NỘI DUNG GIẢNG BÀI 37 phút: Nội dung, thời gian Phương pháp Vật chất - Phổ biến kế hoạch luyện tập: Tổ học tập đứng thành hàng Các loại băng tiêu + Nội dung ngang, từng cá nhân nghiên cứ[r]
Trang 1Giúp cho HS nhận thức về lịch sử của dân tộc ta từ lúc hình thành cho đến khi phát triển
và chống giặc ngoại xâm giữ gìn sự bình yên cho đất nước
II Yêu cầu:
Tất cả HS phải hiểu biết quá trình đánh giặc giữ nước của nhân dân ta
III Nội dung- thời gian:
1 Nội dung:
- Giới thiệu cho các em làm quen với môn học
- Lịch sử đánh giắc giữ nước của dân tộc Việt Nam
2 Thời gian: 45 phút.
IV TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP:
1 Tổ chức: Lấy lớp học để lên lớp.
2 Phương pháp:
- Giáo viên: sử dụng phương pháp thuyết trình, giảng giải phân tích.
- Học sinh: nghe, thảo luận, phát biểu xây dựng bài
V ĐỊA ĐIỂM: trong lớp học.
VI VẬT CHẤT BẢO ĐẢM:
1 Giaó viên:
- SGK, SGV, giáo án quốc phòng – an ninh,
-Tranh ảnh minh hoạ
2 Học sinh: mang mặc đúng qui định.
Phần hai: THỰC HÀNH GIẢNG BÀI
I THỦ TỤC LÊN LỚP (5 phút):
1 Nhận lớp, kiểm tra quân số, vũ khí trang bị, tài liệu.
2 Phổ biến quy định thao trường (buổi học).
3 Kiểm tra bài cũ.
4 Phổ biến ý định giảng dạy.
II NỘI DUNG GIẢNG BÀI (37 phút):
I Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân
tộc Việt Nam.
1 Những cuộc chiến tranh giữ nước
đầu tiên:
- Nhà nước văn lang là nhà nước đầu
tiên của dân tộc ta Lãnh thổ khá rộng và
ở vào vị trí địa lý quan trọng Từ buổi
đầu, ông cha ta đã xây dựng nên nền văn
minh sông Hồng, còn gọi là văn minh
Văn Lang mà đỉnh cao là văn hoá Đông
Sơn rực rỡ
- Do có vị trí địa lý và điều kiện kinh
- GV nêu câu hỏi: từ thuở khaisinh, nước ta có tên là gì? do ailãnh đạo Có đặc điểm gì nổibật
Trang 2tế, nước ta luôn bị các thể lực ngoại xâm
dòm ngó
a Cuộc kháng chiến chống quân Tần:
- Nhân dân Âu Việt và Lạc Việt trên
địa bàn Văn Lang, do vua Hùng và Thục
Phán lãnh đạo
- Quân Tần: 50 vạn, do tướng Đồ Thư
chỉ huy
Sau khoảng 5 - 6 năm chiến đấu, quân
Tần thua, tướng Đồ Thư bị giết chết
b Đánh quân Triệu Đà:
- Do An Dương Vương lãnh đạo: xây
thành Cổ Loa, chế nỏ liên châu đánh
giặc An Dương Vương chủ quan, mất
cảnh giác, mắc mưu giặc Đất nước rơi
vào thảm hoạ 1000 năm bắc thuộc
2 Cuộc đấu tranh giành độc lập (TK I
- Các cuộc đấu tranh tiêu biểu: Khởi
nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40), Bà Triệu
(năm 248), Lí Bí (năm 542), Triệu
Quang Phục (năm 548), Mai Thúc Loan
(năm722), Phùng Hưng (năm 766) Và
Ngô Quyền (năm 938) với chiến thắng
Bạch Đằng, dân tộc ta giành lại độc lập,
tự do cho tổ quốc
3 Các cuộc chiến tranh giữ nước (TK
X -TKXIX)
- Nước Đại Việt thời Lý, Trần và Lê Sơ
với kinh đô thăng long là một quốc gia
cường thịnh ở châu Á, là một trong
những thời kì phát triển rực rỡ nhất, thời
kì văn minh Đại Việt
- Dân tộc ta phải đứng lên đấu tranh
chống xâm lược, tiêu biểu là:
+ Các cuộc kháng chiến chống quân
- HS trả lời: do đã giảng hoà và
gả Mỵ Châu cho Trọng thuỷ-Do An Dương Vương cậy có
nỏ thần
* GV khái quát tiến trình lịch
sử, với 6 nội dung cần nhớ, GV
có thể giải thích những giaiđoạn lịch sử điển hình
- Hs chú ý lắng nghe GV tổngkết
- Từ TKX đến TK XIX cónhững cuộc đấu tranh nào làtiêu biểu? Em hãy nêu tênnhững cuộc khởi nghĩa đó và
do ai lãnh đạo?
Trang 3+ Cuộc kháng chiến chống quân Minh
(đầu TK XV)
* Do Hồ Quý Ly lãnh đạo
* Khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi,
Nguyễn Trãi lãnh đạo
+ Cuộc kháng chiến chống quân Xiêm
– Mãn Thanh (cuối TK XVIII)
* Nét đặc sắc về NTQS (TK X đến
cuối TK XVIII):
* Tiên phát chế nhân
* Lấy đoản binh thắng trường trận
* Lấy yếu chống mạnh, ít địch nhiều
* Lúc địch mạnh ta lui, địch yếu ta
bất ngờ chuyển sang tiến công tiêu diệt
địch
- Từ những gì đã học em có thể cho biết những nét đặc sắc trong cách đánh của dân tộc ta?
III KẾT THÚC GIẢNG BÀI Thời gian: 3 phút
1 Hệ thống nội dung bài giảng
2 Hướng dẫn nghiên cứu, ôn luyện
3 Nhận xét lớp học, xuống lớp
IV RÚT KINH NGHIÊM:
Trang 4
BÀI 1: TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM
(4 tiết)
Phần một: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI
I Mục đích:
Giúp cho HS nhận thức về lịch sử của dân tộc ta từ lúc hình thành cho đến khi phát triển
và chống giặc ngoại xâm giữ gìn sự bình yên cho đất nước
II Yêu cầu:
Tất cả HS phải hiểu biết quá trình đánh giặc giữ nước của nhân dân ta
III Nội dung- thời gian:
1 Nội dung: - Lịch sử đánh giắc giữ nước của dân tộc Việt Nam (tiếp).
2 Thời gian: 45 phút.
IV TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP:
1 Tổ chức: Lấy lớp học để lên lớp.
2 Phương pháp:
- Giáo viên: sử dụng phương pháp thuyết trình, giảng giải phân tích.
- Học sinh: nghe, thảo luận, phát biểu xây dựng bài
V ĐỊA ĐIỂM: trong lớp học.
VI VẬT CHẤT BẢO ĐẢM:
1 Giaó viên:
- SGK, SGV, giáo án quốc phòng – an ninh,
-Tranh ảnh minh hoạ
2 Học sinh: mang mặc đúng qui định.
Phần hai: THỰC HÀNH GIẢNG BÀI
I THỦ TỤC LÊN LỚP (5 phút):
1 Nhận lớp, kiểm tra quân số, vũ khí trang bị, tài liệu.
2 Phổ biến quy định thao trường (buổi học).
3 Kiểm tra bài cũ.
4 Phổ biến ý định giảng dạy.
II NỘI DUNG GIẢNG BÀI (37 phút):
I Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc
Việt Nam (tiếp).
4 Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đổ
chế độ thực đân nửa phong kiến:
- Tháng 9 – 1858 thực dân Pháp tiến công
xâm lược nước ta, triều Nguyễn đầu hàng
Năm 1884 Pháp chiếm cả nước ta, nhân dân
Việt Nam đứng lên chống pháp kiên cường
- Năm 1930 đảng cộng sản Việt Nam ra đời
do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập Dưới sự
lãnh đạo của đảng, cách mạng Việt Nam trải
qua các cao tràovà giành thắng lợi lớn:
+ Xô Viết Nghệ Tĩnh năm 1930 – 1931
+ Phong trào phản đế và tổng khởi nghĩa
độ thực dân nửa phong kiến?
Nguyên nhân nào các phongtrào đó đều thất bại
- HS trả lời: Trương CôngĐịnh, Nguyễn Trung Trực,Đinh Công Tráng, Phan ĐìnhPhùng, Hoàng Hoa Thám
- Thất bại là do thiếu sự lãnhđạo của một giai cấp tiên tiến
và chưa có đường lối đúngđắn phù hợp với diều kiệnmới của thời đại
Trang 5lần thứ hai.
- Ngày 19/12/1946 Chủ Tịch Hồ Chí Minh
kêu gọi toàn quốc kháng chiến
- Từ năm 1947 – 1954 quân dân ta đã lập
được nhiều chiến công trên khắp các mặt trận:
+ Chiến thắng Việt Bắc thu đông năm
1947
+ Chiến thắng biên giới năm 1950
+ Chiến thắng đông xuân năm 1953 –
1954, đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ,
buộc pháp phải kí kết hiệp định Giơ-ne-vơ và
rút quân về nước
6 Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ
(1954 - 1975)
- Đế quốc Mỹ thay thực dân Pháp xâm lược
nước ta, dựng lên chính quyền tay sai Ngô
Đình Diệm biến miền nam nước ta thành
thuộc địa kiểu mới, hòng chia cắt lâu dài đất
nước ta
- Nhân dân miền Nam lại một lần nữa đứng
lên chống Mỹ:
+ Từ 1959- 1960 phong trào đồng khởi,
thành lập mặt trận dân tộc giải phóng miền
nam
+ Đánh bại chiến lược” chiến tranh đặc
biệt” năm 1961- 1965
+ Đánh bại chiến lược” Chiến tranh cục
bộ” năm 1965-1968
+ Đánh bại chiến lược” Việt Nam hoá
chiến tranh” năm 1968- 1972, buộc Mỹ phải
kí hiệp định Pa-ri, rút quân về nước
+ Đại thắng mùa xuân 1975, đỉnh cao là
chiến dịch Hồ Chí Minh, giải phóng miền
nam, thống nhất đất nước, cả nước đi lên
CNXH
* Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, mọi tinh
hoa truyền thống đánh giặc, giữ nước qua mấy
nghìn năm của cả dân tộc đã được vận dụng
một cách sáng tạo Đã kết hợp nhuần nhuyễn
giữa vừa đánh, vừa đàm, đánh địch trên 3 mũi
giáp công, trên cả 3 vùng chiến lược
- Mục đích của đế quốc Mỹ khi dựng lên chính quyền tay sai nguỵ quyền là gì?
- Mục đích chính đó là: biến miền nam nước ta thành thuộc địa kiểu mới, và là căn cứ quân sự của Mỹ, hòng chia cắt lâu dài đất nước ta
III KẾT THÚC GIẢNG BÀI Thời gian: 3 phút
1 Hệ thống nội dung bài giảng
2 Hướng dẫn nghiên cứu, ôn luyện
3 Nhận xét lớp học, xuống lớp
IV RÚT KINH NGHIÊM:
Trang 6
BÀI 1: TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM
(4 tiết)
Phần một: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI
I Mục đích:
Giúp cho HS nhận thức về lịch sử của dân tộc ta từ lúc hình thành cho đến khi phát triển
và chống giặc ngoại xâm giữ gìn sự bình yên cho đất nước
II Yêu cầu:
Tất cả HS phải hiểu biết quá trình đánh giặc giữ nước của nhân dân ta
III Nội dung- thời gian:
1 Nội dung: Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước.
2 Thời gian: 45 phút.
IV TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP:
1 Tổ chức: Lấy lớp học để lên lớp.
2 Phương pháp:
- Giáo viên: sử dụng phương pháp thuyết trình, giảng giải phân tích.
