Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
0,9 MB
Nội dung
TRƯỜNG
KHOA……………………
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
Hoàn thiệncácchínhsáchhỗ
trợ tiêuthụsảnphẩmcủa
Công tyCaosuSao vàng
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Mạnh Hùng-
CN39A
- 1 -
LỜI NÓI ĐẦU
Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, chủ trương chínhsáchcủa Đảng và Nhà
nước ta là chuyển đổi từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế
thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN.
Trong quá trình chuyển đổi, các doanh nghiệp Nhà nước nói chung, doanh
nghiệp sản xuất nói riêng không còn được bao cấp như trước nữa mà phải tự
mình đối mặt với những thách thức khắc nghiệt của cơ chế thị trường, chấp
nhận cạnh tranh, tự bươn trải trong môi trường kinh doanh đầy thách thức và
luôn luôn biến động. Áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt, và càng ngày càng
gia tăng khi xu hướng mở cửa, hợp tác, hội nhập với nền kinh tế khu vực và trên
thế giới diễn ra mạnh mẽ.
Trước tình hình đó, sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc rất
nhiều vào kết quả của hoạt động tiêuthụsản phẩm, buộc các doanh nghiệp
phải từng bước chuyển đổi để thích ứng với môi trường kinh doanh mới. Vai trò
của hoạt động xây dựng cácchínhsáchhỗtrợtiêu thụ, theo đó cũng được đánh
giá đúng vị trí của nó. Đối với các doanh nghiệp, việc xây dựng cácchínhsách
hỗ trợtiêuthụ giúp cho hoạt động kinh doanh thuận lợi hơn, giúp doanh nghiệp
tự chủ hơn trong các quyết định kinh doanh của mình.
Với những vấn đề nêu trên, từ lý luận kết hợp với nghiên cứu về CôngtyCao
su Sao vàng, em nhận thấy:
Công tyCaosuSao vàng là một doanh nghiệp Nhà nước thuộc Tổng Công
ty Hoá chất Việt Nam hoạt động theo cơ chế tự quản lý thu chi. Trong thời gian
qua, sảnphẩmcủa doanh nghiệp đã có chỗ đứng trên thị trường, cạnh tranh
được với sảnphẩmcủacácCôngty trong và ngoài nước, nhưng vẫn chưa thực
sự tương xứng với vị trí củaCôngty - một Côngty Nhà nước lớn đóng vai trò
chủ đạo trong nền kinh tế. Đó là do Côngty chưa quan tâm sâu sắc tới việc tổ
chức xây dựng và hoàn thiệncácchínhsáchhỗtrợtiêuthụsản phẩm. Bài viết
của em được hình thành như là một số gợi ý cho việc hoàn thiệncácchínhsách
hỗ trợtiêuthụsảnphẩmcủaCôngty nhằm giúp Côngty ngày một phát triển
hơn nữa.
Với đề tài "Hoàn thiệncácchínhsáchhỗtrợtiêuthụsảnphẩmcủaCông
ty CaosuSao vàng" , nhằm mục đích đẩy mạnh hơn nữa hoạt động tiêuthụ
của Công ty, bài viết được kết cấu thành ba phần chính:
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Mạnh Hùng-
CN39A
- 2 -
- Phần thứ nhất: Tiêuthụ và cácchínhsáchhỗtrợtiêuthụsảnphẩmcủa
doanh nghiệp.
- Phần thứ hai: Phân tích thực trạng thực hiện cácchínhsáchhỗtrợtiêu
thụ sảnphẩm ở CôngtyCaosuSao Vàng.
- Phần thứ ba: Hoàn thiệncácchínhsáchhỗtrợtiêuthụsảnphẩm ở
Công tyCaosuSao vàng.
Trong quá trình hoàn thành đề tài này, được sự hướng dẫn tận tình của cô
giáo hướng dẫn TS. Đinh Ngọc Quyên, khoa Quản trị kinh doanh Công nghiệp
và xây dựng cơ bản, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, cùng với sự
giúp đỡ củacác cô, các chú ở CôngtyCaosuSao vàng, em đã hoàn thành luận
văn tốt nghiệp của mình. Bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất
mong được sự chỉ bảo và giúp đỡ củacác thầy, các cô để em có thế bổ xung
thêm những hiểu biết về lý luận và thực tế.
