- Ngoài các lọai phương tiện giao thông đường bộ mà cô cháu mình khám phá ra, bạn nào còn biết có những loại phương tiện giao thông gì nữa hãy kể tên cho cô và cả lớp mình cùng nghe nào?[r]
Trang 1Hoạt động : Khám phá khoa học
Đề tài : Khám phá phương tiện giao thông đường bộ (xe đạp, xe máy)
Chủ điểm : Phương tiện giao thông
Đối tượng: Trẻ 5 - 6 tuổi
Thời gian : 30 - 32 phút
Ngày soạn: Ngày
Ngày dạy : Ngày / /
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1 Kiến thức:
- Trẻ gọi đúng tên, nhận biết được đặc điểm nổi bật của xe đạp, xe máy, trẻ biết được ích lợi, công dụng của xe đạp, xe máy
- Trẻ biết được xe đạp, xe máy là phương tiện giao thông đường bộ
- Biết được xe đạp là loại xe thô sơ
- Trẻ phân biệt so sánh được đặc điểm nổi bật của xe đạp, xe máy
- Biết chơi các trò chơi và hứng thú tham gia vào các trò chơi, củng cố ôn luyện
- Tích hợp các môn học khác như: Toán, Âm nhạc
2 Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát, phân biệt, so sánh và ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Rèn kỹ năng trả lời đúng câu hỏi rõ ràng, mạch lạc
3 Thái độ:
- Trẻ yêu thích môn học
- Trẻ có ý thức chấp hành luật khi tham gia giao thông, biết sử dụng tiết kiệm
nhiên liệu
II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng của cô:
- Soạn giáo án đầy đủ chi tiết, nội dung hệ thống câu hỏi phù hợp
- Máy tính, máy chiếu đa năng Giáo án điện tử trình chiếu theo trình tự tiết học
- Máy tính
- Đàn
- Xe đạp, xe máy thật
- 1 tranh xe đạp, 1 tranh xe máy cắt rời
- 2 bảng có chân để chơi trò chơi ghép tranh
2 Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ 1 rổ đựng lô tô xe đạp, xe máy
- Tâm thế thoải mái, quần áo gọn gàng, dễ hoạt động
- Chỗ ngồi cho trẻ theo hình vòng cung
- Trẻ thuộc bài hát: “Bạn ơi có biết”, “Đi xe đạp”
III CÁCH TỔ CHỨC TIẾN HÀNH GIỜ HỌC (30 PHÚT)
Bước 1: Gây hứng thú dẫn dắt trẻ vào bài (2 phút)
- Cô cho trẻ hát theo đàn bài hát bài “Bạn ơi có biết”
+ Cô và các con vừa hát bài hát gì?
+ Trong bài có những phương tiện giao thông nào ?
- Trẻ hát 1 lần
- Bạn ơi có biết
- Trẻ trả lời theo ý của trẻ
Trang 2+ Hàng ngày bố mẹ đưa các con đi học bằng PTGT gì?
+ Là phương tiện giao thông đường gì?
+ Khi ngồi trên xe đạp và xe máy các con có cảm thấy thích không?
- Vậy hôm nay cô và các con sẽ tìm hiểu và khám phá về xe đạp và
xe máy các con có đồng ý không?
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Có ạ
Bước 2: Bài mới: Cho trẻ khám phá PTGT đường bộ xe đạp,
xe máy (20 phút):
1 Thảo luận nhóm:
- Cô cho tổ 1, tổ 2 và tổ 3 khám phá xe đạp và xe máy
- Sau đó mời đại diện 3 tổ lên giới thiệu về phương tiện giao thông
tổ mình vừa khám phá
2 Bé cùng khám phá.
* Khám phá xe đạp thật
- Cô cho trẻ quan sát xe đạp thật
- Bạn nào có nhận xét gì về đặc điểm và cấu tạo của xe đạp
+ Muốn điều khiển được xe thì phải cần gì?
+ Ngoài ra tay lái còn có gì đây?
+ Để nối đầu xe và đằng sau xe chúng ta cần gì?
+ Khung xe làm bằng gì? (Cô cho trẻ sờ)
+ Để ngồi và điều khiển xe chúng mình cần phải có cái gì?
+ Đây là gì của xe đạp?
+ Gác ba ga dùng để làm gì?
+ Xe đạp có mấy bánh?
+ Bánh xe có dạng hình gì?
+ Hai bánh giống nhau ghép lại thành gì?
+ Các con có muốn bơm xe đạp cùng cô không?
(Trẻ làm động tác bơm hơi cho xe đạp)
+ Bạn nào có nhận xét gì về bánh xe?
+ Vành và đũa xe được làm bằng gì? (cho trẻ sờ)
+ Lốp xe được làm bằng chất liệu gì? (Cho trẻ sờ)
+ Muốn bảo vệ được bánh xe và người đi xe không bị bẩn thì cần
phải có gì ?