- Học sinh: nghe, thảo luận, phát biểu xây dựng bài
V ĐỊA ĐIỂM: trong lớp học.
VI VẬT CHẤT BẢO ĐẢM:
1 Giaó viên:
- SGK, SGV, giáo án quốc phòng – an ninh,
-Tranh ảnh minh hoạ
2 Học sinh: mang mặc đúng qui định.
Phần hai: THỰC HÀNH GIẢNG BÀI
I THỦ TỤC LÊN LỚP (5 phút):
1 Nhận lớp, kiểm tra quân số, vũ khí trang bị, tài liệu.
2 Phổ biến quy định thao trường (buổi học).
3 Kiểm tra bài cũ.
4 Phổ biến ý định giảng dạy.
II NỘI DUNG GIẢNG BÀI (37 phút):
II TRUYỀN THỐNG VẺ VANG CỦA
DÂN TỘC TA TRONG SỰ NGHIỆP
ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC.
1 Truyền thống dựng nước đi đôi với giữ
nước:
- Ngay từ buổi đầu dựng nước, chống giặc
ngoại xâm đã trở thành một nhiệm vụ cấp
thiết Đây là một quy luật tồn tại và phát triển
- Tại sao dân tộc ta phải kết hợp nhiệm vụ dựng nước và giữ nước?
- HS đọc và tìm hiểu kĩ mục
Trang 7của dân tộc ta.
- Từ cuối TK thứ III TCN đến nay, dân tộc ta
phảI tiến hành gần 20 cuộc chiến tranh bảo vệ
tổ quốc, hàng trăm cuộc khởi nghĩa và chiến
tranh giảI phóng dân tộc Tổng số thời gian
dân tộc ta có chiến tranh dài hơn 12 TK
- Chúng ta đã đẩy lùi quân xâm lược, đập tan
bọn tay sai giữ vững nền độc lập dân tộc Bởi
vì:
+ Thời kì nào chúng ta cũng cảch giác,
chuẩn bị mọi mặt đề phòng giặc ngay từ thời
bình
+ Khi chiến tranh xảy ra, thực hiện vừa
chiến đấu vừa sản xuất
+ Giặc đến cả nước đánh giặc, thắng giặc
rồi cả nước chăm lo xây dựng đất nước và
chuẩn bị đối phó với mưu đồ của giặc
- Mọi người đều xác định: nhiệm vụ đánh giặc
giữ nước hầu như thường xuyên cấp thiết và
gắn liền với nhiệm vụ xây dựng đất nước Đất
nước giàu mạnh là điều kiện có ý nghĩa quyết
định ngăn chặn, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh
xâm lược của kẻ thù
2 Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều:
- Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều, bởi vì
các cuộc chiến tranh xảy ra, về so sánh lực
lượng giữa ta và địch quá chênh lệch, kẻ thù
thường đông quân hơn ta gấp nhiều lần:
+ TK XI trong cuộc kháng chiến chống Tống
nhà Lí có 10 vạn, địch có 30 vạn
+ Cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên ở
TK XIII: lúc cao nhất nhà Trần có khoảng 20
– 30 vạn, địch có 50 – 60 vạn
+ Cuộc kháng chiến chống Mãn Thanh:
Quang Trung có 10 vạn, địch có 29 vạn
+ Cuộc kháng chiến chống Mỹ quân địch
nhiều hơn ta gấp nhiều lần
-Các cuộc chiến tranh , rốt cuộc ta đều
thắng, một trong các lí do đó là:
+ Chúng ta biết lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch
nhiều, lấy chất lượng cao thắng số lượng
đông, biết phát huy sức mạnh tổng hợp của
toàn dân đánh giặc giữ nước
+ Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều là một
tất yếu, trở thành truyền thống trong đấu tranh
giữ nước của dân tộc ta
3 Truyền thống cả nước chung sức đánh
giặc, toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn
diện:
- Cả nước chung sức đánh giặc, thực hiện toàn
2 trong SGK, tìm câu trả lời
- GV nhận xét, bổ sung vàkết luận: Vì đây là quy luậttồn tại của mỗi quốc gia, mỗidân tộc: do vị trí chiến lượccủa nước ta ở khu vực ĐNA
- GV đặt câu hỏi: nhân dân
ta có truyền thống lấy nhỏchống lớn, lấy ít địch nhiều.Vậy truyền thống đó xuấtphát từ đâu?
- HS trả lời: Từ đối tượngcủa các cuộc chiến tranh, từthực tế về tương quan sosánh lực lượng giữa ta vàđịch nên phải vận dụngtruyền thống đó
- GV nhận xét chốt ý
- Những biểu hiện của củatruyền thống cả nước chungsức đánh giặc?
- HS nghiên cứu SGK trả lời
Trang 8dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện, tạo nên
sức mạnh to lớn của dân tộc, để chiến thắng
quân xâm lược có lực lượng vật chất lớn hơn
ta - Bài học về sử dụng lực lượng:
+ Thời Trần 3 lần đánh thắng quân
Mông-Nguyên, chủ yếu là vì” bấy giờ vua tôi đồng
lòng, anh em hoà thuận, cả nước góp sức
chiến đấu, nên giặc mới bó tay”
+ Nghĩa quân Lam Sơn đánh thắng quân
Minh bởi vì” tướng sĩ một lòng phụ tử, hoà
nước sông chén rượu ngọt ngào” nêu hiệu gậy
làm cờ, tụ tập khắp bốn phương dân chúng”
+ Thời kì chống pháp, thực hiện theo lời dạy
của Chủ Tịch Hồ Chí Minh” Bất kì đàn ông,
đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia
tôn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ là người Việt
Nam thì phải đứng lên đánh thực dân pháp
cứu tổ quốc Ai có súng dùng súng, ai có
gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng
cuốc, thuổng, gậy gộc Ai cũng phải ra sức
chống thực dân cứu nước
- Bài học về kết hợp các mặt trận đấu tranh:
+ Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, Đảng ta
đã đưa cuộc chiến tranh nhân dân lên một tầm
cao mới Đẩy mạnh chiến tranh toàn dân, toàn
diện, kết hợp đấu tranh của nhân dân trên các
mặt trận chính trị, kinh tế với đấu tranh quân
sự , của lực lượng vũ trang lên một quy mô
chưa từng có trong lịch sử
III KẾT THÚC GIẢNG BÀI Thời gian: 3 phút
1 Hệ thống nội dung bài giảng
2 Hướng dẫn nghiên cứu, ôn luyện
- BTVN: trả lời câu hỏi trong SGK
3 Nhận xét lớp học, xuống lớp
IV RÚT KINH NGHIÊM:
Giúp cho HS nhận thức về lịch sử của dân tộc ta từ lúc hình thành cho đến khi phát triển
và chống giặc ngoại xâm giữ gìn sự bình yên cho đất nước
II Yêu cầu:
Tất cả HS phải hiểu biết quá trình đánh giặc giữ nước của nhân dân ta
III Nội dung- thời gian:
Trang 91 Nội dung: Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước.
2 Thời gian: 45 phút.
IV TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP:
1 Tổ chức: Lấy lớp học để lên lớp.
2 Phương pháp:
- Giáo viên: sử dụng phương pháp thuyết trình, giảng giải phân tích.
- Học sinh: nghe, thảo luận, phát biểu xây dựng bài
V ĐỊA ĐIỂM: trong lớp học.
VI VẬT CHẤT BẢO ĐẢM:
1 Giaó viên:
- SGK, SGV, giáo án quốc phòng – an ninh,
-Tranh ảnh minh hoạ
2 Học sinh: mang mặc đúng qui định.
Phần hai: THỰC HÀNH GIẢNG BÀI
I THỦ TỤC LÊN LỚP (5 phút):
1 Nhận lớp, kiểm tra quân số, vũ khí trang bị, tài liệu.
2 Phổ biến quy định thao trường (buổi học).
3 Kiểm tra bài cũ.
4 Phổ biến ý định giảng dạy.
II NỘI DUNG GIẢNG BÀI (37 phút):
4 Truyền thống thắng giặc bằng trí thông
minh, sáng tạo, bằng nghệ thuật quân sự
độc đáo.
- Trí thông minh sáng tạo được thể hiện
trong tài thao lược kiệt xuất của dân tộc
thông qua các cuộc đấu tranh giữ nước Biết
phát huy những cái ta có thể tạo nên sức
mạnh lớn hơn địch, thắng địch như:
+ Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều
+ Lấy chất lượng cao thắng số lượng đông
+ Phát huy uy lực của mọi thứ vũ khí có
trong tay
+ Kết hợp nhiều cách đánh giặc phù hợp linh
hoạt
- Nghệ thuật quân sự Việt Nam là gnhệ thuật
quân sự của chiến tranh nhân dân Việt Nam,
nghệ thuật quân sự toàn dân đánh giặc
- Trong kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ:
+ Tổ chức lực lượng vũ trang ba thứ quân
làm nòng cốt
+ Kết hợp đánh địch bằng 3 mũi giáp công
(chính trị, quân sự, binh vận), trên cả 3 vùng
chiến lược (đồng bằng, miền núi, thành thị)
tất cả tạo ra thế cài răng lược, xen giữa ta và
địch Buộc địch phải phân tán, đông mà hoá
ít, mạnh mà hoá yếu, luôn bị động đói phó
với cách đánh của ta
5 Truyền thống đoàn kết quốc tế:
- Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, dân
- GV lấy ví dụ về cách đánhthông minh sáng tạo củaông cha ta:
+ Lý Thường Kiệt: “tiênphát chế nhân”
+ Trần Quốc Tuấn: Biếtchế ngự sức mạnh kẻ địch
và phản công khi chúng suyyếu: dĩ đoản chế trường”
+ Lê Lợi: “lấy yếu chốngmạnh”
+ Quang Trung: Biết đánhthần tốc
- HS lắng nghe và ghi chép
- Chúng ta luôn có truyềnthống đoànkết quốc tế, mụcđích là gì?
- HS trả lời: vì độc lập củamỗi quốc gia của mỗi quốcgia, cùng chống lại sựthống trị của kẻ thù xâmlược
- Truyền thống đoàn kếtquốc tế được thể hiện ở
Trang 10tộc ta luôn có sự đoàn kết với các nước trên
bán đảo Đông Dương và các nước khác trên
thế giới, vì độc lập dân tộc của mỗi quốcgia,
chống lại sự thồng trị của các nước lớn
- Đoàn kết quốc tế được thể hiện trong lịch
sử:
+ Trong cuộc kháng chiến chống Mông –
Nguyên, có sự hỗ trợ của cuộc đấu tranh của
nhân dân campuchia ở phía nam; có sự tham
gia của một đội quân người Trung Quốc
trong đạo quân Trần Nhật Duật cùng chống
ách thống trị của Mông – Nguyên
+ Trong cuộc kháng chiến chống Pháp,
Nhật, nhất là cuộc kháng chiến chống Mĩ
cứu nước của dân tộc ta, đã tạo được sự
đồng tình ủng hộ và giúp đỡ quốc tế lớn lao
+ Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống
Pháp, Mĩ cũng là thắng lợi của tình đoàn kết
chiến đấu giữa nhân dân 3 nước Việt Nam –
Lào – Campuchia
6 Truyền thống một lòng theo đảng, tin
tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào
thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
- Đây là nhân tố quyết định thắng lợi của
cách mạng qua các thời kì, thể hiện trong
lãnh đạo khởi nghĩa vũ trang cách mạng
tháng tám năm 1945 đến cuộc kháng hiến
chống Pháp và chống Mĩ
- Sau khi giải phóng miền nam, thống
nhất đất nước năm 1975, đất nước ta đứng
trước bao thử thách như chiểntanh bảo vệ tổ
quốc ở biên giới, nền kinh tế còn nhiều khó
khăn Nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng
cộng sản Việt Nam, đất nước ta từng bước
vượt qua mọi khó khăn, thử thách
- Trong giai đoạn cách mạng mới, dưới
sự lãnh đạo của đảng, nhân dân ta thực hiện
hai nhiệm vụ chiến lược: Xây dựng CNXH
và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN, vì dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,
văn minh
- Lịch sử Việt Nam trải qua hàng ngàn năm
đấu tranh dựng nước và giữ nước gian khổ
nhưng đầy vinh quang, tự hào
những thời điểm nào?