Sinh viên
Nguyễn Mạnh Hùng
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Mạnh Hùng-
CN39A
- 3 -
PHẦN THỨ NHẤT
TIÊU THỤSẢNPHẨM VÀ CÁCCHÍNHSÁCH
HỖ TRỢTIÊUTHỤSẢNPHẨMCỦA DOANH NGHIỆP
I. SẢNPHẨM VÀ TIÊUTHỤSẢNPHẨM
1. Sảnphẩmcủa doanh nghiệp
1.1 Khái niệm sảnphẩm hàng hoá
"Sản phẩm được hiểu là tất cả mọi hàng hoá và dịch vụ có thể đem chào
bán, có khả năng thoả mãn một nhu cầu hay mong muốn của con người, gây sự
chú ý, kích thích sự mua sắm và tiêu dùng của họ"
1
.
Như vậy, khi nói đến sảnphẩm thường hàm ý cả những hàng hoá hữu hình
và hàng hoá vô hình hay là các dịch vụ. Ngay trong một hàng hoá hữu hình
cũng bao hàm cả yếu tố hữu hình và yếu tố vô hình.
1.2 Phân loại sảnphẩm hàng hoá
Mỗi doanh nghiệp khác nhau đều thực hiện các hoạt động Marketing vì
nhiều lý do, trong đó có lý do tuỳ thuộc vào loại hàng hoá. Điều đó có nghĩa là
muốn có chiến lược Marketing thích hợp và hoạt động Marketing có hiệu quả,
các nhà quản trị cần phải biệt hàng hoá của doanh nghiệp thuộc loại nào. Có
nhiều cách để phân loại sảnphẩm hàng hoá của doanh nghiệp, nhưng có ý nghĩa
nhất, chúng ta có thể kể đến một số cách dưới đây:
Phân loại theo thời hạn sử dụng và hình thái tồn tại. Theo cách phân loại
này chúng ta có thể chia hàng hoá ra thành 3 loại:
Hàng hoá lâu bền: Là những vật phẩm thường được sử dụng nhiều lần.
Hàng hoá sử dụng ngắn hạn: Là những vật phẩm được sử dụng một
lần hay một vài lần.
Dịch vụ là những đối tượng được bán dưới dạng hoạt động, ích lợi hay
sự thoả mãn.
Phân loại hàng tiêu dùng theo thói quen mua hàng. Theo đặc điểm này,
hàng tiêu dùng được phân thành các loại sau:
Hàng hoá sử dụng thường ngày:Đó là hàng hoá mà người tiêu dùng
mua cho việc sử dụng thường xuyên trong sinh hoạt.
1
Sách Marketing, trang 21
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Mạnh Hùng-
CN39A
- 4 -
Hàng hoá mua ngẫu hứng: Là những hàng hoá được mua không có kế
hoạch trước và khách hàng cũng không chủ ý tìm mua.
Hàng hoá mua khẩn cấp: Là những hàng hoá được mua khi có nhu cầu
cấp bách về một lý do bất thường nào đó.
Hàng hoá mua có lựa chọn: Là những hàng hoá mà việc mua hàng
diễn ra lâu hơn, và khi mua hàng khách hàng thường lựa chọn, so
sánh, cân nhắc về công dụng, kiểu dáng, chất lượng, giá cả
Hàng hoá cho các nhu cầu đặc thù: Là những hàng hoá có những tính
chất đặc biệt, mà khi mua người ta sẵn sàng bỏ thêm sức lực, thời gian
để tìm kiếm và lựa chọn chúng.
Hàng hoá cho các nhu cầu thụ động: Là những hàng hoá mà người tiêu
dùng không hay biết, và thường không nghĩ đến việc mua chúng.
