4 SGK trang 137

2.2 Nhóm học tập:

- Tìm danh từ chung, danh từ riêng , đại từ xưng hô trong đoạn văn bài tập 1,

3 Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp.

3.1 Hoạt động 1: HS làm bài tập vận dụng

a Bài tập 1: HS làm bài 1 SGK trang 137

- Mục đích: HS tìm được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn

- Cách tiến hành:

+ HS nhắc lại thế nào là danh từ chung, danh từ riêng

+ HS thảo luận theo nhóm 4

b Bài tập 2: HS làm bài 2 SGK trang 137

- Mục đích: HS nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng

- Những tên nước ngoài được phiên âm theo âm Hán Việt thì viết giống cách viết tên riêng Việt Nam Ví dụ: Tây Ban Nha, Hồng Kông, Mạc Tư Khoa, …

c Bài tập 3: HS làm bài 3 SGK trang 137

- Mục đích: HS tìm được đại từ trong đoạn văn bài tập 1

- Cách tiến hành:

+ HS nhắc lại thế nào là đại từ

+ HS thảo luận theo nhóm 4

Trang 12

d Bài tập 4: HS làm bài 4 SGK trang 138

- Mục đích: HS thực hiện được yêu cầu của bài tập 4

a Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào./ Tôi chẳng buồn lau mặt nữa.

b Một mùa xuân mới bắt đầu.

c Chị sẽ là chị của em mãi mãi.

d Chị là chị gái của em nhé!

4 Kiểm tra, đánh giá.

- Tìm được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn

- Nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng

- Tìm được đại từ xưng hô

- Thực hiện được yêu cầu của bài tập 4

- GV tuyên dương những HS làm bài tốt, uốn nắn nhắc nhở những học sinh làm bài chưa tốt

5 Định hướng học tập tiếp theo.

5.1 Bài tập củng cố

- HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.

- Xem các kiến thức về từ loại

* Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy:

Trang 13

- Biết tính chất của gạch, ngói và công dụng của chúng.

- Biết nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói

- Biết kể tên một số gạch,ngói và công dụng của chúng

1 2 Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức để phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, đồ sứ

1.3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh yêu thích say mê tìm hiểu khoa học

2 Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu

2.1 Cá nhân:

- Đọc bài Gốm xây dựng: gạch, ngói

2.2 Nhóm:

- Trao đổi về công dụng của một số gạch ngói xây dựng

3 Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp.

+ Gạch, ngói, bát,chén, đĩa, lọ hoa, chậu cảnh,…

- Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì?

+ Được làm từ đất sét

- Gạch, ngói khác các đồ sành đồ sứ ở điểm nào?

+ Gạch, ngói, … được làm từ đất sét, nung ở nhiệt độ cao và không tráng men Đồ sành sứđều là những đồ gốm được tráng men

- GVKL: Tất cả các loại đồ gốm đều được làm từ đất sét Gạch, ngói, … được làm từ đất sét, nung ở nhiệt độ cao và không tráng men Đồ sành sứ đều là những đồ gốm được tráng men.

3.2 Hoạt động 2: Công dụng của gạch, ngói

- Mục tiêu: HS nêu được công dụng của gạch, ngói

- Cách tiến hành:

- HS quan sát hình vẽ trang 56; 57 và thảo luận theo nhóm 4

- Nêu tên từng loại gạch, ngói trong mỗi hình và công dụng của nó

- Trong khu nhà con ở, có mái nhà nào được lợp bằng ngói không?

- Ngôi nhà đó sử dụng loại ngói gì?

- Gạch, ngói được làm như thế nào?

Trang 14

- Mục tiêu: HS biết được tính chất của gạch, ngói

- Cách tiến hành:

- HS làm theo nhóm (chia lớp thành 3 nhóm)

- Quan sát kĩ một viên gạch hoặc ngói em thấy như thế nào?

+ Có rất nhiều lỗ nhỏ li ti

- Thả viên gạch hoặc ngói vào nước em thấy có hiện tượng gì xảy ra? Vì sao?