- HS đọc sách tìm hiểu nộidung câu hỏi
- Trong cuộc đấu tranhchống Mông Nguyên, đã có
sự tham gia của dội quânnào?
- Sau khi thống nhất tổquốc Cả nước tiến lênCNXH đã gặp phải nhữngkhó khăn nào? Và dưới sựlãnh đạo của đảng đất nướctừng bước vượt qua khókhăn như thế nào?
- GV gợi ý và hướng dẫn
HS thảo luận kĩ nội dungnày và đặt ra một vài câuhỏi giúp HS củng cố kiếnthức
- HS trả lời câu hỏi từ đó rút
ra kết luận: nhân dân ta luônmột lòng tin tưởng vàođảng, vào nhà nước, vữngbước đi lên con đườngCNH- HĐH
III KẾT THÚC GIẢNG BÀI Thời gian: 3 phút
1 Hệ thống nội dung bài giảng
2 Hướng dẫn nghiên cứu, ôn luyện
- BTVN: em lấy VD cụ thể về cách đánh mưu trí sáng tạo của ông cha ta mà em biết
- Dặn dò: Đọc trước mục 5, 6 (bài 1) trong SGK
3 Nhận xét lớp học, xuống lớp
Trang 11IV RÚT KINH NGHIÊM:
BÀI 2: LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG CỦA QUÂN ĐỘI VÀ CÔNG AN NHÂN
DÂN VIỆT NAM Phần một: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI
I Mục Đích:
Bồi dưỡng cho học sinh hiểu những nét chính về lịch sử, bản chất, truyền thống của QĐND Giúp cho học sinh có cơ sở tìm hiểu lịch sử và truyền thống QĐND tự hào về truyền thống đó
II Yêu Cầu:
Có thái độ học tập tốt, hiểu đúng, đủ nội dung của bài Nhận rõ trách nhiệm, sẳn sàng tham gia quân đội phát huy truyền thống” Bộ đội cụ Hồ”
III Nội dung - Thời gian
1 Nội dung: Sự hình thành, phát triển và chiến thắng của QĐND Việt Nam
2 Thời gian: 45 phút
Trang 12IV TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP:
1 Tổ chức: Lấy lớp học để lên lớp.
2 Phương pháp:
- Giáo viên: sử dụng phương pháp thuyết trình, giảng giải phân tích.
- Học sinh: nghe, thảo luận, phát biểu xây dựng bài
V ĐỊA ĐIỂM: trong lớp học.
VI VẬT CHẤT BẢO ĐẢM:
1 Giáo viên:
- SGK, SGV, giáo án quốc phòng – an ninh,
-Tranh ảnh minh hoạ
2 Học sinh: mang mặc đúng qui định, trang bị đầy đủ dụng cụ học tập.
Phần hai: THỰC HÀNH GIẢNG BÀI
I THỦ TỤC LÊN LỚP (5 phút):
1 Nhận lớp, kiểm tra quân số, vũ khí trang bị, tài liệu.
2 Phổ biến quy định thao trường (buổi học).
3 Kiểm tra bài cũ.
4 Phổ biến ý định giảng dạy.
II NỘI DUNG GIẢNG BÀI (37 phút):
a Những quan điểm đàu tiên của Đảng
- Trong chính cương vắn tắt của Đảng tháng
2/1930, đã đề cập tới việc” Tổ chức ra quân
đội công nông”
- Trong Luận Cương Chính Trị tháng 10/1930,
xác định nhiệm vụ: “Vũ trang cho công nông”
“Lập quân đội công nông” “Tổ chức đội tự vệ
công nông”
b Sự hình thành QĐND Việt Nam:
-Trong cao trào Xô Viết – Nghệ tĩnh, tự vệ đỏ
ra đời Đó là nền móng đầu tiên của LLVT
cáhc mạng, của quân đội cách mạng nước ta
- Từ cuối năm 1939, cách mạng Việt Nam
chuyển hướng chỉ đạo chiến lược, đặt nhiêm
vụ trọng tâm vào giải phóng dân tộc, tích cực
chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính
quyền
- Ngày 22/12/1944 đội Việt Nam Tuyên
Truyền Giải Phóng Quân được thành lập tại
Cao Bằng Đội gồm 34 người (3 nữ), có 34
khẩu súng đủ các loại, do đồng chí Võ Nguyên
Giáp tổ chức lãnh đạo, chỉ huy Đó là đội quân
chủ lực đầu tiên của QĐND Việt Nam
- Tháng 4 năm 1945, Đảng quyết định hợp
nhất các tổ chức vũ trang cả nước thành lập
Việt Nam Giải Phóng Quân
- Giáo viên khái quát quá trìnhhình thành của quân đội nhândân Việt Nam
- HS chú ý lắng nghe tiếp thu
ý kiến và ghi chọn lọc vào vở
- Giáo viên nêu nhiệm vụcũng như trận thắng đầu tiên
là hạ đồn Phay Khắt, Nà Ngầncủa đội Việt Nam tuyêntruyền giải phóng quân
Trang 13- Trong cách mạng háng 8/1945, Việt Nam
Giải Phóng Quân mới có 5000 người, vũ khí
gậy tày, súng kíp, đã hăng hái cùng toàn dân
chiến đấu giành chính quyền trong cả nước
2 Thời kì xây dựng, trưởng thành và chiến
thắng trong hai cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp và đế quốc Mĩ xâm lược.
a Trong kháng chiến chống thực dân Pháp
(1945- 1954):
* Quá trình phát triển: Quân đội phát triển
nhanh, từ các dơn vị du kích, đơn vị nhỏ, phát
triển thành các đơn vị chính quy
- Cách mạng tháng 8 thành công, Việt Nam
giải phóng quân được đổi tên thành Vệ quốc
Đoàn
- Ngày 22/5/1946, chủ tịch Hồ Chí Minh kí
sắc lệnh số 72/SL về quân đội quốc gia Việt
Nam.Năm 1950, quân đội quốc gia đổi tên
thành QĐND Việt Nam
- Ngày 28/8/1949 thành lập đại đoàn bộ binh
308, là đại đoàn chủ lực đầu tiên của QĐND
* Quân đội chiến đấu, chiến thắng:
- Từ thu đông 1948 đến đàu năm 1950, bộ
đội mở 30 chiến dịch lớn nhỏ trên khắp các
chiến trường cả nước Qua 2 năm chiến đáu”
Ta dã tiến bộ nhiều về phương tiện tác chiến
cũng như về phương diện xây dựng lực
lượng”
- Sau chiến dịch biên giới (1950), quân dân
ta mở liên tiếp các chiến dịch và phối hợp với
quân giải phóng Pa Thét Lào mở chiến dịch
thượng Lào
- Đông xuân 1953 – 1954, quân và dân ta
thực hiện tiến công trên chiến lược trên chiến
trường toàn quốc, mở chiến dịch Điện Biên
Phủ Sau 55 ngày chiến đáu, quân ta đã tiêu
diệt hoàn toàn tập đoàn cứ điểm Điện Biên
Phủ
- Trong những chiến dịch này, đã xuất hiện
nhiều tấm gương chiến đấu anh dũng hi sinh
quên mình: La Văn Cầu, Tô Vĩnh Diện, Bế
- Giáo viên nêu quá trình pháttriển của quân đội nhân dânViệt Nam
- Câu hỏi: Từ 1946 Quân đội
đã thành lập những đại đoànchủ lực nào?
HS trả lời: Gồm đại đoàn bộbinh 308 đại đoàn bộ binh
312, 320 đại đoàn công pháo
351, đại doàn bộ binh 316
- GV hướng dẫn HS nghiêncứu về quá trình chiến đấu vàchiến thắng
- Giáo viên gợi ý HS nêunhững chiến công của cácanh hùng trong thời kì này
- HS: La Văn Cầu chặt cánhtay bị thương tiếp tục chiếnđấu, Bế Văn Đàn dùng vaimình làm giá súng, Phan ĐìnhGiót lấy thân mình lấp lỗ châumai
Trang 14Văn Đàn, Phan Đình Giót
b Trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược: - QĐND phát triển mạnh: + Các quân chủng, binh chủng ra đời + Hệ thống nhà trường quân đội được xây dựng + Có lực lượng hậu bị hùng hậu, một lớp thanh niên có sức khoẻ, có văn hoá vào quân đội theo chế độ NVQS - QĐND chiến đáu, chiến thắng vẻ vang.QĐND thực sự làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc + Cùng nhân dân đánh bại các chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” “Chiến tranh cục bộ” “Việt Nam hoá chiến tranh” của đế quốc Mĩ + Đánh thắng 2 cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân của Mĩ, bảo vệ miềnbắc XHCN + Mùa xuân năm 1975, quân dân ta mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy, đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh Thực hiện trọn vẹn di chúc của Chủ Tịch Hồ Chí Minh” Đánh cho Mĩ cút, đánh cho Nguỵ nhào” c Thời kì xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN: - Đất nước thống nhất, cả nước thực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN - QĐND Việt Nam tiếp tục xây dựng theo hướng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại - Ngày 17/10/1989, Đảng ta quyết định lấy ngày 22/12/1944 là ngày thành lập QĐND Việt Nam, đồng thời là ngày hội QPTD - GV khái quát những chiến công của QĐND trong đánh bại chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” với những chiến thắng ấp Bắc, Bình Giã, Ba Gia, Đồng Xoài - Câu hỏi: Em hãy nêu tên các anh hùng trong thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ? - HS: Lê Mã Lương, anh hùng liệt sĩ Nguyễn Viết Xuân, anh hùng Phạm Tuân bắn rơi pháo đài bay của mỹ
- GV hướng dẫn trả lời và bổ sung III KẾT THÚC GIẢNG BÀI Thời gian: 3 phút 1 Hệ thống nội dung bài giảng 2 Hướng dẫn nghiên cứu, ôn luyện 3 Nhận xét lớp học, xuống lớp IV RÚT KINH NGHIÊM:
Trang 15
Tuần: 06 Ngày soạn: 06/10/2016
BÀI 2: LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG CỦA QUÂN ĐỘI VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN
VIỆT NAM (tiếp) Phần một: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI
I Mục Đích:
II Yêu Cầu:
III Nội dung - Thời gian
1 Nội dung: Truyền thống QĐND Việt Nam
2 Thời gian: 45 phút
IV TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP:
1 Tổ chức: Lấy lớp học để lên lớp.
2 Phương pháp:
- Giáo viên: sử dụng phương pháp thuyết trình, giảng giải phân tích.
- Học sinh: nghe, thảo luận, phát biểu xây dựng bài
V ĐỊA ĐIỂM: trong lớp học.
VI VẬT CHẤT BẢO ĐẢM:
1 Giáo viên:
- SGK, SGV, giáo án quốc phòng – an ninh,
-Tranh ảnh minh hoạ
2 Học sinh: mang mặc đúng qui định, trang bị đầy đủ dụng cụ học tập.
Phần hai: THỰC HÀNH GIẢNG BÀI
I THỦ TỤC LÊN LỚP (5 phút):
1 Nhận lớp, kiểm tra quân số, vũ khí trang bị, tài liệu.
2 Phổ biến quy định thao trường (buổi học).
Trang 163 Kiểm tra bài cũ.