Phân loại hàng tư liệusản xuất. Có thể chia thành các loại sau:
Vật tư và chi tiết: Là những hàng hoá được sử dụng thường xuyên và
toàn bộ vào cấu thành sảnphẩm được sản xuất ra bởi nhà sản xuất.
Tàisản cố định: Là những hàng hoá tham gia toàn bộ, nhiều lần vào
quá trình sản xuất và giá trị của chúng được dịch chuyển dần vào giá
trị sảnphẩm do doanh nghiệp sử dụng chúng tạo ra.
Vật tư phụ và dịch vụ: Là những hàng hoá dùng để hỗtrợ cho quá
trình kinh doanh của doanh nghiệp.
2. Hoạt động tiêuthụsảnphẩmcủa doanh nghiệp
2.1. Quan niệm về tiêuthụsảnphẩm
Theo nghĩa hẹp, ta có thể hiểu tiêuthụsảnphẩm là quá trình đưa sảnphẩm
hàng hoá dịch vụ từ người sản xuất đến tay khách hàng và nhận tiền từ họ, thực
hiện việc thay đổi quyền sở hữu tài sản. Người mua và người bán gặp nhau,
thương lượng về điều kiện mua bán, giá cả. Khi hai bên thống nhất với nhau,
người bán trao hàng và người mua trả tiền.
Theo nghĩa rộng, tiêuthụsảnphẩm là cả một quá trình từ nghiên cứu thị
trường, tìm hiểu nhu cầu khách hàng, tổ chức mạng lưới bán hàng, cho đến việc
xúc tiến bán hàng và dịch vụ sau bán hàng nhằm mục đích đạt hiệu quả kinh
doanh cao nhất.
Như vậy, tiêuthụsảnphẩm gắn người sản xuất với người tiêu dùng, giúp
cho người sản xuất và người tiêu dùng gặp nhau. Thông qua hoạt động tiêuthụ
sản phẩm làm cho người tiêu dùng chấp nhận sảnphẩmcủa doanh nghiệp một
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Mạnh Hùng-
CN39A
- 5 -
cách tự nguyện không chỉ một lần mà nhiều lần. Đôi khi sảnphẩmcủa doanh
nghiệp rất tốt nhưng có thể không tiêuthụ được vì nó không được người tiêu
dùng chấp nhận, không đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng về mặt giá
cả, thị hiếu ,hay nguyên nhân sâu xa của nó là do hoạt động tiêuthụsảnphẩm
của doanh nghiệp chưa nối được doanh nghiệp với khách hàng. Cho nên, có thể
nói trong thời buổi hiện nay để tiêuthụ được sản phẩm, trang trải được chi phí,
bảo đảm kinh doanh có lãi thực sự không phải là vấn đề đơn giản.
2.2. Vai tròcủa hoạt động tiêuthụsảnphẩm
2.2.1. Vai tròcủa hoạt động tiêuthụsảnphẩm đối với doanh nghiệp
Thứ nhất, tiêuthụsảnphẩm đóng vai trò quan trọng trong việc tạo doanh
thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh, tạo điều kiện tăng thu nhập cải thiện đời sống người lao động, đồng thời
tăng tích luỹ, thực hiện tái đầu tư nhằm táisản xuất mở rộng.
Thứ hai, tiêuthụsảnphẩm giúp cho sảnphẩmcủa doanh nghiệp trở thành
hàng hoá lưu thông trên thị trường, thực hiện giá trị và giá trị sử dụng củasản
phẩm. Sản xuất sảnphẩm là để bán. Nếu sảnphẩmcủa doanh nghiệp tạo ra cho
vào nhập kho, bị tồn đọng, doanh nghiệp sẽ bị lâm vào tình trạng ứ đọng vốn,
làm ăn thua lỗ. Ngay cả khi doanh nghiệp tạo ra một sảnphẩm tuyệt vời về mẫu
mã, chất lượng, nhưng nó sẽ chẳng có tác dụng gì nếu không được lưu thông
trên thị trường. Tuy nhiên, với vai tròcủatiêuthụsảnphẩm sẽ giúp cho doanh
nghiệp đưa sảnphẩm qua các kênh tiêu thụ, lưu thông trên thị trường và đến tay
người tiêu dùng, tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp, tiến hành táisản xuất mở
rộng, và phát triển doanh nghiệp. Sảnphẩmcủa doanh nghiệp sẽ cạnh tranh
được với sảnphẩmcủa đối thủ cạnh tranh, được người tiêu dùng chọn mua.