+ Thấy nhiều bọt nhỏ li ti thoát ra nổi lên mặt nước

+ Nước tràn vào các lỗ nhỏ li ti của viênn gạch hoặc ngói đẩy không khí ra tạo thành các bọt khí

- GVKL: Gạch, ngói thường xốp, có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ Vì vậy cần phải lưu ý khi vận chuyển để tránh bị vỡ

4 Kiểm tra, đánh giá.

- Biết tính chất của gạch, ngói và công dụng của chúng

- Biết nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói

- Biết kể tên một số gạch,ngói và công dụng của chúng

- GV tuyên dương những HS tích cực, chủ động trong giờ học Uốn nắn, nhắc nhở những

HS chưa tập trung cao trong giờ học

5 Định hướng học tập tiếp theo.

5.1 Bài tập củng cố

- HS nêu tính chất của gạch, ngói

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.

- Đọc trước bài Xi măng và trả lời câu hỏi SGK trang 58.

* Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy:

-Thứ tư ngày 06 tháng 12 năm 2017

TOÁN Tiết 68: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN (trang 69)

1 Mục tiêu :

Sau tiết học, HS có khả năng

1.1 Kiến thức:

- Biết cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân

1.2 Kĩ năng:

Trang 15

- Vận dụng làm đúng các phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân và giải toán có lời

văn

1.3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học

2 Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu

2.1 Cá nhân:

- Xem 2 ví dụ chia một số tự nhiên cho một số thập phân SGK trang 69

2.2 Nhóm học tập:

- Tìm cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân

3 Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp.

3.1 Hoạt động 1: HDHS cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân.

- Mục tiêu: HS biết cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân

- Cách tiến hành:

- HS tính rồi so sánh kết quả tính:

25 : 4 và (25 x 5) : (4 x 5) 6,25 = 125 : 20

6,254,2 : 7 và (4,2 x 10) : (7 x 10) 0,6 = 42 : 70

0,637,8 : 9 và (37,8 x 100) : (9 x 100)

4,2 = 3780 : 900

4,2

- Học sinh nêu nhận xét qua ví dụ: Số bị chia và số chia nhân với cùng một số tự nhiên ®

thương không thay đổi.

a Bài 1: HS làm bài tập số 1 trang 70 SGK

- Mục đích: HS biết thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân

Trang 16

c Bài 3: HS làm bài tập số 3 trang 70 SGK.

- Mục đích: HS giải được bài toán có lời văn liên quan đến phép chia một số tựnhiên cho một số thập phân

+ GV hướng dẫn HS phân tích đề toán

20 x 0,18 = 3,6(kg)

ĐS: 3,6kg

4 Kiểm tra, đánh giá.

- Biết cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân

- GV tuyên dương những HS làm bài tốt, uốn nắn nhắc nhở những học sinh làm bài chưa tốt

5 Định hướng học tập tiếp theo.

5.1 Bài tập củng cố

- HS đặt tính rồi tính: 144 : 0,75 ; 4160 : 10,24

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.

- Xem các bài tập tiết Luyện tập trang 70

- Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh họa, biết kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện

“Pa-xtơ và em bé” bằng lời kể của mình

- Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện

1.2 Kĩ năng:

- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ

- Nhận xét, đánh giá lời kể của bạn

Trang 17

- Nêu được ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến cho ông cống hiến cho loài người một phát minh khoa học.

1.3 Thái độ:

- Yêu mến, biết ơn các nhà khoa học đã cống hiến tài năng, sức lực cho lợi ích của xã hội.

2 Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu

2.1 Cá nhân:

- Xem tranh và kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện

2.2 Nhóm học tập:

- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

3 Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp.

3.1 Hoạt động 1: GV kể chuyện kết hợp giải nghĩa từ ngữ.

- Mục tiêu: HS quan sát tranh nghe GV kể

- Cách tiến hành:

- Giáo viên kể chuyện lần 1

- HS lắng nghe kết hợp quan sát tranh

- GV viết bảng tên riêng nước ngoài: Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giô-dép, thuốc vắc-xin,…

- Giáo viên kể chuyện lần 2 Kể lại từng đoạn câu chuyện, chỉ dựa vào tranh

3.2 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện.