4 Phổ biến ý định giảng dạy.
II NỘI DUNG GIẢNG BÀI (37 phút):
II TRUYỀN THỐNG QUÂN ĐỘI NHÂN
DÂN VIỆT NAM.
1 Truyền thống trung thành vô hạn với
sự nghiệp cách mạng của Đảng:
- Sự trung thành của QĐND Việt nam, trước
hết thể hiện trong chiến đấu vì mục tiêu, lí
tưởng của Đảng là độc lập dân tộc và
CNXH
- Mục tiêu lí tưởng của Đảng trở thành niềm
tin, lẽ sống của QĐND
- Đảng lãnh đạo QĐND theo nguyên tắc”
tuyệt đối trực tiếp về mọi mặt” Tổ chức
Đảng trong quân đội được thực hiện theo hệ
thống dọc từ trung ương đến cơ sở
- Khái quát và ngợi khen quân đội ta, Bác
Hồ nói: “Quân đội ta trung với Đảng, hiếu
với dân, sẵn sàng chiến đấu hi sinh vì độ lập
tự do của tổ quốc, vì CNXH, nhiệm vụ nào
cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”
2 Tìm hiểu về truyền thống Quyết chiến,
quyết thắng, biết đánh, biết thắng.
- Truyền thống đó trước hết được thể hiện ở
quyết tâm đánh giặc giữ nước, quyết không
sợ hi sinh gian khổ, xả thân vì sự nghiệp
cách mạng của Đảng
- Mặt khác, QĐND Việt Nam đã sử dụng
nghệ thuật quân sự của chiến tranh cách
mạng Đó là nghệ thuật lấy ít địch nhiều, lấy
nhỏ chống lớn của dân tộc; nghệ thuật tranh
thời, dùng mưu, lập thế để tạo ra sức mạnh
đánh thắng quân thù
- Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, chiến
thắng trong cuộc tổng tiến công nổi dậy mùa
xuân năm 1975 đã tô thắm truyền thống
quyết chiến, quyết thắng và biết đánh, biết
thắng của QĐND Việt Nam
3 Truyền thống Gắn bó máu thịt với nhân
dân:
- Quân đội nhân dân Việt Nam từ nhân dân
mà ra, vì nhân dân chiến đấu, lực lượng vũ
trang cách mạng của nhân dân lao động,
thực chất là của công nông, do Đảng của giai
cấp công nhân tổ chức, giáo dục và lãnh đạo
- Với chức năng: đội quân chiến đấu, quân
đội công tác và lao động sản xuất, quân đội
ta đã làm nên truyền thống gắn bó máu thịt
- Sự trung thành của QĐNDViệt Nam thể hiện ở đâu? Và
nó khái quát ở câu nói nào củaBác Hồ?
- HS trả lời câu hỏi dựa vàoSGK
- HS chú ý lắng nghe tiếp thu ýkiến và ghi chọn lọc vào vở
- Em hãy nêu một số anh hùngtiêu biểu trong 2 cuộc khángchiến chống thực dân Pháp và
đế quốc Mĩ
- HS trả lời: Có một số anhhùng tiêu biểu như Phan ĐìnhGiót lấy thân mình lấp lỗ châumai, Tô Vĩnh Diện lấy thânmình chèn pháo, Phạm Tuânbắn rơi pháo đài bay của Mĩ
- GV nêu bản chất cách mạngcủa QĐND Việt Nam là từnhân dân, vì nhân dân phục vụ
- Câu hỏi mở rộng: Truyềnthống đó được thể hiện ở đâu?
- HS: được thể hiện ở 10 lời thềdanh dự và 12 điều kỉ luậtkhiquan hệ với nhân dân
SGK, vở, bút, tranh ảnh minhhọa
Trang 17với nhân dân.
- Truyền thống đó được thể hiện tập trung
trong 10 lời thề danh dự của quân nhân và
12 điều kỉ luật khi quan hệ với nhân dân của
quân nhân
III KẾT THÚC GIẢNG BÀI Thời gian: 3 phút
1 Hệ thống nội dung bài giảng
- Hơn nửa thế kỉ qua, vừa chiến đấu gian khổ, xây dựng và trưởng thành dưới sự lãnhđạo của Đảng và bác Hồ, sự nuôi dưỡng của nhân dân, quân đội ta không nhừng phát huy bản chất cách mạng tốt đẹp, xây đắp nên truyền thống vẻ vang
- QĐND được nhân dân tin yêu trao tặng danh hiệu cao quý “Bộ đội cụ Hồ”
2 Hướng dẫn nghiên cứu, ôn luyện
- Đọc trước phần 4, 5, 6 phần II trong SGK
3 Nhận xét lớp học, xuống lớp
IV RÚT KINH NGHIÊM:
BÀI 2: LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG CỦA QUÂN ĐỘI VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN
VIỆT NAM (tiếp)
Phần một: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI
I Mục Đích:
II Yêu Cầu:
III Nội dung - Thời gian
1 Nội dung: Truyền thống vẻ vang của QĐNDVN (tiếp).
2 Thời gian: 45 phút
IV TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP:
1 Tổ chức: Lấy lớp học để lên lớp.
2 Phương pháp:
- Giáo viên: sử dụng phương pháp thuyết trình, giảng giải phân tích.
- Học sinh: nghe, thảo luận, phát biểu xây dựng bài
V ĐỊA ĐIỂM: trong lớp học.
VI VẬT CHẤT BẢO ĐẢM:
1 Giáo viên:
- SGK, SGV, giáo án quốc phòng – an ninh,
-Tranh ảnh minh hoạ
2 Học sinh: mang mặc đúng qui định, trang bị đầy đủ dụng cụ học tập.
Phần hai: THỰC HÀNH GIẢNG BÀI
I THỦ TỤC LÊN LỚP (5 phút):
1 Nhận lớp, kiểm tra quân số, vũ khí trang bị, tài liệu.
2 Phổ biến quy định thao trường (buổi học).
3 Kiểm tra bài cũ.
4 Phổ biến ý định giảng dạy.
II NỘI DUNG GIẢNG BÀI (37 phút):
Trang 184 Truyền thống nội bộ đoàn kết thống
nhất, kỉ luật tự giác, nghiêm minh
- Sức mạnh của QĐND Việt nam được xây
dựng bởi nội bộ đoàn kết thống nhất và kỉ luật
tự giác nghiêm minh
- Nội bộ đoàn kết, cán bộ chiến sĩ bình
đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ, thương yêu
giúp đỡ nhau, trên dưới thống nhất
- Trên 60 năm xây dựng và trưởng thành,
quân đội ta luôn giải quyết tốt mối quan hệ
nội bộ giữa cán bộ với chiến sĩ, giữa cán bộ
với cán bộ, giữa chiến sĩ với chiến sĩ và giữa
lãnh đạo với chỉ huy” Đoàn kết chặt chẽ với
nhau như ruột thịt, trên tình thương yêu giai
cấp, hết lòng giúp đỡ nhau lúc thường cũng
như lúc ra trận, thực hiện toàn quân một ý
chí”
- Hệ thống điều lệ và những quy định trong
quân đội chặt chẽ, thống nhất được cán bộ,
chiến sĩ tự giác chấp hành
5 Truyền thống “Độc lập, tự chủ, tự
cường, cần kiệm xây dựng quân đội, xây
dựng đất nước”.
- Quá trình xây dựng, chiến đấu, trưởng
thành của quân đội nhân dân gắng liền với
công cuộc dựng nước và giữ nước của dân tộc
ta trong các thời kì
- Quân đội ta đã phát huy tốt tinh thần
khắc phục khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ
trong chiến đấu, trong lao động sản xuất và
công tác với tinh thần dộc lập, tự chủ, tự
cường, góp phần tô thắm truyền thống dựng
nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam
6 Truyền thống “Nêu cao tinh thần quốc tế
vô sản trong sáng, đoàn kết Thuỷ chung
với bạn bè quốc tế”.
- Quân đội nhân dân Việt Nam chiến đấu
không những giải phóng dân tộc mình mà còn
góp phần thực hiện tốt nghĩa vụ quốc tế
- Biểu hiện tập trung cho truyền thống đó
là sự liên minh chiến đáu giữa quân tình
ngưyện Việt Nam với quân Pathét Lào và bộ
đội yêu nước Cam-pu-chia trong cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ
- Chiến dịch” Thập vạn đại sơn” là bằng
chứng về sự liên minh chiến đâú của QĐND
Việt Nam với QĐND Trung Quốc, để lại
trong lòng nhân dân hai nước những kí ức tốt
đẹp
- Câu hỏi mở: Em có thể chobiết vì sao nhân dân ta lại cóthể chiến thắng 2 đế quốchùng mạnh như Pháp và Mĩ?
- HS: Đó là do nhân dân tađoàn kết, sức mạnh củaQĐND Việt Nam được xâydựng bởi 1 nội bộ đoàn kếtthống nhất
- GV nhận xét phân tích vàchốt ý
- GV: Cán bộ chiến sĩ có lốisống trong sạch, lành mạnh,
có văn hoá, trung thực, khiêmtốn, giản dị, lạc quan
III KẾT THÚC GIẢNG BÀI Thời gian: 3 phút
Trang 191 Hệ thống nội dung bài giảng
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, được nhân dân đùm bọc, tin yêu, được anh em và bạn bè quốc
tế ủng hộ, các lực lượng vũ trang nhân dân ta đã làm tròn sứ mạng là lực lượng nòng cốt của phong trào toàn dân tiến hành chiến tranh nhân dân và xây dựng nền quốc phòng toàn dân, của phong tào toàn dân đánh giặc, toàn dân bảo vệ tổ quốc trên khắp cả nước, Thấm nhuần chân lí
“không có gì quý hơn độc lập tự do” nhiều tấm gương chói lọi chủnghĩa anh hùng cách mạng
“Cảm tử cho tổ quốc quyết sinh” làm rạng rỡ truyền thống vẻ vang của dân tộc Việt Nam và của quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng
2 Hướng dẫn nghiên cứu, ôn luyện
- Đọc trước phần 4, 5, 6 phần II trong SGK
3 Nhận xét lớp học, xuống lớp
IV RÚT KINH NGHIÊM:
BÀI 2: LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG CỦA QUÂN ĐỘI VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN
VIỆT NAM (5 tiết)
Phần một: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI
I MỤC ĐÍCH:
- HS tìm hiểu về lịch sử CAND Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và
đế quốc Mĩ
- Làm cho HS hiểu được những nét chính về lịch sử, bản chất truyền thống anh hùng của CAND Việt Nam
II YÊU CẦU:
- Có thái độ học tập tốt, hiểu đúng, đủ nội dung của bài
- Nhận rõ trách nhiệm, sẳn sàng tham gia quân đội phát huy truyền thống” Bộ đội cụ Hồ”
III Nội dung-Thời gian
1 Nội dung: Lịch sử CAND Việt Nam
2 Thời gian: 45 phút
IV TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP:
1 Tổ chức: Lấy lớp học tập trung trong phòng học để lên lớp.
2 Phương pháp:
- Giáo viên: Sử dụng phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phát vấn.
- Học sinh: chú ý nghe giảng xây dựng bài
V ĐỊA ĐIỂM: trong phòng học.
VI VẬT CHẤT BẢO ĐẢM :
1 Giaó viên:
- SGK, SGV, giáo án quốc phòng – an ninh và các tài liệu liên quan đến bài học
- Các thiết bị, đồ dùng dạy học, tranh ảnh cần thiết
2 Học sinh:
- Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập
Phần hai: THỰC HÀNH GIẢNG BÀI
I THỦ TỤC LÊN LỚP (5 phút):
1 Nhận lớp, kiểm tra quân số, vũ khí trang bị, tài liệu.
2 Phổ biến quy định thao trường (buổi học).
Trang 203 Kiểm tra bài cũ.