Thứ ba, tiêuthụsảnphẩm gắn doanh nghiệp với môi trường ngành, môi
trường quốc tế, tạo điều kiện cho doanh nghiệp củng cố và mở rộng thị trường.
Để có thể tồn tại và phát triển được, doanh nghiệp cần sản xuất và tiêuthụ được
càng nhiều sản phẩm, không chỉ cho thị trường hiện tại, mà còn vươn ra cả các
thị trường khác, đặc biệt là thị trường của đối thủ cạnh tranh, đồng thời tìm ra
các thị trường mới để tiêuthụsản phẩm. Thị trường truyền thống của mỗi doanh
nghiệp luôn là miếng mồi béo bở đối với các đối thủ cạnh tranh, do đó doanh
nghiệp phải tìm mọi cách củng cố thị trường đó, kết hợp với xâm nhập, mở rộng
ra các thị trường mới.
Thứ tư, tiêuthụsảnphẩm giúp cho nhà sản xuất, đánh giá kết quả sản xuất
kinh doanh của mình. Đồng thời thông qua hoạt động tiêuthụsản phẩm, doanh
nghiệp có thể tiến hành kiểm tra, kiểm soát các hoạt động tiêuthụ ở các kênh
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Mạnh Hùng-
CN39A
- 6 -
một cách thường xuyên, liên tục để kịp thời có sửa đổi nhằm thúc đẩy quá trình
tiêu thụsảnphẩm tốt hơn nữa.
2.2.2. Vai tròcủa hoạt động tiêuthụsảnphẩm đối với xã hội
Tiêu thụsảnphẩm thực hiện chức năng của doanh nghiệp với xã hội. Hoạt
động tiêuthụsảnphẩmcủa doanh nghiệp diễn ra thuận lợi, tạo điều kiện cho
doanh nghiệp tạo ra của cải vật chất cho xã hội, tạo thêm công ăn việc làm cho
người lao động, đào tạo đội ngũ lao động, nâng cao đời sống, thu nhập, góp
phần ổn định xã hội. Bởi vì: Các doanh nghiệp tồn tại trên thị trường không đơn
độc, mà còn rất nhiều các mối quan hệ với các doanh nghiệp khác, nên mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều ảnh hưởng tới các doanh
nghiệp khác và do đó cuối cùng là ảnh hưởng tới xã hội. Nếu doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh trôi chảy, làm ăn hiệu quả, doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng
tới các nguồn lực đầu vào đòi hỏi doanh nghiệp phải mua của doanh nghiệp bạn,
tạo ra một sự kích thích phát triển cho doanh nghiệp bạn, tạo hàng loạt các tác
động dây chuyền liên tiếp nhau, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.
Nền kinh tế phát triển tạo điều kiện cải thiện đời sống của nhân dân, nâng cao
dân trí xã hội, từ đó thúc đẩy xã hội phát triển.
Tiêu thụsảnphẩm giúp cho doanh nghiệp trong việc cung cấp cácsảnphẩm
hàng hoá dịch vụ cho xã hội, gắn sản xuất với tiêu dùng, đồng thời hướng dẫn,
tư vấn tiêu dùng. Doanh nghiệp sản xuất ra hàng hoá, dịch vụ, nhưng để đưa nó
đến được với người tiêu dùng, với xã hội cần phải có hoạt động tiêuthụsản
phẩm. Có hoạt động tiêuthụsảnphẩm thì người tiêu dùng, cũng như xã hội mới
biết được vai trò, công dụng của hàng hoá dịch vụ đó
Tiêu thụsảnphẩm có vai trò quan trọng trong việc cân đối giữa cung và cầu
hàng hoá trên thị trường. Tiêuthụsảnphẩm giúp cho cung và cầu sảnphẩm
hàng hoá dịch vụ cân bằng trên thị trường, tránh hiện tượng cung cầu chênh lệch
nhau quá lớn gây bất ổn định thị trường cũng như xã hội.