- Mục tiêu: Học sinh kể được từng đoạn của câu chuyện dựa vào bộ tranh

- Cách tiến hành:

- HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm 4

- GV quan sát giúp đỡ HS lung túng

- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện trước lớp

- Cả lớp nhận xét bình chọn

- Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện

3.3 Hoạt động 3: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- Mục tiêu: Giúp HS hiểu được ý nghĩa câu chuyện

- Cách tiến hành:

+ Các nhóm trao đổi rút ra ý nghĩa câu chuyện

+ HS nêu ý nghĩa câu chuyện

+ Cả lớp nhận xét

+ GV chốt lại: ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác

sĩ Pa-xtơ đã khiến cho ông cống hiến cho loài người một phát minh khoa học.

4 Kiểm tra, đánh giá.

- Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh họa, biết kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện

“Pa-xtơ và em bé” bằng lời kể của mình

- Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- GV tuyên dương nhóm, cá nhân KC hấp dẫn Khích lệ HS khác cùng cố gắng

5 Định hướng học tập tiếp theo.

5.1 Bài tập củng cố

- HS nêu ý nghĩa câu chuyện

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.

- Tìm đọc các câu chuyện nói về những người góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của mọi người

Trang 18

* Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy:

.

-TẬP ĐỌC Tiết 28: HẠT GẠO LÀNG TA (trang 139)

1 Mục tiêu :

Sau tiết học, HS có khả năng

1.1 Kiến thức:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ

- Biết đọc diễn cảm bài thơ với nhẹ nhàng tình cảm tha thiết

- Trả lời được các câu hỏi SGK và thuộc lòng bài thơ

- Biết nội dung bài thơ: Ca ngợi những người làm ra hạt gạo thời chống Mỹ – hạt gạo làm nên

từ vị phù sa – từ nước có hương sen thơm – từ mồ hôi công sức của cha mẹ – các bạn thiếu nhi – hạt gạo – là tấm lòng của địa phương góp nên chiến thắng.

1.2 Kĩ năng:

- Đọc thành tiếng và đọc – hiểu

Trang 19

1.3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh phải biết quí trong hạt gạo, đó là do công sức con người vất vả làm ra

2 Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu

2.1 Cá nhân:

- Đọc bài Hạt gạo làng ta và trả lời các câu hỏi SGK.

2.2 Nhóm học tập:

- Tìm hiểu nội dung bài

3 Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp.

3.1 Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ

- Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn của bài, hiểu một số từ ngữ của bài

- Cách tiến hành:

- GV hướng dẫn HS cách chia đoạn (bài đọc chia thành 5 đoạn)

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp, trong nhóm

- GV hướng dẫn luyện đọc

- HS luyện đọc cả bài kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ

- GV đọc diễn cảm toàn bài

3.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

- Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung bài

Câu 1: Vị phù sa – hương sen thơm – công lao của cha mẹ – nỗi vất vả

Câu 2: Giọt mồ hôi sa

… … …

Mẹ em xuống cấy

Hai dòng thơ cuối vẽ lên hình ảnh trái ngược nhau: cua ngoi lên bờ tìm chỗ mát, còn

mẹ lại bước chân xuống ruộng để cấy

Câu 3: Các bạn thiếu niên thay cha anh ở chiến trường gắng sức lao động – hạt gạo –bát cơm

Câu 4: Hạt gạo được gọi là “hạt vàng” vì hạt gạo rất quý, được làm nên nhờ đất, nhờ nước,nhờ mồ hôi,công sức của bao người góp phần chiến thắng chung của dân tộc

- HS nêu nội dung của bài

- HS khác nhận xét

- GV KL: Ca ngợi những người làm ra hạt gạo thời chống Mỹ – hạt gạo làm nên từ vị phù sa –

từ nước có hương sen thơm – từ mồ hôi công sức của cha mẹ – các bạn thiếu nhi – hạt gạo – là tấm lòng của địa phương góp nên chiến thắng.