4 Phổ biến ý định giảng dạy.
II NỘI DUNG GIẢNG BÀI (37 phút):
B LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG CỒNG AN
NHÂN DÂN VIỆT NAM
I LỊCH SỬ CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT
NAM:
1 Thời kì hình thành:
- Sau khi cách mạng tháng 8/1945 thành công
yêu cầi bảo vệ chính quyền cách mạng được
đặc biệt coi trọng
- Ngày 19/8/1945, dưới sự chỉ đạo của Đảng,
lực lượng công an được thành lập để cùng với
các lực lượng khác bảo vệ thành quả cách
* Đây là các tổ chức tiền thân của lực lượng
CAND cùng nhân dân tham gia khởi tổng
nghĩa giành chính quyền, dồng thời bảo vệ
thành công ngày quốc khánh nước Việt Nam
điệp báo Ti chính trị, Bộ phận an toàn khu
- Tháng 6/1949, nha CA trung ương tổ chức
hội nghị điều tra toàn quốc
- Ngày 15/1/1950, hội nghị CA toàn quốc xác
định CAND có 3 tính chất: Dân tộc, dân chủ,
khoa học
- Ngày 28/2/1950, sát nhập bộ phận tình báo
quân đội vào nha CA
- Trong chiến dịch điên biên phủ, CA có nhiệm
vụ bảo vệ các lực lượngtham gia chiến dịch,
bảo vệ dân công, bảo vệ giao thông vận tải, bảo
vệ kho tàng
- Xuất hiện nhiều tấm gương: chị Võ Thị Sáu,
Trần Việt Hùng, Trần Văn Châu
3 Thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ
(1954 – 1975):
- Giai đoạn từ năm 1954 – 1960: ổn định an
ninh, phục vụ công cuộc khôi phục kinh tế, cải
tạo XHCN
- Giai đoạn từ năm 1961 – 1965: tăng cường
xây dựng lực lượng, góp phần đánh thắng chiến
- GV giới thiệu quá trìnhhình thành của Công annhân dân theo nội dungtrong SGK
- GV đưa ra một số ví dụ vềchiến công của CAND ViệtNam
- GV giới thiệu nội dungtheo giai đoạn lịch sử:
- Chia nhóm HS, mỗi nhómtìm hiểu 1 nội dung theotừng câu hỏi do GV lựachọn
- HS thảo luận theo nhóm
mà GV đã chỉ định:
+ N1: Tìm hiểu về thời kìkháng chiến chống thực dânPháp (1945 – 1954)
+ N2: Tìm hiểu về thời kìkháng chiến chống Mĩ(1954 – 1975)
- GV cho HS thảo luận, sau
đó bổ sung, tổng kết nộidung phần này
- SGK,SGV, giáo
án quốcphòng – anninh và cáctài liệu liênquan đếnbài học
- Các thiết
bị, đồ dùngdạy học,tranh ảnhcần thiết
Trang 21lược” Chiến tranh dặc biệt”
- Giai đoạn từ năm 1965 – 1968: Giữ gìn an
ninh chính trị, góp phần đánh bại chiến lược”
Chiến tranh cục bộ”
- Giai đoạn từ năm 1969 – 1973: Giữ vững an
ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, làm phá
sản chiến lược” Việt Nam hoá chiến tranh”
- Giai đoạn từ năm 1973 – 1975: cùng cả nước
dốc sức giải phóng miền nam, thống nhất đất
nước
4 Thời kì đất nước thống nhất, cả nước đi
lên CNXH (từ 1975 đến nay):
- CAND Việt Nam đã tổ chức và hoạt động,
đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu thủ đoạn
của các thế lực thù địch
- CAND đã được nhà nước phong tặng đơn vị
anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, huân
chương sao vàng, huân chương Hồ Chí Minh
và những phần thưởng cao quý khác
- GV giải thích rõ, sự đổi mới về tổ chức và hoạt động đấu tranh làm thất bại mọi
âm mưu của địch
III KẾT THÚC GIẢNG BÀI Thời gian: 3 phút
1 Kiểm tra đánh giá kết quả luyện tập
2 Hệ thống nội dung bài giảng
- Từ khi thành lập đến nay trải qua hơn 60 năm CAND Việt Nam đã trưởng thành về mọi mặt,
từ lực lượng cho đến kinh nghiệm chiến đấu Góp phần giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội cho đất nước
3 Hướng dẫn nghiên cứu, ôn luyện
- BTVN:
- Dặn dò: Đọc trước phần II trong SGK
4 Nhận xét lớp học, xuống lớp
IV RÚT KINH NGHIÊM:
Trang 22
Tuần: 10 Ngày soạn: 31/10/2016
BÀI 2: LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG CỦA QUÂN ĐỘI VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN
VIỆT NAM (5 tiết)
II YÊU CẦU:
- Có thái độ học tập tốt, hiểu đúng, đủ nội dung của bài
- Nhận rõ trách nhiệm, sẳn sàng tham gia CAND
III Nội dung-Thời gian
1 Nội dung: Truyền thống CAND Việt Nam.
2 Thời gian: 45 phút
IV TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP:
1 Tổ chức: Lấy lớp học tập trung trong phòng học để lên lớp.
2 Phương pháp:
- Giáo viên: Sử dụng phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phát vấn.
- Học sinh: chú ý nghe giảng xây dựng bài
V ĐỊA ĐIỂM: trong phòng học.
VI VẬT CHẤT BẢO ĐẢM :
1 Giaó viên:
- SGK, SGV, giáo án quốc phòng – an ninh và các tài liệu liên quan đến bài học
- Các thiết bị, đồ dùng dạy học, tranh ảnh cần thiết
2 Học sinh:
- Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập
Phần hai: THỰC HÀNH GIẢNG BÀI
I THỦ TỤC LÊN LỚP (5 phút):
1 Nhận lớp, kiểm tra quân số, vũ khí trang bị, tài liệu.
2 Phổ biến quy định thao trường (buổi học).
3 Kiểm tra bài cũ.
4 Phổ biến ý định giảng dạy.
II NỘI DUNG GIẢNG BÀI:
Trang 231 Trung thành tuyệt đối với sự nghiệp của
Đảng:
- CAND chiến đấu vì mục tiêu, lí tưởng của Đảng
và trở thành công cụ bạo lực sắc bén của nhà
nước trong việc chống thù trong giặc ngoài, bảo
vệ an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội,
trung thành với mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng
qua từng thời kì
- Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo CAND theo
nguyên tắc “tuyệt đối trực tiếp về mọi mặt”
- Tổ chức Đảng trong lực lượng CAND theo hệ
thống dọc từ trug ương dến cơ sở
2 Vì nhân dân phục vụ, dựa vào dân làm việc
và chiến đấu:
- Công an nhân dân Việt Nam từ nhân dân mà
ra, vì nhân dân mà chiến đấu đã lập bao chiến
công hiển hách trong lịch sử xây dựng và chiến
đấu của mình
- Chiến công: bắt gián điệp, khám phá phần tử
phản động trong nước, những cuộc chiến đấu
cam go quyết liệt với kẻ cầm đầu gây rối trật tự
an ninh XH
- CAND lấy sự bình yên cuộc sống làm mục tiêu
phục vụ và lấy sự gắn bó phối hợp cùng nhân dân
là điều kiện hoàn thành nhiệm vụ
3 Độc lập tự chủ, tự cường và tiếp thu vận
dụng sáng tạo những kinh nghiệm bảo vệ an
ninh, trật tự và những thành tựu khoa học –
công nghệ phục vụ công tác và chiến đấu:
- CAND Việt Nam đã phát huy đầy đủ các nhân
tố nội lục, làm nên sức mạnh giành thắng lợi
- Với tinh thần” người Việt Nam phải tự giải
phóng lấy mình, tự cứu mình trước khi chờ cứu”
CAND đã tích cực, chủ động bám trụ, nắm địa
bàn, chủ động phát hiện những dấu tích tội phạm
- Phương tiện trong tay lực lượng CA mặc dù
chưa phải là hiện đại, thậm chí rất thô sơ nhưng
đã biết tận dụng, vận dụng và sáng tạo trong
những hoàn cảnh điều kiện nhất định, thực hiện
nhiệm vụ một cách có hiệu quả nhất
4 Tận tụy trong công việc, cảnh giác, bí mật,
mưu trí, sáng tạo, dũng cảm, kiên quyết, khôn
khéo trong chiến đấu:
- Kẻ thù chống phá cách mạng thường sử dụng
trăm phương ngàn kế với những thủ đoạn rất tinh
vi, xảo quyệt
- Để đánh thắng kẻ thù lực lượng công an phải
luôn tận tuỵ với công việc, cảnh giác, bí mật mưu
trí Tận tuỵ trong công việc giúp CA điều tra, xét
Gv: Vì sao CAND luôntrung thành với sựnghiệp cách mạng củaĐảng?
Hs: lắng nghe câu hỏisuy nghĩ trả lời
Gv: chốt ý
HS chú ý nghe giảng,ghi vào vở những ýchính cần thiết
Gv: Đảng Cộng sản ViệtNam lãnh đạo CANDtheo nguyên tắc nào?
SGV, giáo án.Hs: dụng cụhọc tập
Trang 24hỏi, nắm bằng chứng được chính xác và chuẩn bị
chứng cứ để bắt đúng kẻ phạm tội
5 Quan hệ hợp tác quốc tế trong sáng thuỷ
chung, nghĩa tình:
- Đây là những phẩm chất không thể thiếu giúp
CAND hoàn thành nhiệm vụ
- Thể hiện tập trung nhất về sự hợp tác quốc tế là
sự phối hợp công tác của CA 3 nước Đông
Dương: Việt Nam, Lào, Campuchia trong cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ
- Lực lượng intepol Việt Nam đa phối hợp với
lực lượng intepol quốc tế để điều tra, truy bắt
những tên tội phạm quốc tế và những vụ án ma
tuý lớn…
III KẾT THÚC GIẢNG BÀI Thời gian: 3 phút
1 Kiểm tra đánh giá kết quả luyện tập
2 Hệ thống nội dung bài giảng
- Trên 60 năm xây dựng trưởng thành và chiến thắng, CAND Việt Nam dã dệt lên trang sử hàohùng” vì nước quên thân, vì dân phục vụ”.Tạo nên những truyền thống vẻ vang của CANDViệt Nam
3 Hướng dẫn nghiên cứu, ôn luyện
KIỂM TRA 1 TIẾT
I Mục đích- yêu cầu:
1 Mục đích:
- Nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh và lấy điểm cho học kì 1
- Từ kết quả kiểm tra giáo viên biét được năng lục của từng học sinh để có điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp với từng đối tượng học sinh trong thời gian tới
2 Yêu cầu:
- Trong quá trình kiêm tra học sinh phải nghiêm túc, ko được gian lận
- Làm đúng nội dung, yêu cầu của đề ra
II Phương pháp: hình thức tự luận
III Thời gian: 45 phút
IV Nội dung:
Câu hỏi 1: Em hãy cho biết những truyền thống vẻ vang của dân tộc trong sự nghiệp đánh
giặc giữ nước?
Trang 25Câu hỏi 2: Hơn 60 năm xây dựng và trưởng thành, chiến thắng, Quân đội nhân dân Việt Nam
đã viết nên những truyền thống vẻ vang nào? Tại sao Quân đội nhân dân Việt Nam luôn trungthành vô hạn với sự nghiệp cách mạng của Đảng?
I Mục đích: Giới thiệu cho HS những động tác cơ bản về Nghiêm, nghỉ, các cách quay tại
chỗ để cho việc xắp xếp đội hình được nhanh chóng thuận tiện, nghiêm trang
II Yêu cầu: Tất cả HS phải nắm rõ từng động tác và thực hiện chính xác Vận dụng tốt trong
hoạt động của trường lớp
III Nội dung- thời gian:
- Giáo viên: lên lớp theo phương pháp làm mẫu.