Như vậy, tiêuthụsảnphẩm đóng vai trò to lớn đối với doanh nghiệp và xã
hội, nên đòi hỏi doanh nghiệp phải làm sao để phát huy những ảnh hưởng to lớn
đó một cách tích cực với bản thân doanh nghiệp cũng như xã hội.
2.3. Nội dung của hoạt động tiêuthụsảnphẩm trong doanh nghiệp
2.3.1. Nghiên cứu thị trường
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Mạnh Hùng-
CN39A
- 7 -
Nghiên cứu thị trường là quá trình phân tích thị trường cả về mặt chất lẫn
mặt lượng, nhằm xác định xem thị trường cần gì? với số lượng bao nhiêu? và
giá cả như thế nào? Nghiên cứu thị trường là xác định khả năng thị trường của
doanh nghiệp và cơ hội mở rộng thị phần, hay nghiên cứu thị trường là nghiên
cứu các cơ hội kinh doanh để đưa ra các quyết định kinh doanh hợp lý. Tuỳ
thuộc vào kết quả của việc nghiên cứu, doanh nghiệp đưa ra các quyết định kinh
doanh phù hợp như: duy trì lượng sảnphẩmsản xuất, hay tăng cường; thâm
nhập thị trường bằng sảnphẩm mới hay rời bỏ thị trường Kết quả của việc
nghiên cứu này sẽ làm cơ sở cho việc thực hiện các hoạt động kế tiếp mọt cách
hợp lý.
2.3.2. Lựa chọn sảnphẩm
Trên cơ sở kết quả của việc nghiên cứu thị trường ở trên, doanh nghiệp tiến
hành lựa chọn sảnphẩm thích ứng với những đòi hỏi của thị trường. Tức là tổ
chức sản xuất những sảnphẩm mà thị trường có nhu cầu, nhằm thoả mãn nhu
cầu đó. Sảnphẩm được coi là thoả mãn nhu cầu nếu nó đáp ứng được những
yêu cầu đòi hỏi của thị trường về số lượng, chất lượng, giá cả, được khách
hàng chấp nhận mua và sử dụng. Về mặt lượng, sảnphẩm phải thích ứng với
quy mô thị trường, với dung lượng thị trường. Về mặt chất, sảnphẩm phải đáp
ứng được những đòi hỏi của người tiêu dùng về công dụng, chức năng, thẩm
mỹ, hay phải tương xứng với trình độ tiêu dùng. Còn về mặt giá cả, doanh
nghiệp phải có được mức giá mà người mua chấp nhận, nhưng vẫn đảm bảo
trang trải được chi phí và có lãi, nói cách khác là phải tối đa hoá lợi ích của cả
doanh nghiệp cũng như khách hàng, trên cơ sở đôi bên cùng có lợi.
2.3.3. Định giá sảnphẩm
Sau khi lựa chọn được sảnphẩm phù hợp, doanh nghiệp cần tiến hành định
giá sản phẩm. Có nhiều cách để định giá cho sản phẩm, nhưng dù sử dụng
phương pháp nào doanh nghiệp cũng cần phải đảm bảo giá đó có khả năng cạnh
tranh được, thu hút được khách hàng, đồng thời mang lại lợi nhuận cho doanh
nghiệp. Sảnphẩmcủa doanh nghiệp sẽ không tiêuthụ được nếu giá cả của nó
không được người tiêu dùng chấp nhận. Người tiêu dùng luôn quan tâm đến giá
cả hàng hoá và coi đó là một minh chứng, một sự thể hiện của chất lượng hàng
hoá. Do vậy việc xác định mức giá cả hợp lý có vai trò sống còn đối với bất kỳ
một doanh nghiệp nào.