3.3 Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm

- Mục tiêu: Giúp HS biết cách đọc diễn cảm bài văn

- Cách tiến hành:

- 5 HS nối tiếp nhau đọc cả bài

- HS nêu giọng đọc của bài

- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm cả bài

- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp

Trang 20

- 3 HS đọc trước lớp

- HS luyện đọc thuộc lòng bài thơ - HS thi đọc thuộc lòng - HS nhận xét, bình chọn - GV kết luận 4 Kiểm tra, đánh giá. - Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ - Biết đọc diễn cảm bài thơ với nhẹ nhàng tình cảm tha thiết - Trả lời được các câu hỏi SGK và thuộc lòng bài thơ - Biết nội dung bài thơ - GV tuyên dương những HS đọc tốt, hiểu nội dung bài, uốn nắn nhắc nhở những học sinh đọc bài chưa tốt 5 Định hướng học tập tiếp theo. 5.1 Bài tập củng cố - HS nêu nội dung của bài 5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau. - Đọc bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo và trả lời các câu hỏi SGK. - Tìm nội dung của bài đọc * Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy:

-Thứ năm, ngày 7 tháng 12 năm 2017 TOÁN Tiết 69: LUYỆN TẬP (trang 70) 1 Mục tiêu : Sau tiết học, HS có khả năng 1.1 Kiến thức: - Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân 1.2 Kĩ năng: - Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn 1.3 Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống

2 Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu

2.1 Cá nhân:

- Xem các bài tập SGK trang 70

Trang 21

3 Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp.

b Bài 2: HS làm bài tập số 2 trang 70 SGK

- Mục đích: HS biết tìm thành phần chưa biết trong biểu thức

+ HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết

c Bài 3: HS làm bài tập số 3 trang 70 SGK

- Mục đích: HS giải được bài toán có lời văn

+ GV hướng dẫn HS phân tích đề toán

Số dầu có trong hai thùng là: 21+15= 36 (lít)

Số chai dầu là: 36: 0,75= 48(chai)

ĐS: 48 chai

d Bài 4: HS làm bài tập số 4 trang 70 SGK

- Mục đích: HS giải được bài toán có lời văn

+ GV hướng dẫn HS phân tích đề toán

+ HS nêu cách giải

+ HS làm bài cá nhân

+ GV quan sát giúp đỡ HS

+ 1 HS trình bày trước lớp

Trang 22

+ HS nhận xét.

+ GV kết luận:

Diện tích hình vuông hay diện tích hình chữ nhật là:

25 x 25 = 625(m 2 ) Chiều dài thửa ruộng hình chữ nhật là:

625 : 12,5= 50(m) Chu vi thửa ruộng là:

( 50 +12,5) x 2 = 125(m) ĐS: 125m

4 Kiểm tra, đánh giá.

- Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân

- GV tuyên dương những HS làm bài tốt, uốn nắn nhắc nhở những học sinh làm bài chưa tốt

5 Định hướng học tập tiếp theo.

5.1 Bài tập củng cố

- HS nhắc lại muốn chia một số cho 0,5; 0,2; 0,25 ta làm thế nào?

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.

- Xem hai ví dụ chia một số thập phân cho một số thập phân

* Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy:

- Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản

- Đặt được tên cho biên bản cần lập

1.3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh tính trung thực, khách quan

2 Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu

2.1 Cá nhân:

- Đọc biên bản Đại hội Chi đội SGK trang 140 và trả lời các câu hỏi

2.2 Nhóm:

- Trao đổi thế nào là biên bản và nội dung biên bản thường gồm mấy phần

3 Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp.

Trang 23

3.1 Hoạt động 1: Phần nhận xét

- Mục tiêu: HS biết ghi biên bản để làm gì? Những điều cần ghi vào biên bản

- Cách tiến hành:

-Học sinh đọc phần lệnh và toàn văn biên bản họp chi đội

- HS trao đổi theo cặp câu hỏi SGK

a Mục đích ghi biên bản

+ Để nhớ những sự việc chính đã xảy ra – ý kiến của mỗi người về từng vấn đề những điều

đã thỏa thuận – xem xét lại những điều chưa thỏa thuận

b Cách mở đầu và kết thúc biên bản có điểm gì giống và khác cách mở đầu và kết thúc đơn

- Cách mở đầu:

+ Giống: có Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản

+ Khác: biên bản không có nơi nhận, thời gian, địa điểmlàm biên bản ghi ở phần nội dung