+ Để dựng xe không đổ chúng mình phải cần có gì?
+ Ngoài ra xe đạp còn có những bộ phận nào nữa?
+ Chuông xe đạp kêu như thế nào?
(Cả lớp cùng lắng nghe tiếng chuông xe đạp)
(Chúng mình cùng bắt chước tiếng kêu của chuông xe đạp)
+ Làm gì để xe đạp có thể đi được
+ Xe đạp hoạt động ở đâu?
- Đại diện 3 tổ lên giới thiệu
- Trẻ trả lời
- Tay lái
- Phanh xe
- Khung xe
- 2 – 3 trẻ sờ và trả lời
- Yên xe
- Trẻ trả lời
- Chở người và trở hàng
- 2 bánh
- Hình tròn
- 1 đôi
- Trẻ trả lời
- Trẻ làm động tác bơm
- Trẻ trả lời
- 2 – 3 trẻ sờ và trả lời
- Cao su
- Cái chắn bùn
- Chân chống
- Trẻ trả lời
- Kính coong
- Trẻ lắng nghe
Trang 3+ Xe đạp có lợi ích gì đối với con người?
-> Cô khái quát lại: Xe đạp là PTGT đường bộ, xe đạp có 2 bánh,
xe đạp dùng để chở người và chở hàng, xe đạp muốn đi được phải
dùng sức người, xe đạp là xe thô sơ Ngoài ra xe đạp còn có xe đạp
chạy bằng điện nữa đấy
-> Mở rộng: Ngoài xe đạp cô và các con vừa quan sát ra các con
còn biết có loại xe nào nữa?
- À đúng rồi xe ngoài xe đạp cô và các con vừa quan sát ra còn có
xe nam, xe đạp nữ, xe đạp đua, và bây giờ khoa học hiện đại người
ta còn sản xuất ra xe đạp điện chạy bằng điện
- Giáo dục trẻ: khi tham gia giao thông phải chấp hành nghiêm
chỉnh luật an toàn giao thông
* Khám phá xe máy thật:
- - Cô làm tiếng còi xe máy
+ Cô đố các con đó là tiếng còi của xe gì?
- Cô cho trẻ quan sát xe máy thật
- Bạn nào có nhận xét gì về đặc điểm và cấu tạo của xe máy?
+ Muốn điều khiển được xe máy thì cần có gì?
+ Để đi lại ban đêm thuận tiện xe máy cần có gì?
+ Muốn quan sát được phía sau thì cần phải có gì?
( Để nối giữa đầu xe và đuôi xe thì cần phải có khung xe)
+ Đây là cái gì?
+ Yên xe dùng để làm gì?
+ Đây là gì của xe máy?
+ Xe máy có mấy bánh?
+ Bánh xe máy có dạng hình gì?
+ Hai bánh giống nhau ghép lại thành gì?
+ Bạn nào có nhận xét gì về bánh xe máy?
+ Đũa xe và vành xe được làm bằng gì?(Trẻ sờ)
+ Ở bên trong lốp xe còn có gì mà cô cháu mình không nhìn thấy,
có bạn nào biết không?
+ Lốp xe được làm bằng chất liệu gì? (Cho trẻ sờ)
+ Khi dừng xe để xe không đổ chúng mình phải làm gì?
+ Ngoài ra xe máy còn có những bộ phận nào?
+ Bao quanh bộ máy và khung xe là cái gì đây?
+ Các con có biết vỏ xe làm bằng chất liệu gì không? (cô cho trẻ
sờ)
+ Xe máy chạy bằng gì?
(Vì chạy bằng động cơ nên xe máy phải cần nhiên liệu (đó là xăng)
- Trẻ bắt chiếc tiếng chuông xe đạp
- Dùng sức người
- Trên đường bộ
- Chở người, chở hàng
- Trẻ lắng nghe
- 2 – 3 trẻ trả lời
- Trẻ quan sát trên màn hình
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- 2 – 3 trẻ
- Tay lái
- Đèn xe
- Gương xe
- Trẻ lắng nghe
- Yên xe
- Ngồi
- Bánh xe
- 2 bánh
- Hình tròn
- 1 đôi
- 2 – 3 trẻ
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- 2 – 3 trẻ sờ và trả lời
- Chống chân chống
Trang 4và xe máy cần phải có con người điều khiển mới đi được đấy các
con ạ)
+ Khói xe thoát ra ngoài là nhờ bộ phận nào của xe?
+ Khi ngồi trên xe máy chúng mình phải cần có gì để đảm bảo an
toàn?
+ Để biết được xe của mình và xe của người khác hoặc xe trong
tỉnh và xe ngoài tỉnh cần phải có gì?
