Lắpmáytính(2): Gắn linh
ki
ện trên bo mạch chủ
Lắp máytính(2): Gắn linh kiện trên bo mạch
chủ Bo mạch (mainboard) là trung tâm kết nối và
điều phối mọi hoạt động của các thiết bị trong
máy tính. Lắp ráp linh kiện vào bảng mạch này
c
ần sự cẩn thận và một số mẹo nhỏ.
Chú ý trước khi lắp
- Mặc dù bo mạch chủ đã được gắn ở vị trí cố định bên trong
h
ộp máy, vị trí của các card tích hợp sẵn và các loại ổ (cứng,
mềm, CD) trong khoang có thể thay đổi đến một giới hạn nào
đó. Tuy nhiên, tốt hơn hết là đặt chúng cách xa nhau vì dây
cáp n
ối bị chùng một đoạn khá lớn. Để các thiết bị xa nhau
cũng tạo khoảng không gian thoáng đãng, tránh tương tác điện
từ gây hại.
- Bo mạch chủ chứa các bộ phận nhạy cảm, dễ bị “đột quỵ” vì
t
ĩnh điện. Do đó, bảng mạch này cần được giữ trong trạng thái
chống tĩnh điện nguyên vẹn trước khi lắp ráp. Sản phẩm được
bọc trong một bao nhựa đặc biệt, trên đó có quét các vệt kim
loại. Vì vậy, trước khi lắp linh kiện, không nên để bảng mạch
hở ra khỏi bao nhựa trong thời gian dài. Trong quá trình lắp
ráp, bạn cần đeo một vòng kim loại vào cổ tay có dây nối đất.
Loại vòng này có bán ở các cửa hàng tin học hoặc bạn tự chế
bằng cách quấn một đoạn dây đồng nhiều lõi vào cổ tay và nối
tiếp đất. Đây cũng là yêu cầu khi lắp các loại card.
- Cần thao tác cẩn thận với các linh kiện. Nếu một vật như tô-
vít rơi vào bo mạch chủ, nó có thể làm hỏng những mạch điện
nhỏ, khiến cả thiết bị này trở nên vô dụng.
Quy trình lắp ráp
Bạn cần xác định xem case này có gắn đệm phủ hợp để đặt
bảng mạch không. Miếng đệm này có tác dụng tránh cho bo
mạch chủ chạm vào bề mặt kim loại của case sau khi lắp đặt,
tránh chập mạch hoặc hỏng hóc khi máytính bị va đập.
Bất kỳ case mới nào cũng có loại đệm bằng nhựa hay kim
loại. Chúng có thể được lắp sẵn vào case hoặc không.
- Đặt tấm vỏ máy rời trên mặt bàn và gắn bo mạch lên một
cách nhẹ nhàng rồi siết chặt đinh ốc.
Nhẹ nhàng đưa vi xử lý vào khe ZIF (viết tắt của từ Zero
Insertion Force), không cần dùng sức. Nếu được đặt đúng, nó
sẽ trôi vào khe. Chú ý chân răm số 1 phải được đặt chính xác.
Nếu không thể đặt bản chip thăng bằng, chú ý không được ấn.
Khi lắp vi xử lý xong, khóa khe này bằng cái lẫy.
Các cửa hàng có bán chip đã gắn sẵn cùng quạt gió ngay trên
bo m
ạch chủ. Nếu muốn “tận hưởng” cảm giác của dân tự lắp
máy, bạn có thể mua loại chip rời. Tùy theo kiểu khe cắm slot
(cắm đứng) hay socket (đặt nằm ngang) trên các hệ máy khác
nhau, việc lắp chip có khác nhau đôi chút.
- Lắp RAM
Đặt bản RAM vào khe slot và nhấn xuống, hai miếng nhựa
màu trắng hai bên sẽ tự động “quặp” chặt khi thanh RAM vào
khe v
ừa vặn. Trên bo mạch có chỗ đặt vài thanh và dung
lượng của chúng sẽ được cộng với nhau. Trong trường hợp
RAM hỏng, bạn chỉ cần nhấc ra khỏi khe và cắm lại RAM
mới. Cách cắm SDRAM, DDRAM, RDRAM… có đôi chút
khác biệt.
Các kết nối từ bo mạch chủ
Các dây cáp để nối đến ổ v
à khe cắm bằng chân răm có vẻ
loằng ngoằng khiến bạn rối trí. Chú ý cắm chính xác để không
làm hỏng các chân răm này. Chân số 1 ở cáp nằm về phía
vạch đỏ trên dây.
Tên cáp Kết nối với… Số chân răm
IDE Ổ cứng, CD-ROM 40
Floppy IDE Ổ mềm 34
Cáp nguồn
Từ bộ nguồn SMPS đến bo
mạch chủ
6×2 đối với
dòng
AT và 20 v
ới ATX
Đèn báo
Loa, Đèn báo ổ cứng, đ
èn báo
nguồn, đèn khởi động lại.
Khác nhau ở từng
kiểu.
Các cổng
sau case
PS/2, USB, LPT, COM 1,
COM 2…
Khác nhau
ở từng
kiểu.
N
ối card Cáp tiếng ở CD-ROM…
Khác nhau
ở từng
kiểu.
Ngoài ra, còn có các loại cáp khác như nguồn điện cho ổ
cứng, ổ mềm, CD-ROM, … không kết nối vào bo mạch chủ,
nguồn điện cho quạt gió.
Cấu hình chân răm trên bo mạch chủ
Có nhiều vị trí để cắm cáp trên bo mạch chủ. Sau đây là danh
sách:
Tên thiết bị/slotS
ố chân răm
LPT 26
COM 10
IDE 40
IDE Floppy 36
Lúc này, đặt bo mạch chủ vào case và vặn chặt các đinh ốc
(một số loại dùng chân nhựa).
. Lắp máy tính (2): Gắn linh
ki
ện trên bo mạch chủ
Lắp máy tính (2): Gắn linh kiện trên bo mạch
chủ Bo mạch. động của các thiết bị trong
máy tính. Lắp ráp linh kiện vào bảng mạch này
c
ần sự cẩn thận và một số mẹo nhỏ.
Chú ý trước khi lắp
- Mặc dù bo mạch chủ đã