1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Tài liệu Các lớp cơ sở phần 5 docx

7 282 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 186,21 KB

Nội dung

Kết quả: Dang doc tap tin <0> <1> <2> <3> <4> <5> <6> <7> <8> <9> <10> <11> <12> <13> <14> <15> <16> <17> <18> <19> <20 > <21 > <22 > <23 > <24 > <25 > <26 > <27> <28> <29 > <30 > <31 > <32 > <33> <34> <35> <36 > <37 > <38 > <39 > <40 > <41 > <42 > <43> <44> <45 > <46 > <47 > <48 > <49> <50> <51> <52 > <53 > <54 > <55 > <56 > <57 > <58 > <59> <60> <61 > <62 > <63 > <64 > <65> <66> <67> <68 > <69 > <70 > <71 > <72 > <73 > <74 > <75> <76> <77 > <78 > <79 > <80 > <81> <82> <83> <84 > <85 > <86 > <87 > <88 > <89 > <90 > <91> <92> <93 > <94 > <95 > <96 > <97> <98> <99> Doc xong! Với ứng dụng này, chúng ta thể đọc dữ liệu mà chúng ta đã viết trong ví dụ trước. Trong ví dụ này chúng ta tạo ra luồng FileStream. Lúc này, mode thao tác của tập tin được sử dụng là mode FileMode.Open. Sau đó chúng ta thực hiện việc gắn luồng này với luồng BinaryReader trong dòng tiếp sau, luồng này sẽ giúp cho chúng ta đọc thông tin nhị phân: FileStream myFile = new FileStream( args[0], FileMode.Open); BinaryReader brFile = new BinaryReader(myFile); Sau khi tạo ra luồng giúp cho việc đọc thông tin nhị phân từ tập tin, chương trình bắt đầu đọc thông qua vòng lặp: while (brFile.PeekChar() != -1) { Console.Write(“<{0}>”, brFile.ReadInt32()); } Ở đây một vài sự khác nhỏ, phương thức PeekChar của lớp BinaryReader được sử dụng. Phương thức này sẽ lấy ký tự kế tiếp trong luồng. Nếu ký tự kế tiếp là cuối tập tin thì giá trị -1 được trả về. Ngược lại, thì ký tự kế tiếp được trả về Khi ký tự kế tiếp không phải ký tự cuối tập tin thì lệnh bên trong vòng lặp sẽ đọc một số integer từ đối tượng BinaryStream brFile. Phương thức được sử dụng để đọc một số nguyên là ReadInt32, chúng ta sử dụng kiểu tên của Framework tốt hơn là kiểu do C# đưa ra. Nên nhớ rằng, tất cả những lớp từ Framework điều được gọi bởi ngôn ngữ C# và chúng không phải là một bộ phận của ngôn ngữ C#. Những lớp này còn được sử dụng tốt bởi những ngôn ngữ khác C#. Ngoài ra lớp BinaryReader còn những ph ương thức khác để thực hiện việc đọc các kiểu dữ liệu khác nhau. Những phương thức đọc này được sử dụng cùng với cách mà ReadInt32 được sử dụng trong chương trình. Bảng 12.4 sau liệt kê một số phương thức dùng để đọc các kiểu dữ liệu. Phương thức Ý nghĩa Read Đọc những ký tự và chuyển vị trí đọc sang vị trí tiếp theo. Phương thứcnàyđược nạ p chồng gồm3 phương thức. ReadBoolean Đọc một giá trị boolean từ luồng hiện thời và chuyển vị trí đọc sang m ột b y t e. ReadByte Đọc byte kế tiếp từ luồng hiện thời và chuyển vị trí đọc sang 1 b y te. ReadBytes Đọc n byte từ luồng hiện thời sang một mảng byte và chuyển vị t r í đọc sang n b y te. ReadChar Đọc vị trí kế tiếp trong luồng hiện hành và chuyển vị trí đọc của luồng theo sau sử dụng mã hóa và ký tự xác định đượ c đọc từ luồng. ReadChars Đọc n ký tự từ luồng hiện hành vào một mảng n ký tự . Và chuyển vị trí đọc của luồng theo sau sử dụng mã hóa v ký tự xác định được đọc từ luồng. Rea d Decimal Đọc giá trị decimal và chuyển vị trí đọc sang 16 byte. ReadDouble Đọc giá trị thực 8 byte và chuyển vị trí đọc sang 8 byte. ReadInt16 Đọc giá trị 2 byte integer dấu và chuyển vị trí đọc sang 2 b y te. ReadInt32 Đọc giá trị 4 byte integer dấu và chuyển vị trí đọc sang 4 b y te. ReadInt64 Đọc giá trị 8 byte integer dấu và chuyển vị trí đọc sang 8 b y t e ReadSByte Đọc một signed byte từ luồng và chuyển vị trí đọc sang 1 b y t e. ReadSingle Đọc giá trị thực 4 byte từ luồng và chuyển vị trí đọc sang 4 b y t e. ReadString Đọc một chuỗi từ luồng. Chuỗi được cố định chiều dài trước. Và được mã hóa m ỗilần như là số ngu y ên 7 b it. ReadUInt16 Đọc giá trị 2-byte unsigned integer từ luồng. Sử dụng mã hóa thứ tự nhỏ ở cuối (little endian encoding). Và chuyển v ị trí hiện hành sang 2 b yte. ReadUInt64 Đọc 8-byte unsigned integer từ luống hiện hành và chuyển sang 8 byte. Bảng 12.4: Các phương thức đọc của BinaryReader. Câu hỏi và trả lời Câuhỏi 1: Các ngôn ngữ được hỗ trợ bởi .NET phải tuân thủ theo quy tắc nào không? Trả l ời 1 : Như đã trình bày bên trên, các ngôn ngữ .NET phải tuân thủ theo quy định chung để thể hoạt động trên nền của .NET. Những quy định này được gọi là Common Language Specification (CLS). CLS đưa ra những kiểu dữ liệu chung và các tập luật để thao tác trên kiểu dữ liệu này, CLS cho phép tạo ra một môi trường thực thi chung mà không cần quan tâm đến từng ngôn ngữ được sử dụng. Lợi ích của CLS là mã nguồn được viết thống nhất để quản lý, mã ngu ồn được viết trong ngôn ngữ này thể được sử dụng bởi một ngôn ngữ khác. Câu hỏi 2 : Nếu muốn tìm hiểu về các lớp được cung cấp bởi .NET một cách chi tiết thì phải tìm ở đâu? Trả lời 2 : Để tìm hiểu chi tiết các lớp của .NET thì chúng ta thể tìm trong thư viện trực tuyến của Microsoft tên là MSDN Online, thư viện này chứa tất cả các thông tin liên quan đến .NET Framework mà người học cần quan tâm. Thư viện này thường xuyên được cập nhật và chứa những thông tin mới nhất về các phiên bản của .NET. Câu hỏi thêm Câuhỏi 1: Để truy xuất thời gian của đồng hồ hệ thống chúng ta phải dùng lớp nào? Câuhỏi 2: Thông tin về máy tính thể được truy xuất thông qua lớp nào? Câuhỏi 3: Tham số dòng lệnh là gì? Làm thế nào để lấy được tham số dòng lệnh? Câu hỏi 4 : Lớp thao tác các phép toán học bản? Chúng ta thể tạo thể hiện của lớp này hay không? Câu hỏi 5 : Lớp thao tác tập tin File chứa trong namespace nào? Các thao tác chính được thực hiện trên tập tin? Câuhỏi 6: Lớp nào cung cấp các thông tin về tập tin? Các phương thức chính của lớp này? Câuhỏi 7: Luồng là gì? Phân biệt giữa tập tin và luồng? Câuhỏi 8: mấy cách thức tạo tập tin? Cho biết thứ tự đọc của một tập tin? Câu hỏi 9 : Sự khác nhau giữa lớp File và FileInfo? Khi nào thì sử dụng lớp File tốt hơn là sử dụng FileInfo? Câu hỏi 10: Khi tạo một tập tin mới trùng với tên của một tập tin cũ trong cùng một vị trí thư mục thì chuyện gì xảy ra? Câu hỏi 11 : Nếu muốn viết dữ liệu đã định dạng như là kiểu số thì dùng cách viết vào tập tin dạng nào? Bài tập Bài tập 1: Viết một chương trình minh họa việc truy xuất thông tin hệ thống của máy tính đang sử dụng. Thông tin này bao gồm: tên máy tính, hệ điều hành, bộ nhớ, đĩa cứng Bài tập 2 : Viết chương trình minh họa một máy tính cá nhân cho phép thực hiện các phép toán bản. Chương trình hiện ra một menu các lệnh và mỗi lệnh được gán cho một số: như công thì số 1, trừ số 2, nhân 3, Cho phép người dùng chọn một lệnh thông qua nhập vào số tương ứng. Sau đó cho người dùng nhập vào từng toán hạng rồi thực hiện phép toán và cuối cùng in kết quả ra màn hình. Bài tập 3 : Viết chương trình cho phép xem thông tin về một tập tin. Chương trình cho người dùng nhập vào tên tập tin rồi sau đó lần lượt hiển thị các thông tin như: thuộc tính tập tin, ngày giờ tạo lập, kích thước tập tin Bài tập4 : Viết chương trình xem tập tin văn bản giống như lệnh type của DOS. Chương trình cho phép người dùng nhập tên tập tin thông qua tham số dòng lệnh. Nếu người dùng không nhập qua tham số dòng lệnh thì yêu cầu nhập vào. Bài tập 5 : Viết chương trình cho phép người dùng nhập vào một mảng số nguyên. Sau đó sắp xếp mảng này theo thứ tự tăng dần rồi lưu mảng vào một tập tin trên đĩa với dạng nhị phân. . < 45 > <46 > <47 > <48 > <49> < ;50 > < ;51 > < ;52 > < ;53 > < ;54 > < ;55 > < ;56 > < ;57 > < ;58 > < ;59 >. < ;52 > < ;53 > < ;54 > < ;55 > < ;56 > < ;57 > < ;58 > < ;59 > <60> <61 > <62 > <63 > <64 > < 65& gt; <66> <67> <68 > <69 > <70 > <71 > <72 > <73 > <74 > < 75& gt;

Ngày đăng: 21/01/2014, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w