2.3.4. Lựa chọn kênh tiêuthụ
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Mạnh Hùng-
CN39A
- 8 -
Tiếp đến, doanh nghiệp cần lựa chọn hệ thống kênh phân phối, đưa sản
phẩm của doanh nghiệp đến tay người tiêu dùng một cách hiệu quả nhất. Hiệu
quả ở đây tức là, doanh nghiệp phải đưa sảnphẩm đến tay người tiêu dùng
nhanh nhất, ít tốn kém nhất, đồng thời tăng cường khả năng liên kết giữa
doanh nghiệp với thị trường. Các kênh phân phối tạo nên dòng chảy hàng hoá từ
người sản xuất qua hoặc không qua các người mua trung gian, đến tay người
mua cuối cùng.
Việc lựa chọn hệ thống kênh phân phối có vai trò hết sức quan trọng vì đây
chính là cầu nối giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng. Nếu không có hệ thống
kênh phân phối, sảnphẩmcủa doanh nghiệp sẽ không được lưu thông trên thị
trường, và do đó không đến được người tiêu dùng cuối cùng.
2.3.5. Xây dựng hệ thống truyền thông
Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp không chỉ dừng lại ở việc tạo ra
hàng hoá tốt, định giá cả hợp lý, và đảm bảo cho sảnphẩm đến tay người tiêu
dùng, mà doanh nghiệp cần tiến hành tạo những hoàn cảnh cho khách hàng tiếp
xúc với doanh nghiệp thông qua hoạt động truyền thông, thông tin cho khách
hàng biết về sản phẩm, về doanh nghiệp. Công tác này là rất cần thiết ngay cả
khi doanh nghiệp tung sảnphẩm mới, hoặc sảnphẩmcủa doanh nghiệp đã có
chỗ đứng trên thị trường. Công tác này giúp cho sảnphẩmcủa doanh nghiệp
được khách hàng biết đến, và kích thích khách hàng tìm đến với doanh nghiệp.
2.3.6. Tổ chức tiêuthụsảnphẩm và đánh giá kết quả
Một vấn đề mà doanh nghiệp cần quan tâm trong hoạt động tiêuthụsản
phẩm là cần tổ chức tốt công tác bán hàng và thực hiện các dịch vụ sau khi bán.
Doanh nghiệp cần làm sao cho khách hàng cảm giác thoải mái khi mua hàng,
xây dựng công tác bán hàng đơn giản, nhưng có sức hút đối với khách hàng, tạo
cho khách hàng một cảm giác tin tưởng khi mua sảnphẩmcủa doanh nghiệp,
nâng cao uy tín của doanh nghiệp trong con mắt khách hàng. Điều đó đòi hỏi
phải có sự khéo léo, có nghệ thuật trong công tác tổ chức bán hàng, cũng như
thực hiện các dịch vụ sau bán.
Cuối cùng, bất kỳ hoạt động nào cũng cần phải đi đến đích của nó, dù thất
bại hay thành công, doanh nghiệp đều phải tiến hành đánh giá để thấy được hiệu
quả của quá trình tiêu thụ, đúc kết kinh nghiệm, và rút ra các biện pháp để sửa
chữa kịp thời những sai sót.