+ Biển số xe nằm ở vị trí nào?
+ Các con có biết còi xe máy kêu như thế nào không?
(Cả lớp làm tiếng còi xe máy)
+ Xe máy hoạt động ở đâu?
+ Xe máy có tác dụng gì đối với con người?
+ Khi dừng xe thì chúng ta phải làm gì?
-> Cô khái quát: Xe máy là PTGT đường bộ, dùng để chở người và
hàng hoá lưu thông từ nơi này đến nơi khác một cách nhanh chóng,
khi ngồi trên xe máy chúng ta phải đội mũ bảo hiểm, xe máy chạy
bằng xăng vì vậy khi xuống xe chúng ta phải tắt máy để tiết kiệm
nhiên liệu các con nhớ chưa?
+ Ngoài xe máy cô và các con vừa quan sát ra các con còn biết có
loại xe nào nữa
* Mở rộng: Ngoài xe máy mà cô và các con vừa quan sát ra còn có
xe reem, xe uyn, xe min, xe cúp, xe tay ga
* So sánh xe đạp và xe máy:
+ Bạn nào có nhận xét gì về sự khác nhau giữa xe đạp và xe máy
Khác nhau:
Xe đạp Xe máy
- Xe đạp phải dùng sức - Xe máy chạy bằng
người đạp, động cơ (dùng xăng)
- Nhỏ hơn - To hơn
- Không có ống xả - Có ống xả
- Không có gương - Có gương
- Không có biển số… - Có biển số…
* Mở rộng kiến thức:
- Ngoài các lọai phương tiện giao thông đường bộ mà cô cháu mình
khám phá ra, bạn nào còn biết có những loại phương tiện giao
thông gì nữa hãy kể tên cho cô và cả lớp mình cùng nghe nào?
- Hôm nay cô cũng chuẩn bị rất nhiều hình ảnh các loại phương
tiện giao thông nữa đấy bây giờ chúng mình cùng xem nhé ( Cô
mở máy chiếu cho trẻ quan sát xe ô tô buýt, ô tô tải, xe cứu hỏa, xe
- Trẻ trả lời
- Vỏ xe
- Nhựa cứng
- Động cơ
- Ống xả
- Mũ bảo hiểm
- Biển số
- Sau xe
- Trẻ trả lời
- Trẻ làm tiếng còi xe
- Trên đường bộ
- Trẻ trả lời
- Xuống xe tắt máy
- 2 Trẻ trả lời
-Trẻ quan sát qua máy chiếu
- Trẻ so sánh
Trang 5cứu thương.).
-> Ngoài đường có rất nhiêu các loại phương tiện tham gia giao
thông, vậy khi đi ra đường các con phải đi như thế nào?
-> Giáo dục trẻ: Khi đi bộ ra ngoài đường chúng mình phải đi bên
tay phải, đi trên vỉa hè, muốn qua đường phải có người lớn dắt qua
Khi ngồi trên các phương tiện giao thông phải ngồi ngay ngắn,
không thò đầu ra ngoài, không đùa nghịch trên xe để đảm bảo an
toàn giao thông
- 2 Trẻ kể
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
Bước 3: Luyện tập các trò chơi, củng cố (10 phút)
- Cô thấy lớp mình học rất là giỏi cô sẽ thưởng cho chúng mình trò
chơi các con có thích không?
Trũ chơi: Ghép tranh
Luật chơi : Khi lờn ghộp tranh bạn nào dẫm vào vũng thỡ mảnh
ghộp đó không được tính
- Cách chơi: Cô chia cả lớp thành 3 đội chơi, khi cô giáo đếm 1, 2,
3 bắt đầu thỡ bạn đầu hàng phải nhảy qua 3 chiếc vũng lờn cầm
một mảnh tờ tranh cắt rời và dán lên bảng, sau đó chạy thật nhanh
về cuối hàng đứng, bạn thứ 2 lại tiếp tục lên ghép tiếp tờ tranh thứ
hai, cứ như vậy cho đến hết Mỗi bạn lên chỉ được ghép 1 tờ tranh
Trẻ chơi xong cô kiểm tra kết quả của từng đội
(Trẻ chơi 1 lần)?
- Cô thấy lớp mình học ngoan và giỏi hôm nay cô sẽ cho các con
dạo chơi sân trường và đi xe đạp đấy, các con có đồng ý không?
Chúng mình cùng hát bài “Đi xe đạp” và cùng cô ra ngoài sân
trường nào
- Trẻ đi xe đạp vòng quanh sân trường
- Trẻ chú ý lắng nghe
Cả lớp chơi
- Trẻ đi 1 vòng
Bước 4: Kết thúc tiết học (1 phút)
- Trẻ vận động bài “Đi xe đạp” ra ngoài -Trẻ hát vận động theo nhạc đi ra
ngoài