- Cách kết thúc:

+ Giống: có tên, chữ kí của người có trách nhiệm

+ Khác: biên bản cuộc họp có 2 chữ kí , không có lời cảm ơn

c Tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản

+ Ghi thời gian – Địa điểm – Thành phần – Chủ tọa _ Thư ký – Chủ đề – Diễn biến cuộchọp – (ý kiến tóm tắt) – Kết luận của cuộc họp (Phân công công việc) – Chữ ký của chủ tọa

và thư ký

- GVKL: Biên bản là văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp hoặc một sự việc diễn ra để làm bằng chứng Nội dung biên bản thường có ba phần: phần mở đầu, phần chính, phần kết thúc.

3.2 Hoạt động 2: Ghi nhớ

- Mục tiêu: HS biết thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản

- Cách tiến hành:

- Biên bản là gì? Nội dung biên bản gồm những phần nào?

- HS rút ra nội dung phần ghi nhớ

- 4 HS đọc phần ghi nhớ trước lớp

3.3 Hoạt động 3: HS làm bài tập vận dụng

a Bài tập 1: HS làm bài 1 SGK trang 142

- Mục đích: HS xác định được những trường hợp cần ghi biên bản

+ HS thảo luận theo nhóm bàn

b Họp lớp phổ biến kế hoạch tham quan một di tích lịch sử: không cần ghi biên bản

vì đây chỉ là phổ biến kế hoạch mọi người thực hiện ngay.

c Bàn giao tài sản: cần ghi biên bản để ghi lại danh sách và tình trạng tài sản lúc bàn giao để làm chứng.

d Đêm liên hoan văn nghệ: không cần ghi biên bản vì đây là một sinh hoạt vui.

e Xử lí vi phạm về pháp luật giao thông: cần ghi biên bản để có bằng chứng về tình hình vi phạm và cách xử lí.

Trang 24

g Xử lí việc xây dựng nhà trái phép: cần ghi biên bản để làm chứng.

b Bài tập 2: HS làm bài 2 SGK trang 142

- Mục đích: Đặt được tên cho biên bản cần lập ở bài tập 1

- HS làm bài cá nhân

- 4 HS chia sẻ trước lớp

- Cả lớp nhận xét

- GV chốt lại:

a Biên bản Đại hội liên đội.

c Biên bản Bàn giao tài sản.

e Biên bản Xử lí vi phạm về pháp luật giao thông.

g Biên bản Xử lí việc xây dựng nhà trái phép

4 Kiểm tra, đánh giá.

- Biết thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản

- Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản

- Đặt được tên cho biên bản cần lập

- GV tuyên dương những HS làm bài tốt, uốn nắn nhắc nhở những học sinh làm bài chưa tốt

5 Định hướng học tập tiếp theo.

5.1 Bài tập củng cố

- HS nhắc lại thế nào là biên bản

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.

- Xem bài Luyện tập làm biên bản cuộc họp SGK trang 143

* Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy:

.LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 28: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI (tiếp theo – trang 142)

- Xếp đúng các từ loại trong đoạn văn vào bảng phân loại

- Viết được đoạn văn theo yêu cầu bài tập 2

1.3 Thái độ:

- Có ý thức sử dụng đúng từ loại trong nói, viết

2 Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu

2.1 Cá nhân:

- Xem lại kiến thức về từ loại: động từ, tính từ, quan hệ từ

- Tìm đọc đoạn văn tả mẹ cấy lúa có sử dụng động từ, tính từ, quan hệ từ

2.2 Nhóm học tập:

- Trao đổi cách xếp các từ loại bài tập 1 vào bảng phân loại

3 Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp.

Trang 25

3.1 Hoạt động 1: HS làm bài tập vận dụng

a Bài tập 1: HS làm bài 1 SGK trang 142

- Mục đích: HS xếp được các từ loại vào bảng phân loại

- Động từ: trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ.

- Tính từ: xa, vời vợi, lớn.