2.4. Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêuthụsảnphẩm
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Mạnh Hùng-
CN39A
- 9 -
Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêuthụsảnphẩmcủa doanh
nghiệp, tuy nhiên xét một cách tổng quát, chung ta có thể quy về hai nhóm nhân
tố chính như sau:
2.4.1. Các nhân tố bên ngoài
Hoạt động tiêuthụsảnphẩmcủa doanh nghiệp diễn ra có được thuận lợi hay
gặp nhiều khó khăn là do sự ảnh hưởng của nhiều nhân tố, chúng ta có thể kể
đến như: Tình hình cạnh tranh trên thị trường; Chínhsách thương mại quốc tế
cũng như trong khu vực; Thị hiếu, thói quen, văn minh tiêu dùng; Sự phát triển
của nền kinh tế, của khoa học kỹ thuật, Dưới đây tôi xin trình bày một số nhân
tố chủ yếu:
*Sự phát triển của nền kinh tế
Thực trạng nền kinh tế có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động tiêuthụsảnphẩm
của doanh nghiệp. Mỗi một biến chuyển của nền kinh tế như tốc độ tăng trưởng,
lãi suất, tỷ giá hối đoái, tỷ lệ lạm phát đều có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu
cực đến hoạt động tiêuthụsản phẩm. Khi nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ
tăng trưởng cao sẽ có nhiều cơ hội cho việc tiêuthụsảnphẩm và ngược lại,
hoặc tỷ lệ lạm phát quá cao sẽ làm việc kiểm soát giá cả tiền công có thể không
làm chủ được
* Sự phát triển của khoa học kỹ thuật
Khoa học kỹ thuật càng ngày càng phát triển với tốc độ lớn, tạo điều kiện
sản xuất ra cácsảnphẩm có chất lượng ngày một nâng cao với năng suất lớn
hơn. Do đó việc phân tích và phán đoán sự biến đổi công nghệ là rất quan trọng
và cấp bách hơn lúc nào hết đối với từng doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào kịp
thời nắm bắt được thông tin công nghệ, ứng dụng những thành tựu tiến bộ của
thế giới vào sản xuất kinh doanh , doanh nghiệp đó sẽ tiêuthụ được sảnphẩm
nhiều hơn, ngược lại, doanh nghiệp nào không theo kịp thời đại, sẽ không sản
xuất được sảnphẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng caocủa thị trường, doanh
nghiệp đó sẽ bị đào thải. Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng, cần chọn lọc
những công nghệ nào có thể áp dụng được trong từng giai đoạn sản xuất. Có
như vậy mới sản xuất được những sảnphẩm có chất lượng cao, tăng năng suất
lao động, nâng cao khả năng tiêuthụsảnphẩmcủa doanh nghiệp trên thị
trường.
* Tình hình cạnh tranh trên thị trường
[...]... nên có thêm những chínhsách đối với sảnphẩmcủa mình như: khác biệt hoá sản phẩm, tạo ra một “gam” sảnphẩm hoặc cá thể hoá sảnphẩm Khác biệt hoá sản phẩm: là chínhsáchcủa doanh nghiệp dựa vào việc làm cho cácsảnphẩmcủa mình khác người, nhằm phân biệt chúng với sảnphẩmcủa đối thủ cạnh tranh Khác biệt có thể về đặc trưng kỹ thuật củasản phẩm, về bao gói, hay về dịch vụ Chínhsách này cho phép... loại sản phẩm, chất lượng, mẫu mã Từ đó mới có kế hoạch mua các yếu tố đầu vào để sản xuất ra sảnphẩm Đòi hỏi doanh nghiệp phải đề cao vai tròcủa hoạt động tiêuthụsản phẩm, cũng như việc hoàn thiện hơn nữa cácchínhsáchhỗtrợtiêu thụ, có vậy thì mới nâng cao hiệu quả của hoạt động tiêu thụ, tác động trực tiếp tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chính vì vậy, hoàn thiện. .. phục họ dùng thửsảnphẩm với hy vọng sau lần dùng thử, khách hàng sẽ thích và mua sảnphẩm Tặng vật phẩm mang biểu tượng quảng cáo: Làm cho tên tuổi doanh nghiệp trở lên quen thuộc với khách hàng, chủ yếu là khách hàng mục tiêu, khách hàng tiềm năng III TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC HOÀN THIỆNCÁCCHÍNHSÁCHHỖTRỢTIÊUTHỤSẢNPHẨM 1 Các nguyên tắc xác định chính sáchhỗtrợtiêuthụsảnphẩmCác doanh nghiệp... thống chínhsách hỗ trợtiêuthụsảnphẩm là một tất yếu khách quan để doanh nghiệp có thể đẩy mạnh hoạt động tiêuthụ trong cơ chế hiện nay 3 Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả việc thực hiện cácchínhsáchhỗtrợtiêuthụ 3.1 Phân tích thị phần Mức tiêuthụcủacôngty không thể hiện rõ thành tích củacôngty khá hơn so với đối thủ cạnh tranh Để đạt mục đích này, doanh nghiệp cần theo dõi thị - 34 - Luận. .. nghĩa của kinh doanh *Chính sách hỗ trợtiêuthụsảnphẩm đảm bảo tăng tàisản vô hình của doanh nghiệp, đó chính là việc tăng uy tín của doanh nghiệp nhờ tăng niềm tin của người tiêu dùng vào sảnphẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra Cuối cùng, chínhsách đó phải có tính khả thi cao, phù hợp với thực tiễn của doanh nghiệp, khắc phục được những khó khăn hiện tạicủa doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp ổn định sản. .. định sản xuất, nâng cao khả năng tiêuthụcủa doanh nghiệp 2 Tính tất yếu của việc tăng cường cácchínhsáchhỗtrợtiêuthụ - 33 - Luận văn tốt nghiệp CN39A Nguyễn Mạnh Hùng- Tiêuthụsảnphẩm là cầu nối trung gian giữa người sản xuất với người tiêu dùng Trước đây, hoạt động tiêuthụsảnphẩm trong doanh nghiệp hết sực đơn giản, doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh theo chỉ tiêu pháp lệnh mà nhà... mãn bằng cácsảnphẩmcủa doanh nghiệp Thị trường của một sản phẩm, dịch vụ có thể chia ra như sau: Thị trường lý thuyết củasảnphẩm (Tập hợp tất cả các đối tượng có nhu cầu về sản Những đối Thị trường tiềm năng phẩm ) phẩmcủasản Thị trường hiện tạicủasảnphẩm Những đối tượng không tiêu dùng tương đối Thị Thị trường trường của đối thủcủa doanh cạnh tranh nghiệp Sơ đồ 1: Thị trường củasảnphẩm tượng... lựa chọn thị trường mục tiêu 2 Cácchínhsáchhỗtrợtiêuthụ 2.1 Chínhsáchsảnphẩm Để đạt được mục tiêu lâu dài, doanh nghiệp luôn phải tìm cách làm cho hàng hóa hoặc dịch vụ của mình đáp ứng được nhu cầu thị trường, hay làm cho sảnphẩmcủa mình thích ứng với thị trường Quá trình này gọi là quá trình phát triển sảnphẩm Toàn bộ các biện pháp phát triển sản phẩm, làm cho sảnphẩm luôn thích ứng với... là Chính sáchsảnphẩmChínhsáchsảnphẩm của doanh nghiệp là cơ sở để xác định phương hướng đầu tư, phát triển doanh nghiệp, là cơ sở để thực hiện chínhsách giá bán, chínhsách phân phối, chínhsách khuếch trương và là cơ sở để thực hiện các mục tiêu phát triển doanh nghiệp Chínhsáchsảnphẩm là một nhân tố quyết định đối với chiến lược kinh doanh cũng như chiến lược Marketing, bởi vì côngty chỉ... phải có khả năng làm cho kênh hoạt động một cách hiệu quả nhât có vậy thì mới đẩy mạnh được hoạt động tiêuthụ trong doanh nghiệp 2.4 Cácchínhsáchhỗtrợ bán hàng 2.4.1 Chínhsách xúc tiến và truyền thông Chínhsách xúc tiến và truyền thông là một chínhsách quan trọng và có hiệu quả trong hoạt động Marketing, hỗtrợ và tăng cường cho cácchínhsáchsản phẩm, giá cả và phân phối Nó giúp cho hàng hoá .
PHẦN THỨ NHẤT
TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ CÁC CHÍNH SÁCH
HỖ TRỢ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP
I. SẢN PHẨM VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM
1. Sản phẩm của doanh nghiệp. hỗ trợ tiêu
thụ sản phẩm ở Công ty Cao su Sao Vàng.
- Phần thứ ba: Hoàn thiện các chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm ở
Công ty Cao su Sao vàng.
Trong