- Học sinh: nghe, quan sát động tác mẫu, tiến hành luyện tập theo 3 bước để nắm các nộidung
V ĐỊA ĐIỂM: sân thể thao của trường.
VI VẬT CHẤT BẢO ĐẢM:
1 Giaó viên:
- SGK, SGV, giáo án quốc phòng – an ninh,
- Các thiết bị, đồ dùng dạy học, tranh ảnh cần thiết
2 Học sinh: mang mặc đúng qui định.
Phần hai: THỰC HÀNH GIẢNG BÀI
I THỦ TỤC LÊN LỚP (5 phút):
1 Nhận lớp, kiểm tra quân số, vũ khí trang bị, tài liệu.
2 Phổ biến quy định thao trường (buổi học).
3 Kiểm tra bài cũ.
4 Phổ biến ý định giảng dạy.
II NỘI DUNG GIẢNG BÀI:
Vấn đề huấn luyện 1: Động tác nghiêm.
a Ý nghĩa:
b Khẩu lệnh: “Nghiêm” không có dự lệnh.
c Thực hiện động tác nghiêm như sau:
- Động tác: Nghe dứt động lệnh “Nghiêm” 2
gót chân đặt sát nhau, nằm trên một đường
(tính từ mép trong hai bàn chân), hai đầu gối
thẳng sức nặng toàn thân dồn đều vào hai
- Tập hợp thành 4 hàng ngang, 2hàng trên ngồi xuống
Trang 26chân, ngực nở, bụng hơi thót lại, hai vai thăng
bằng, 2 tay buông thẳng, 5 ngón tay khép lại
và cong tự nhiên, đầu ngón tay cái đặt vào
giữa đốt thứ nhất và đốt thứ 2 của ngón tay
trỏ, đầu ngón tay giữa đặt đúng theo đường
chỉ quần, đầu ngay, miệng ngậm, cầm hơi thu
gối trái hơi chùng, sức nặng toàn thân dồn
vào chân phải, thân trên và hai tay vẫn như
khi đứng nghiêm, khi mỏi trở về tư thế
nghiêm rồi chuyển sang đầu gối phải hơi
a) Động tác quay bên phải.
- Khẩu lệnh: “Bên phải…quay” có dự lệnh và
động lệnh,
- Động tác: Nghe dứt động lệnh “Quay” làm
2 cử động
Cử động 1: Thân trên vẫn giữ ngay ngắn, 2
gối thẳng tự nhiên, lấy gót chân phải và mũi
bàn chân trái làm trụ, phối hợp với sức xoay
nặng toàn thân dồn vào chân phải
Cử động 2: Đưa chân trái lên thành tư thế
đứng nghiêm
b) Động tác quay bên trái.
- Khẩu lệnh: “Bên trái … Quay” có dự lệnh
Cử động 1: Thân trên vẫn giữ ngay ngắn, 2
gối thẳng tự nhiên, lấy gót chân trái và mũi
bàn chân phải làm trụ, phối hợp với sức toàn
khi quay sức nặng toàn thân dồn vào chân
trái Quay xong đặt cả bàn chân xuống đất
- Vị trí GV đứng cách đội hình từ 5– 8 bước
- GV thực hiện động tác nghiêmsau đó chuyển sang nội dung mới
- Bước 1: giáo viên làm nhanh
động tác mẫu để học sinh quan sát
- Bước 2: Giáo viên làm chậm và
phân tích từng cử động, động tác để học sinh hiểu và nắm chắc động tác
- Bước 3: Giáo viên làm mẫu tổng
hợp động tác
- Với đội hình như cũ tiếp tụchướng dẫn nội dung tiếp theo nghỉ
- GV thực hiện động tác nghỉ sau
đó chuyển sang nội dung mới
- Vẫn giữ nguyên đội hình tiếp tụclên lớp phần tiếp theo
- GV thực hiện lần lượt các cáchquay tại chỗ
- GV phân chia từng cử động rõràng
- Hướng dẫn cho các em nắm rõtừng tư thế và xác định phươnghướng trong quá trình quay tại chỗ
- Phối hợp tốt giữa chân và taytrong khi quay
Trang 27Cử động 2: Đưa chân phải lên thành tư thế
đứng nghiêm
Sau khi giáo viên lên lớp đủ 3 nội dung và
cho HS luyện tập các vấn đề đã dạy
Vấn đề huấn luyện 4: Động tác chào:
a) Chào khi đội mũ cứng, mũ kêpi
- Khẩu lệnh: “Chào” và” Thôi”
- Động tác: Nghe dứt động lệnh “Chào” tay
phải đưa lên phía trước theo đường gần nhất
và đặt đầu ngón tay giữa vào vành mũ bên
phải, năm ngón tay khép lại và duỗi thẳng,
lòng bàn tay úp xuống, hơi chếch về phía
trước Bàn tay và cánh tay dưới thành một
đường thẳng, cánh tay trên cao ngang tầm
vai Đầu ngay ngắn, mắt nhìn thẳng vào đối
tượng mình chào
- Động tác thôi chào: Nghe dứt động lệnh
“Thôi” tay phải đưa xuống đường ngần nhất
về tư thế đứng nghiêm
b) Động tác chào khi không đội mũ:
- Nghe khẩu lệnh: “Nghiêm” của người chỉ
huy
- Động tác: Đứng nghiêm, mặt hướng về đối
tượng mình chào, mắt nhìn thẳng Khi không
đứng trong hàng ngũ có thể dùng lời chào
* Duy trì luyện tập và sữa chữa:
Học sinh luyện tập theo 3 bước:
- Cá nhân tự nghiên cứu động tác;
- Tập chậm phân đoạn;
- Tập động tác nhanh dần
- Chia vị trí luyện tập cho từng tổ 4 tổ dưới sự
chỉ huy của tổ trưởng
- kí tín hiệu:
+ Một hồi còi dài bắt đầu luyện tập
+ Hai hồi tập trung sữa sai;
+ Ba hồi giải tán nghỉ
Khi tập các em chú ý đến tay và chân theo
yêu cầu của từng nội dung
- GV trực tiếp duy trì, hướng dẫn các bộ phận
luyện tập Trong quá trình luyện tập thực hiện
sai đau sữa đó Nếu ít người sai thì sữa trực
tiếp, nếu nhiều người sai thì tập trung từng bộ
phận để hướng dẫn lại Sau đó tiếp tục luyện
- Sau khi GV hướng dẫn đến nộidung cuối của bài thì bắt đầu cholớp luyện tập tại chỗ 5 phút dưới sựchỉ huy của lớp trưởng Sau đóphân lớp thành từng tổ tập riêng
- Chia lớpp thành 4 tổ để luyện tậpdưới sự chỉ huy của tổ trưởng
Tổ 1: x x x x x x x x x x Tập tạichỗ
Tổ 2: x x x x x x x x x x Tập phíatrước
Tổ 3: x x x x x x x x x x x Bênphải
Tổ 4: x x x x x x x x x x x Bên trái
- Dưới sự quản lý chung của GV
- Các em tập chậm theo từng phânđoạn
- GV quan sát và sửa sai cho từng
Trang 28+ Phương pháp kiểm tra: kiểm tra toàn tổ quy
định từng nội dung để yêu cầu kiểm tra Nhận
xét toàn tổ được kiểm tra
+ Thực hành kiểm tra: Tại bãi tập
III KẾT THÚC GIẢNG BÀI: Thời gian: 3 phút
1 Kiểm tra đánh giá kết quả luyện tập
2 Hệ thống nội dung bài giảng
3 Hướng dẫn nghiên cứu, ôn luyện
4 Nhận xét lớp học, chuyển nội dung
IV RÚT KINH NGHIÊM:
(tiếp theo)
Phần một: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI
I Mục đích: Giới thiệu cho HS những động tác cơ bản về Nghiêm, nghỉ, các cách quay tại
chỗ để cho việc xắp xếp đội hình được nhanh chóng thuận tiện, nghiêm trang
II Yêu cầu: Tất cả HS phải nắm rõ từng động tác và thực hiện chính xác Vận dụng tốt trong
hoạt động của trường lớp
III Nội dung- thời gian:
1 Nội dung: Động tác đi đều, đứng lại, giậm chân, đổi chân
2 Thời gian: 45 phút.
IV TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP:
1 Tổ chức: Lấy lớp học để lên lớp.
2 Phương pháp:
- Giáo viên: lên lớp theo phương pháp làm mẫu.
- Học sinh: nghe, quan sát động tác mẫu, tiến hành luyện tập theo 3 bước để nắm các nộidung
V ĐỊA ĐIỂM: sân thể thao của trường.
VI VẬT CHẤT BẢO ĐẢM:
1 Giaó viên:
- SGK, SGV, giáo án quốc phòng – an ninh,
- Các thiết bị, đồ dùng dạy học, tranh ảnh cần thiết
2 Học sinh: mang mặc đúng qui định.
Phần hai: THỰC HÀNH GIẢNG BÀI
I THỦ TỤC LÊN LỚP (5 phút):
1 Nhận lớp, kiểm tra quân số, vũ khí trang bị, tài liệu.
2 Phổ biến quy định thao trường (buổi học).
3 Kiểm tra bài cũ.
Trang 294 Phổ biến ý định giảng dạy.
II NỘI DUNG GIẢNG BÀI:
Vấn đề huấn luyện 5: Động tác đi dều,
đứng lại, giậm chân, đổi chân.
Cử động 1: Chân trái bước lên cách chân phải
60cm (tính từ gót chân nọ đến gót chân kia),
đặt gót rồi đến cả bàn chân xuống đất, sức
nặng toàn thân dồn vào chân trái, đồng thời
tay phải đánh ra phía trước, khuỷu tay gập lại
và hơi nâng lên, cánh tay dưới gần thành
đường thăng bằng, nắm tay hơi úp xuống,
mép dưới nắm tay cao ngang mép trên thắt
lưng to (nếu lấy khớp xương thức 3 ngón tay
trỏ làm chuẩn thì cao ngang khoảng giữa cúc
thứ 3 và thứ 3 cổ áo mở không có cúc cổ)
khớp xương thứ 3 ngón tay trỏ cách thân
người 20cm thẳng với đường khuy áo, tay
trái đánh về sau thẳng tự nhiên, lòng bàn tay
quay vào trong mắt nhìn thẳng
Cử động 2: Chân phải bước lên cách chân trái
60cm tay trái đánh ra phía trước như tay phải,
tay phải đánh ra phía sau như tay trái Cứ như
vậy, chân nọ tay kia tiếp tục bước với tốc độ
khoảng 110 bước trong 1 phút
Cử động 1: Chân trái bước lên 1 bước (bàn
Cử động 2: Chân phải đưa lên đặt sát với
chân trái (bàn chân đặt chếch sang bên phải
c) Động tác đổi chân trong khi đi:
- Ý nghĩa:
-Khẩu lệnh hô trong đi đều là: “Một” rơi vào
chân trái khi bàn chân chạm đất, “Hai” rơi
vào chân phải khi bàn chân chạm đất Khi
thấy mình đi sai với khẩu lệnh thì phải làm
động tác đổi chân ngay
- GV chuyễn sang nội dungmới Giới thiệu động tác: đứnglại
- Gv làm đoongj tác mẫu qua 3bước
- HS xác định khẩu lệnh” đứnglại… đứng” phải rơi vào chânphải
Trang 30Cử động 1: Chân trái bước lên 1 bước.