- Quan hệ từ: qua, ở, với.

b Bài tập 2: HS làm bài 2 SGK trang 143

- Mục đích: HS viết được đoạn văn tả mẹ cấy lúa có sử dụng động từ, tính từ, quan hệtừ

4 Kiểm tra, đánh giá.

- Xếp đúng các từ loại trong đoạn văn vào bảng phân loại

- Viết được đoạn văn tả mẹ cấy lúa có sử dụng động từ, tính từ, quan hệ từ

- GV tuyên dương những HS làm bài tốt, uốn nắn nhắc nhở những học sinh làm bài chưa tốt

5 Định hướng học tập tiếp theo.

Trang 26

Thứ sáu, ngày 8 tháng 12 năm 2017

TOÁN Tiết 70: CHIA MỘT SỐ THẬP CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN (trang 71)

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học

2 Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu

2.1 Cá nhân:

- Xem hai ví dụ chia một số thập phân cho một số thập phân

2.2 Nhóm học tập:

- Tìm cách chia một số thập phân cho một số thập phân

3 Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp.

3.1 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh cách chia một số thập phân cho một số thập phân.

- Mục tiêu: HS biết cách chia một số thập phân cho một số thập phân

Trang 27

a Bài 1: HS làm bài tập số 1 trang 71 SGK.

- Mục đích: HS thực hiện được các phép chia một số thập phân cho một số thập phân.+ HS nêu cách chia một số thập phân cho một số thập phân

b Bài 2: HS làm bài tập số 2 trang 71 SGK

- Mục đích: HS giải được bài toán có lời văn

c Bài 3: HS làm bài tập số 3 trang 71 SGK

- Mục đích: HS giải được bài toán có lời văn

+ GV hướng dẫn HS phân tích đề toán

Trang 28

Vậy 429,5m vải may được nhiều nhất 153 bộ quần áo và còn thừa 1,1m

4 Kiểm tra, đánh giá.

- Biết chia một số thập phân cho một số thập phân

- GV tuyên dương những HS làm bài tốt, uốn nắn nhắc nhở những học sinh làm bài chưa tốt

5 Định hướng học tập tiếp theo.

5.1 Bài tập củng cố

- Tìm x: x × 2,5 + x × 3 = 45,45

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.

- Xem các bài tập tiết Luyện tập trang 72

* Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy:

-TẬP LÀM VĂN Tiết 28: LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP (trang 143)

- Giáo dục học sinh tính trung thực, khách quan

2 Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu

2.1 Cá nhân:

- Xem lại thể thức, nội dung ghi biên bản

3 Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp.

3.1 Hoạt động 1: HS làm bài tập vận dụng

Đề bài : Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em

- Mục đích: HS ghi được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em

Trang 29

- Cuộc họp diễn ra vào lúc nào? Ở đâu?

+ Cuộc họp vào lúc 16 giờ 30 phút tại phòng học lớp 5A

- Cuộc họp có những ai tham dự?

+ có 36 thành viên lớp 5A và cô Hương giáo viên chủ nhiệm

- Ai điều hành cuộc họp?

+ Bạn Hà Minh lớp trưởng điều hành cuộc họp

- Những ai phát biểu trong cuộc họp, phát biểu điều gì?

+ Các bạn trong lớp thảo luận việc chuẩn bị chương trình văn nghệ Cô giáo chủ nhiệm phátbiểu ý kiến

- Kết luận cuộc họp như thế nào?

+ Các thành viên thống nhất ý kiến đề ra

- HS thảo luận theo nhóm 4 để viết biên bản

- GV quan sát giúp đỡ các nhóm

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp

- Các nhóm khác nhận xét

- GVKL:

4 Kiểm tra, đánh giá.

- Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung

- GV tuyên dương những HS làm bài tốt, uốn nắn nhắc nhở những học sinh làm bài chưa tốt

5 Định hướng học tập tiếp theo.

5.1 Bài tập củng cố

- GV nhận xét tiết học

5.2 Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.

- Tìm đọc các đoạn văn tả hoạt động của một người em yêu mến

* Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy:

Trang 30

-TUẦN 14 KHOA HỌC BÀI 27: GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI

- Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ

- Kể tên một số loại gạch, ngói

1.3 Thái độ

- Yêu thích môn học, tích cực tham gia phát biểu bài

Ngày đăng: 27/11/2021, 08:00

w