Cử động 2: Chân phải bước tiếp 1 bước ngắn
(bước đệm) đặt sau gót chân trái, dùng mũi
bàn chân phải làm trụ, chân trái bước nhanh
về phía trước một bước ngắn (lúc này tay
phải đánh về trước tay trái đánh về sau có
dừng lại)
Cử động 3: Chân phải bước lên phối hợp với
đánh tay, đi theo nhịp bước thống nhất
* Chú ý: Khi đổi chân không nhảy lò cò, tay
chân phối hợp nhịp nhàng
d) Động tác giậm chân tại chỗ:
- Khẩu lệnh: “Giậm chân … Giậm” có dự
lệnh và động lệnh
- Động tác: Đang đứng nghiêm khi nghe dứt
động lệnh “Giậm” chân trái co lên, mũi bàn
chân cách mặt đất 20cm rồi đặt xuống, đồng
thời tay phải đánh về trước, tay trái đánh về
phía sau như đi đều Chân phải nhất lên rồi
đặt xuống như chân trái, đồng thời tay trái
đánh về phía trước, tay phải đánh về phía sau
như đi đều Cứ như vậy tay nọ chân kia phối
hợp nhịp nhàng giậm chân tại chỗ
e) Động tác giậm chân trong khi đi:
- Khẩu lệnh: “Giậm chân … Giậm” có dự
lệnh và động lệnh
Khi hô động lệnh và dự lệnh đều rơi vào chân
phải (cách nhau 1 nhịp)
- Động tác: Đang đi đều nghe dứt động lệnh”
Giậm” chân trái bước lên 1 bước rồi dừng lại,
chân phải nhất lên, mũi bàn chân cách mặt
đất 20 cm rồi đặt xuống (vẫn đánh tay như đi
đều), chân trái nhất lên rồi đặt xuống Cứ như
vậy phối hợp nhịp nhàng đi
g) Động tác đổi chân khi đang giậm chân:
- Khi thấy mình giậm chân sai so với nhịp
giậm chân của phân đội, phải làm động tác
đổi chân ngay
- Động tác đổi chân làm 3 cử động:
Cử động 1: Chân trái giậm 1 bước, dừng lại
Cử động 2: Chân phải giậm liên tiếp 2 bước
tại chỗ (tay trái đánh về phía trước, tay phải
đánh về phía sau có dừng lại)
Cử động 3: Chân trái giậm tiếp một bước, rồi
hai chân thay nhau giậm theo nhịp thống
- Gv tiếp tục giới thiệu nội dungtiếp theo
Trang 312 cử động.
Cử động 1: Chân trái giậm tiếp một bước (tay
vẫn đánh như khi đi đều)
Cử động 2: Chân phải đưa về trước đặt sát
chân trái, đồng thời hai tay đưa về tư thế
- Động tác: Đang giậm chân khi nghe dứt
động lệnh” Bước” chân trái bước lên chuyễn
thành đi đều
* Duy trì luyện tập và sữa chữa:
Học sinh luyện tập theo 3 bước:
- Cá nhân tự nghiên cứu động tác;
- Tập chậm phân đoạn;
- Tập động tác nhanh dần
- Các em cần chú ý phối hợp tay và chân sao
cho đúng, không được cùng tay cùng chân
- Chia vị trí luyện tập cho từng tổ 4 tổ dưới
sự chỉ huy của tổ trưởng
- kí tín hiệu:
+ Một hồi còi dài bắt đầu luyện tập
+ Hai hồi tập trung sữa sai;
+ Ba hồi giải tán nghỉ
- GV trực tiếp duy trì, hướng dẫn các bộ phận
luyện tập Trong quá trình luyện tập thực
hiện sai đau sữa đó Nếu ít người sai thì sữa
trực tiếp, nếu nhiều người sai thì tập trung
từng bộ phận để hướng dẫn lại Sau đó tiếp
+ Nội dung kiểm tra: đi đều, đứng lại, giậm
chân, đổi chân
+ Phương pháp kiểm tra: kiểm tra toàn tổ quy
định từng nội dung để yêu cầu kiểm tra Nhận
xét toàn tổ được kiểm tra
+ Thực hành kiểm tra: Tại bãi tập
- Sau khi GV hướng dẫn đếnnội dung cuối của bài thì bắcđầu cho lớp luyện tập tại chỗ 5phút dưới sự chỉ huy của lớptrưởng Sau đó phân lớp thànhtừng tổ tập riêng
- Chia lớpp thành 4 tổ để luyệntập dưới sự chỉ huy của tổtrưởng
- Cho từng cá nhân tự nghiêncứu 5 phút
- Tổ1: x x x x x x x x x x Tập tạichỗ
- Tổ 2: x x x x x x x x x x Tậpphía trước
- Tổ 3: x x x x x x x x x x x Bênphải
- Tổ 4: x x x x x x x x x x x Bêntrái
- Dưới sự quản lý chung củaGV
- Lần lược từng tổ lên kiểm tra
Tổ trưởng hô khẩu lệnh GVnhận xét đánh giá
III KẾT THÚC GIẢNG BÀI: Thời gian: 3 phút
1 Kiểm tra đánh giá kết quả luyện tập
2 Hệ thống nội dung bài giảng
3 Hướng dẫn nghiên cứu, ôn luyện
4 Nhận xét lớp học, chuyển nội dung
IV RÚT KINH NGHIÊM:
Trang 32
(tiếp theo)
Phần một: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI
I Mục đích: Giới thiệu cho HS những động tác cơ bản về động tác động tác tiến, lùi, qua
phải, qua trái, ngối xuống, đứng dậy Vận dụng tốt trong hoạt động của trường lớp
II Yêu cầu: Tất cả HS phải nắm rõ từng động tác và thực hiện chính xác Vận dụng tốt trong
hoạt động của trường lớp
III Nội dung- thời gian:
1 Nội dung: Động tác tiến, lùi, qua phải, qua trái, ngồi xuống đứng dậy, chạy đều đứng lại
2 Thời gian: 45 phút.
IV TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP:
1 Tổ chức: Lấy lớp học để lên lớp.
2 Phương pháp:
- Giáo viên: lên lớp theo phương pháp làm mẫu.
- Học sinh: nghe, quan sát động tác mẫu, tiến hành luyện tập theo 3 bước để nắm các nộidung
V ĐỊA ĐIỂM: sân thể thao của trường.
VI VẬT CHẤT BẢO ĐẢM:
1 Giaó viên:
- SGK, SGV, giáo án quốc phòng – an ninh,
- Các thiết bị, đồ dùng dạy học, tranh ảnh cần thiết
2 Học sinh: mang mặc đúng qui định.
Phần hai: THỰC HÀNH GIẢNG BÀI
I THỦ TỤC LÊN LỚP (5 phút):
1 Nhận lớp, kiểm tra quân số, vũ khí trang bị, tài liệu.
2 Phổ biến quy định thao trường (buổi học).
3 Kiểm tra bài cũ.
4 Phổ biến ý định giảng dạy.
II NỘI DUNG GIẢNG BÀI:
6 Động tác tiến, lùi, qua phải, qua trái,
ngồi xuống, đứng dậy
a) Động tác tiến:
- Ý nghĩa:
- Khẩu lệnh: “Tiến X bước … Bước” có dự
lệnh và động lệnh
- Động tác: Nghe dứt đông lệnh “Bước” chân
trái bước trước rồi đến chân phải bước tiếp
theo (độ bước như đi đều), hai tay vẫn giữ
như khi đứng nghiêm Khi tiến đủ số bước
quy định thì đứng lại, đưa chân phải (trái) lên
Trang 33đặt sát chân trái (phải) thành tư thế đứng
- Động tác: Nghe dứt động lệnh “Bước” chân
trái lùi trước rồi đến chân phải, 2 tay vẫn giữ
như đứng nghiêm Khi lùi đủ số bước quy
định thì đứng lại, đưa chân phải (trái) về đặt
sát chân trái (phải) thành tư thế đứng nghiêm
c) Động tác qua phải.
- Khẩu lệnh: “Qua phải X bước … Bước” có
dự lệnh và động lệnh
- Động tác: Nghe dứt động lệnh “Bước” chân
phải bước sang phải rộng bằng vai (tính từ 2
mép ngoài của 2 gót chân), sau đó kéo chân
trái về thành tư thế nghiêm rồi chân phải mới
bước tiếp bước khác, bước đủ số bước quy
định thì dừng lại
d) Động tác qua trái.
(Giống như sang phải chỉ đổi chân)
7 Động tác ngồi xuống đứng dậy.
a) Động tác ngồi xuống
- Khẩu lệnh: “Ngồi xuống” không có dự lệnh.
- Động tác: Nghe dứt động lệnh làm 2 cử
động
Cử động 1: Chân trái đứng nguyên, chân phải
bắt chéo qua chân trái, bàn chân phải đặt xát
bàn chân trái, gót bàn chân phải đặt ngang
khoảng ½ bàn chân trái về phía trước
Cử động 2: Ngồi xuống, 2 chân bắt chéo
nhau, 2 đầu gối mở rộng bằng vai hoặc 2
chân mở rộng bằng vai (2 bàn chân và 2 đầu
gối mở rộng bằng vai), 2 cánh tay cong tự
nhiên, 2 khuỷu tay đặt trên 2 đầu gối, bàn tay
trái nắm cổ tay phải, bàn tay phải nắm tự
nhiên, mu bàn tay hướng lên trên khi mỏi thì
đổibàn tay phải nắm cổ tay trái
b) Động tác đứng dậy
- Khẩu lệnh: “Đứng dậy” không có dự lệnh.
- Động tác: Nghe dứt động lệnh làm 2 cử
động
Cử động 1: Người đang ở tư thế ngồi, 2 bàn
chân bắt chéo nhau (nếu tư thế 2 chân mở
rộng bằng vaithì phải trở về tư thế ngồi bắt
chéo), 2 bàn tay nắm lại chống xuống đất (mu
bàn tay hướng về phía trước) phối hợp với 2
chân đầy người đứng thẳng dậy
Cử động 2: Đưa chân phải về vị trí cũ đặt sát
từ 5 – 8 bước
- GV thực hiện đúng 3 bước
- Xác định chính xác chân cầnbước
- Chuyễn sang động tác lùi
- GV chuyễn sang nội dungmới
Trang 34
chân trái thành tư thế đứng nghiêm.
* Duy trì luyện tập và sữa chữa:
Học sinh luyện tập theo 3 bước:
- Cá nhân tự nghiên cứu động tác;
- Tập chậm phân đoạn;
- Tập động tác nhanh dần
- Chia vị trí luyện tập cho từng tổ 4 tổ dưới sự
chỉ huy của tổ trưởng
- kí tín hiệu:
+ Một hồi còi dài bắt đầu luyện tập
+ Hai hồi tập trung sữa sai;
+ Ba hồi giải tán nghỉ
Chú ý đến tay và chân theo yêu cầu của từng
nội dung
- GV trực tiếp duy trì, hướng dẫn các bộ phận
luyện tập Trong quá trình luyện tập thực hiện
sai đau sữa đó Nếu ít người sai thì sữa trực
tiếp, nếu nhiều người sai thì tập trung từng bộ
phận để hướng dẫn lại Sau đó tiếp tục luyện
+ Nội dung kiểm tra: Động tác tiến, lùi, qua
phải, qua trái Động tác ngồi xuống, đứng dậy
+ Phương pháp kiểm tra: kiểm tra toàn tổ quy
định từng nội dung để yêu cầu kiểm tra Nhận
xét toàn tổ được kiểm tra
+ Thực hành kiểm tra: Tại bãi tập
- Sau khi GV hướng dẫn đếnnội dung cuối của bài thì bắtđầu cho lớp luyện tập tại chỗ 5phút dưới sự chỉ huy của lớptrưởng Sau đó phân lớp thànhtừng tổ tập riêng
- Chia lớpp thành 4 tổ để luyệntập dưới sự chỉ huy của tổtrưởng
- Cho từng cá nhân tự nghiêncứu 5 phút
Tổ 1: x x x x x x x x x x Tập tại chỗ
Tổ 2: x x x x x x x x x x Tập phía trước
Tổ 3: x x x x x x x x x x x Bên phải
Tổ 4: x x x x x x x x x x x Bên trái
- Dưới sự quản lý chung củaGV
- Lần lượt từng tổ lên kiểm tra
Tổ trưởng hô khẩu lệnh GVnhận xét đánh giá
III KẾT THÚC GIẢNG BÀI: Thời gian: 3 phút
1 Kiểm tra đánh giá kết quả luyện tập
2 Hệ thống nội dung bài giảng
3 Hướng dẫn nghiên cứu, ôn luyện
4 Nhận xét lớp học, chuyển nội dung
IV RÚT KINH NGHIÊM:
Vị trí kiểm tra
Trang 35Tuân: 14 Ngày soạn: 30/11/2016
II Yêu cầu: Tất cả HS phải nắm rõ từng động tác và thực hiện chính xác Vận dụng tốt trong
hoạt động của trường lớp
III Nội dung- thời gian:
1 Nội dung: Luyện tập các động tác đội ngũ từng người không có súng
Trang 36- Học sinh: nghe, quan sát động tác mẫu, tiến hành luyện tập theo 3 bước để nắm các nộidung.
V ĐỊA ĐIỂM: sân thể thao của trường.
VI VẬT CHẤT BẢO ĐẢM:
1 Giaó viên:
- SGK, SGV, giáo án quốc phòng – an ninh,
- Các thiết bị, đồ dùng dạy học, tranh ảnh cần thiết
2 Học sinh: mang mặc đúng qui định.
Phần hai: THỰC HÀNH GIẢNG BÀI
I THỦ TỤC LÊN LỚP (5 phút):
1 Nhận lớp, kiểm tra quân số, vũ khí trang bị, tài liệu.
2 Phổ biến quy định thao trường (buổi học).
3 Kiểm tra bài cũ.
4 Phổ biến ý định giảng dạy.
II NỘI DUNG GIẢNG BÀI:
* Kiểm tra đánh giá
- GV hệ thống các động tác lại 1 lượt cho
HS nhớ sau đó mới chia tổ tập luyệnBước 1: Chia lớp thanh các bộ phận (trên
cơ sở các tổ học tập), các tổ trưởng đãđược bồi dưỡng duy trì luyện tập theo cácbước sau:
+ Hô khẩu lệnh cho HS tập tổng hợp các động tác
Bước 2: HS thay nhau phụ trách để hô khẩu lệnh và điều hành luyện tập
- Trong khi các tổ luyện tập, GV quan sát,theo dõi các bộ phận để nhắc nhở, uốnnắn
- Khi sửa động tác của HS, phải thực hiệnsai đâu sửa đó, nếu sai ít sửa trực tiếp, nếusai nhiều phải tập hợp để thống nhất lạinội dung đó
III KẾT THÚC GIẢNG BÀI: Thời gian: 3 phút
1 Kiểm tra đánh giá kết quả luyện tập
2 Hệ thống nội dung bài giảng
3 Hướng dẫn nghiên cứu, ôn luyện
4 Nhận xét lớp học, chuyển nội dung
IV RÚT KINH NGHIÊM:
Trang 37
II Yêu cầu:
- Tất cả các em phải biết cách tập trung, chỉnh đốn hàng ngũ
- Biết vận dụng linh hoạt vào quá trình học tập, sinh hoạt tại trường
III Nội dung- thời gian:
1 Nội dung: Đội hình tiểu đội
2 Thời gian: 45 phút.
IV TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP:
1 Tổ chức: Lấy lớp học để lên lớp.
2 Phương pháp:
- Giáo viên: lên lớp theo phương pháp làm mẫu.
- Học sinh: nghe, quan sát động tác mẫu, tiến hành luyện tập theo 3 bước để nắm các nộidung
V ĐỊA ĐIỂM: sân thể thao của trường.
Trang 38VI VẬT CHẤT BẢO ĐẢM:
1 Giaó viên:
- SGK, SGV, giáo án quốc phòng – an ninh,
- Các thiết bị, đồ dùng dạy học, tranh ảnh cần thiết
2 Học sinh: mang mặc đúng qui định.
Phần hai: THỰC HÀNH GIẢNG BÀI
I THỦ TỤC LÊN LỚP (5 phút):
1 Nhận lớp, kiểm tra quân số, vũ khí trang bị, tài liệu.
2 Phổ biến quy định thao trường (buổi học).
3 Kiểm tra bài cũ.
4 Phổ biến ý định giảng dạy.
II NỘI DUNG GIẢNG BÀI:
I Đội ngũ tiểu đội:
1 Đội hình tiểu đội hàng ngang:
a) Đội hình tiểu đội một hàng ngang.
Ý nghĩa: đội hình tiểu đội một hàng
ngang thường dùng trong học tập, hạ
mệnh lệnh khi sinh hoạt, kiểm tra, điểm
nghiệm, khám súng, giá súng Đội hình
tiểu đội hàng ngang được thực hiện thứ
+ Tiểu đội trưởng xác định vị trí và
hướng tập hợp, rồi quay về hướng các hs
hô khẩu lệnh Khi nghe hô “Tiểu đội x”
toàn tiểu đội quay về phía tiểu đội trưởng
đứng nghiêm chờ lệnh
+ Sau khi toàn thể tiểu đội đã sẵn sàng
chờ lệnh, tiểu đội trưởng hô tiếp” Thành
một hàng ngang … tập hợp” rồi quay về
hướng định tập hợp đứng nghiêm làm
chuẩn cho tiểu đội vào tập hợp
+ Nghe dứt động lệnh “Tập hợp” toàn thể
tiểu đội nhanh chóng im lặng vào vị trí
tập hợp, đứng về bên trái tiểu đội trưởng
thành một hàng ngang, giãn cách 70cm
(tính từ giữa hai gót chân của 2 người
đứng cạnh nhau) hoặc cách nhau khoảng
20cm (tính theo khoảng cách hai cánh tay
của 2 người đứng cạnh nhau)
+ Khi đã có từ 2-3 hs đứng vào vị trí tập
hợp, tiểu đội trưởng quay nửa bên trái, đi
đều về phía trước chính giữa đội hình
cách từ 3 – 5 bước, quay vào đội hình
đôn đốc tiểu đội hợp
- Tập hợp thành 4 hàng ngang, 2hàng trên ngồi xuống Rồi lấy độihình mẫu ra để giảng
- Việc đầu tiên các em cần xác định
có mấy bước để tập hợp đội hìnhtiểu đội hàng ngang
- Các bước đựơc tiến hành như thếnào?
- HS cần phân biệt nhiệm vụ củatừng thành viên trong tổ
Trang 39+ Từng người khi đã đứng vào vị trí phải
theo thứ tự từ bên phải sang bên trái, lần
lược điểm số từ 1 đến hết tiểu đội Khi
điểm số của mình phải kết hợp quay mặt
mặt trở lại Người đứng cuối cùng không
phải quay mặt, sau khi điểm số của mình
xong thì hô “Hết”
* Chỉnh đốn hàng ngũ:
- Trước khi chỉnh đốn hàng ngũ, tiểu đội
trưởng phải hô cho tiểu đội đứng nghiêm
- Khẩu lệnh: “Nhìn bên phải (trái) …
thẳng” có dự lệnh và động lệnh
Nghe dứt động lệnh” Thẳng” trừ hs làm
chuẩn (người đứng đầu bên phải hoặc
bên trái đội hình) vẫn nhìn thẳng, còn các
hs khác phải quay mặt hết cở về bên trái
(phải) xê dịch lên, xuống, để giống hàng
và giữ giãn cách Khi giống hàng ngang
từng người phải nhìn được nấp túi áo
ngực bên trái (phải) của người đứng thứ
4 về bên phải (trái) mình (đối với nữ nhìn
thấy ve cổ áo)
- Khi tiểu đội đã gióng hàng xong, tiểu
đội trưởng hô” Thôi”
- Nghe dứt động lệnh” Thôi” tất cả tiểu
đội đều quay mặt trở lại, đứng nghiêm
không xê dịch vị trí đứng
- Tiểu đội trưởng kiểm tra giãn cách giữa
các HS, sau đó quay nữa bên trái (phải)
đi đều về phía trước người làm chuẩn
cách 2 – 3 bước quay vào đội hình để
kiểm tra hàng ngang
Nếu thấy hàng gót chân và ngực của các
hs nằm trên một đường thẳng là được
Nếu hs nào đứng chưa thẳng, tiểu đội
trưởng dùng khẩu lệnh” Đồng chí x, hoặc
số x… lên, xuống” hs nghe gọi tên mình
phải quay mặt về hướng tiểu đội trưởng
và làm theo lệnh của tiểu đội trưởng Khi
hs đã đứng thẳng hàng tiểu đội trưởng hô
“Được” hs quay mặt về hướng cũ
Thứ tự sửa cho từng người đứng gần
người làm chuẩn trứơc, tiểu đội trưởng
- Khẩu lệnh khi điểm số ra sao?
- Thứ tự thực hiện
- Từng cử động ra sao?
- Việc chỉnh đốn hàng ngũ đượctiến hành như thế nào?
Trang 40có thể qua phải (trái) 1 bước để kiểm tra
hàng
Cũng cò thể sửa cho 3 – 4 chiến sĩ cùng
một lúc Chỉnh đốn xong tiểu đội tưởng
người trong tiểu đội nhanh chóng tản ra;
nếu đang đứng nghỉ phải trở về tư thế
đứng nghiêm rồi mới tản ra
b) Đội hình tiểu đội 2 hàng ngang
Ý nghĩa và các bước thực hiện giống như
đội hình tiểu đội 1 hàng ngang, chỉ có
- Khi gióng hàng các hs vừa gióng hàng
ngang vừa gióng hàng dọc để đứng đúng
cự li và giãn cách
* Duy trì luyện tập và sữa chữa:
Học sinh luyện tập theo 3 bước:
- Cá nhân tự nghiên cứu động tác;
- Tập chậm phân đoạn;
- Tập động tác nhanh dần
- Các em cần chú ý phối hợp tay và chân
sao cho đúng, không được cùng tay cùng
chân
- Chia vị trí luyện tập cho từng tổ 4 tổ
dưới sự chỉ huy của tổ trưởng
- Kí tín hiệu:
+ Một hồi còi dài bắt đầu luyện tập
+ Hai hồi tập trung sữa sai;
+ Ba hồi giải tán nghỉ
- GV trực tiếp duy trì, hướng dẫn các bộ
phận luyện tập Trong quá trình luyện tập
thực hiện sai đau sữa đó Nếu ít người sai
thì sữa trực tiếp, nếu nhiều người sai thì
tập trung từng bộ phận để hướng dẫn lại
Sau đó tiếp tục luyện tập
* Phổ biến ý định kiểm tra đánh giá
nội dung đã học:
+ Thành phần kiểm tra: kiểm tra đồng
- Bước giải tán được thực hiện nhưthế nào
- Tiểu đội 2 hàng ngang có gì khác
so với tiểu đội một hàng ngang Nếu
có khác thì khác ở điểm nào?
- Sau khi giáo viên hướng dẫn xongcho cả lớp tiến hành luyện tập Chialớp ra thành 4 tiểu đội, tổ trưởng làtiểu đội trưởng, sau đó chỉ định cácbạn tiếp theo lên thực hiện
- Tổ1: x x x x x x x x x x Tập tại chỗ
- Tổ 2: x x x x x x x x x x Tập phíatrước
- Tổ 3: x x x x x x x x x x x Bênphải
- Tổ 4: x x x x x x x x x x x Bên trái
- Dưới sự quản lý chung của GV
- Vị trí tập trung lớp sau tập: