1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh nghiệm công tác tư tưởng của các huyện ven nội thành hà nội qua 10 năm đổi mới

204 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Nhung net dac thu cua cac huyen ven noi thanh Ha Noi trong qua trinh chuyen sang KTTT va do thi hoa co lien quan den dien bie

  • Cong tac tu tuong cua Dang bo huyen Gia Lam trong 10 nam qua

  • Cong tac tu tuong o Thanh Tri - huyen ngoai thanh cua ngo phia Nam thu do

  • May suy nghi ve kinh nghiem cong tac tu tuong cua cac huyen ven noi thanh Ha Noi trong thoi ky doi moi

  • Cac bai hoc kinh nghiem chu yeu rut ra tu thuc tien doi moi cong tac tu tuong cua cac xa ven noi thanh Ha Noi

  • Day manh CNH,HDH thu do va nhung van de dat ra cho cong tac tu tuong

  • Phuong huong, giai phap doi moi cong tac tu tuong cua cac huyen ven noi thanh Ha Noi trong nhung nam toi

  • Phu luc

    • Bao cao cua UBND Tp Ha Noi ve ket qua 5 nam 1991-1995 va phuong huong 1996-2000 ve phat trien KT-XH o nong thon thu do

    • Bao cao cua cac dang bo huyen, xa

Nội dung

Trang 1

St

“HN

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN

KINH NGHIỆM CƠNG TÁC TƯ TƯỞNG CỦA

CÁC HUYỆN VEN NỘI THÀNH HÀ NỘI QUA 10 NAM DOI MOI

DE TAI KHOA HOC CAP BO NAM 1996

Số đăng ký: 97 - 98 - 020/DT

5 1

KỶ YẾU CÁC CHUYỀN Đề

f f

Chủ nhiệm đề tài: PTS Trần Khắc Việt

Thư ký đề tài: PTS Nguyễn Thanh Long |

3/4 8

HA NOI - 1997 ASTAI4R

Trang 2

DANH SÁCH CÁC NHÀ KHOA HỌC VÀ CỘNG TÁC VIÊN CHÍNH

ae ak Ac 2k 2

1- GS, PTS Trân Hữu Tiến, Tổng biên tập Tạp chí Vghiên cứu ly luận

2-.PTS Trần Khắc Việt, Phĩ tổng biên tập Tạp chí Nghiên cứu

lý luận, chủ nhiệm đề tài

3- PTS Nguyễn Thanh Long, Phĩ tổng biên tập Tạp chí Mghiên

cứu lý luận, thư ký đề tài

4- PTS Lưu MinhTrị, Ủy viên Thường vụ, Trưởng ban Tuyên giáo Thành uỷ Hà Nội

5- Đ/c Lưu Văn Sửu, Ban Tuyên giáo Thành uỷ Hà Nội 6- Đ/c Lương Văn Địch, Thành ủy viên, Bí thư Huyện ủy

Thanh Trì

7- Đ/c Lê Quý Đơn, Thành ủy viên, Bí thư Huyện ủy Gia Lâm

8- PTS Ngơ Mạnh Hà,Tạp chí Nghiên cứu lý luận

9- PTS Đặng Đình Phú, Viện Xây dựng Đảng, Học viện CTQG Hồ Chí Minh

Trang 3

MỤC LỤC

I- PTS Nguyễn Thanh Long: Những nét đặc thù của các huyện ven

nội thành Hà Nội trong quả trình chuyển sang kinh tế thị trường và đơ thị hĩa cĩ liên quan đến diễn biến tư tưởng của nhân dân

2- PTS Ngơ Mạnh Hà: Tình hình diễn biến và các xu hướng biến đối

tư tưởng của nhân dân ngoại thành Hà Nội trong 10 nam qua

3- Lê Qứy Đơn: Cơng tác tư tưởng của Đảng bộ huyện Gia Lâm

trong 10 năm qua ,

4- Lương Văn Địch: Cơng tác tư tưởng ở Thanh Trì - huyện ngoại

thành cửa ngõ phía nam Thủ đơ :

5- PTS Trần Khắc Việt: Mấy suy nghĩ về kinh nghiệm cơng tác tư

tưởng của các huyện ven nội thành Hà Nội trong thời kỳ đổi mới

6- PTS Đặng Đình Phú: Các bài học kinh nghiệm chủ yếu rút ra từ

thực tiễn đối mới cơng tác tư tưởng của các xã ven nội thành Hà Nội I0

năm qua

7-GS,PTS Trần Hữu Tiến: Đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa

Thủ đơ và những yêu cầu mới đặt ra cho cơng tác tư tưởng

8- PTS Lut Minh Tri- Luu Van Siu : Phương hướng, giải pháp đổi

mới cơng tác tư tưởng ở các huyện ven nội thành Hà Nội trong những

năm tới ,

Ð- Phụ lục 1: Trích các báo cáo, đề án:

- Báo cáo của UBND Thành phố Hà Nội: Kết quả thực hiện 5 năm

1991:- 1995 và phương hướng nhiệm vụ 1996 - 2000 về phát triển kinh tế ngoại thành và xây dựng nơng thơn mới ở Thủ Đơ

- Trích báo cáo của Ban tuyên giáo Thành ủy: Tổng kết cơng tác tuyên giáo năm 1995 và phương hướng, nhiệm vụ cơng tác năm 1996

Trang 4

- Trích để án đối mới cơ cấu kinh tế nơng thơn và nĩng nghiệp huyện Từ Liêm r - Trích báo cáo của BCH Đảng bộ huyện Thanh Tri tai Dai hoi dai biểu Đảng bệ lần thứ 19 : - Trích đẻ án chuyển dịch cơ cấu kinh tế nĩng thơn \ và nơng nghiệp huyện Thanh Trì

- Trích báo cáo của Ban tuyên giáo Huyện ủy Thanh Trì: Tổng kết

cơng tác tư tường - tuyên giáo 1991- 1995

- Trích báo cáo của Ban tuyên giáo Huyện ay Thanh TA vé ê bơng tác báo cáo viên trên địa bàn huyện

10- Phụ lục2:Số liệu thực trạng cơ số

- Hoạt động của Tuyên giáo Thanh Trì thơng qua các kênh Các báo cáo kết quả nghiên cứu Văn kiện Đại hội VIH của Đảng

- Báo cáo tình hình chính trị, kinh tế,xã hội xã Yên Mỹ, Thanh Trì

L1- Phụ lục 3: Kết quả điều tra

Trang 5

NHŨNG NÉT ĐẶC THÙ CỦA CÁC HUYỆN VEN NỘI THÀNH HÀ NỘI TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN SANG KINH TẾ

THỊ TRƯỜNG VÀ ĐƠ THỊ HỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ˆ DIỄN BIẾN TƯ TƯỞNG CỦA NHÂN DÂN

PTS Nguyễn Thanh Long Thủ độ Hà Nội hiện nay bao gồm 6 quận nội thành và 5 huyện ngoại thành

với diện tích tự nhiên 927,4km2 và dân số 2,4 triệu người; trong đĩ dân SỐ nỘI -thành là 1,15 triệu người và ngoại thành 1,25 triệu người

Trong những huyện ngoại thành, Gia Lâm, Từ Liêm, Thanh Trì được coi là các huyện ven nội thành Việc xác định các huyện ven nội thành căn cứ vào

ranh giới hành chính huyện tiếp giúp với các quận nội thành Ranh giới đĩ cĩ

thể là ranh giới trên đất liền như các huyện Từ Liêm, Thanh Trì, hoặc ranh - , giới trên sơng như huyện Gia Lâm Mặt khác, về thời gian, đề tài giới hạn thời

gian nghiên cứu các huyện ven nội từ sau Đại hội VỊ của Đảng đến năm 1995 Vì từ năm 1996, với việc thành lập các quận mới như Tây Hồ, Thanh Xuân,

địa giới hành chính các huyện ven nội bị thu hẹp và tình hình cũng cĩ nhiều

thay đối

Một thực tế cần đề cập là, mỗi huyện ven nội đều cĩ một vùng ven nội Vùng này thường bao gồm một số xã liền kể với các phường nội thành hoặc là các thị trấn, đường phố liền kề và kéo dài từ nội thành Tình hình, đặc điểm

vùng này gần giống các phường nội thành; ruy vậy, đặc thù đĩ sẽ được xem xét trong tổng thể các huyện ven nội chứ khơng được tách ra để nghiên cứu, phân tích riêng rẽ

_¿ Nghiên cứu tình hình tư tưởng và cơng tác tư tưởng của các huyện ven nội “thành Hà Nội để rút ra những bài học kinh nghiệm bổ ích cần phải xuất phát

Trang 6

I- VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ CÁC HUYỆN VEN NỘI THÀNH

L) Với vị trí ven nĩi thành Hà Nội - thủ đơ, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố của cả nước - các huyện Gia Lâm, Tu Liêm, Thanh Trì cĩ những đặc

điểm tự nhiên - xã hội khác với những huyện ngoại thành xa trung tâm và

cũng rất khác các huyện đồng bằng sơng Hồng:

- Do diện tích hẹp, dứn số đơng ( xem biểu 1) néu mat dé dan cu cac huyện ven HỘI thành cao hơn các huyện xa trung tâm Ở một số thị trấn ven, nội đơ thị hố cao, dân cư tẬp trung đơng đúc khơng kém một số phường quận

Đống Đa Mật độ dân cư huyện Từ Liêm năm 1995 là 2677 người/km2, của

Thanh Trì là 2060 người, Gia Lâm là 1711 người; trong khi mật độ dân cư

bình quân các huyện ngoại thành là 1435 người/km2, của huyện Đơng Anh là '

1322 người và Sĩc Sơn là 729 người4/n2 Mật độ dân cư đơng đúc nên bình

quân đất nơng nghiệp trên mỗi nhân khẩu nơng thơn Từ Liêm, Thanh Trì chỉ

cĩ 271 -320:mn2, bằng khoảng 1/2 của Sĩc Sơn (611 m2/người) và thấp hơn

nhiều so với Đơng Anh (471 m2/người) |

Bảng 1: Diện tích - dân số - don vị hành chính ( đến 31-12-1995)-

Diện tích (km2) Dân số ( người) Đơn vị hành chính

Diệntích | Đấtnơong | Tổng số | Nhân khẩu | Phường) Thi nghiệp NT- xã trấn : N.nghiép ~-Tồn thành phố 927,39 423,61 2.350.984 1.109.900 212 12 - Nội thành, 4722 4,72 1.087.300 4963 84 ˆ , - Ngoại thành 880,17 418,89 1.263.600 1.104.937 128 12 Tù Liêm 105,56 48,58 282.600 179.151 24 5 Thanh Trì 100,80 56,48 207.800 176.169 25 1 Gia Lam 175,79 91,05 300.800 210.043 31 4 Dong Anh 184,16 98,70 243.500 209.085 23 1 Séc Son 313,86

124,08 228.900

202.193 25 1

Neudn: Nién gidm thong ké 1991 - 1995, Cục thống kê thành phố Hà Nĩi năm 1995

- Tốc độ tăng dán số tự nhiên ở các huyện ven nội thành tay cịn cao hơn

các quận nội thành nhưng đã giảm nhiễu so với những nắn! 80 và thấp hơn các

Trang 7

cịn 12,3%6ø; ở ngoại thành trong cùng thời gian là 18,89%avà 16,6%o, riéng & 3 huyện ven nội là I7%ø và 15,4%ò Điều đĩ phản ánh kat quả cơng tác tuyên

truyền, vận động đân số - kế hoạch hố gia đình và trình độ nhận thức, giác

ngộ của nhân dân được nâng cao

- Cơ cấu dân cự và cơ cấu lao động các huyện ven nội biến động nhanh hơn các huyện xa trưng tâm, dân cư và lao động phi nơng nghiệp tăng lên, dân

cư và lao động nơng nghiệp giảm đi tương đối Tỷ lệ nhân khẩu nơng nghiệp trong dân cư Thanh Trì giảm từ 58,3% năm 1991 xuống cịn 56,7%, ở Từ Liêm là 38,7% và 33,1% Trong khi tỷ lệ này ở Sĩc Sơn và Đơng Anh là khá

cao và tăng lên trong cùng thời kỳ: của Đơng Anh tăng từ 78,4% lên 80,9%, sĩc Son ting tir 84% lén 90% So với các huyện xa trung tâm, tỷ lệ số hộ nơng

nghiệp của các huyện ven nội thấp hơn, nhưng tỷ lệ hộ làm tiểu thủ cơng

nghiệp lại cao gấp 5-10 lần, hộ làm thương nghiệp - dịch vụ cao cấp 2-3 lần;

tỷ lệ các loại hộ khác ( cán bộ viên chức, giáo viên, bộ đội, cơng an ) của Gia

Lâm là 19,5%, Thanh Trì là 25,5%, Từ Liêm là 31,1%, cao hou nhiéu so với

của Đơng Anh (7,64%), Sĩc-Sơn 2,53%

Số cán bộ, cơng nhân viên, lao động sống trên địa bàn các huyện ven nội

thành hàng ngày vào làm việc trong các cơ quan, cơng ty, xí nghiệp, đơn vị, trường học ở nội thành, hoặc sống ở nội thành hàng ngày ra làm việc, học tập ở các huyện ven nội cũng đơng hơn nhiều so với các huyện xa trung tâm

Với cơ cấu lao động, dân cư và tình hình cư trú , làm việc cĩ tính đặc thù như trên nên đối tượng tuyên truyền vận động, đối tượng cơng tác tư tưởng của các huyện ven nội khác nhiều so với các quận, huyện khác Phải cĩ nội dung và phương pháp cơng tác tư tưởng sát hợp với đối tượng mới đảm bảo và nâng cao hiệu quả cơng tác tư tưởng ở các huyện vẹn nội thành

3- Kết cấu ha tẳng, diéu kién vật chất nơng thơn các huyện ven nĩi thành

z ~ “ a? + a as `

cĩ phân phát triển hơn các huyện va nội thành,

- Duong giao, thơng nơng thơn các huyện ngoại thành nhìn chung khá phát triển, việc vận chuyển đi lại trong địa phương và ra địa phương khác đều thuận

lợi Nhưng,ở các huyện ven nội, đường liên xã, liên thơn được rải nhựa, rải đá,

lát gạch nhiều hơn ở Đơng Anh, Sĩc Sơn

‘ 3

Trang 8

Hệ thống điện lực, điện thoại đã phủ khắp các xã, thơn ngoại thành Nhung, ty lệ số hộ dùng điện ở các huyện ven nội cao hơn các huyện khác Theo số liệu điều tra năm 1994, tỷ lệ số hộ dùng điện ở 3 huyện ven nội là 99,3%,

trong khi ở Đơng Anh là 98%, Sĩc Sơn chỉ 80,5%c

- Trang bị các phương tiện nghe nhận - máy thu thanh, máy thu hình của nhân dân các huyện ven nội nhiều hơn, tốt hơn các huyện xa trung tâm thành phố Số liệu điều tra năm 1994 cho thấy, cứ 100 hộ ngoại thành thì ở Gia Lâm 43,16 hộ cĩ máy thu thanh, 46,39 hộ cĩ máy thu hình, ở Từ Liêm là 46,01 và

55,58, ở Thanh Trì là 42,45 và 52,42; trong khi đĩ chỉ tiêu này ở Đơng Anh là

39,14 và 38,97, cịn ở Sĩc Sơn là 50,9 và 28,21

Với những phương tiện nghe nhìn nhiều, phong phú và tốt hơn, các huyện ven nội thành cĩ điều kiện thuận lợi để triển khai cơng tác tuyên truyền, vận

động nhân dân, giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ, đảng viên và quần chúng nhanh chĩng, sâu rộng và cĩ thể đạt kết quả tốt hơn

1i- TÌNH HÌNH CHUYỂN ĐỒI KINH TẾ VÀ ĐƠ THỊ HỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN

TƯ TƯỞNG CỦA NHÂN DÂN CÁC HUYỆN VEN NỘI THÀNH

Thực hiện đường lối đối mới do Đại hội VI của Đảng đề ra, mười năm qua nhân dân ta đã vượt qua mọi khĩ khăn thử thách, đạt được nhiều thành tích to lớn về kinh tế, văn hố và xã hội, trong đĩ những thành fựu về kinh tế là hết sức to lớn, cơ bản và rất đáng tự hào Kinh tế Thủ đơ phát triển với nhịp độ

cao, liên tục và én định; giá trị tổng sản phẩm trong nước 5 năm qua 1992-

1996, đều tăng bình quân 11,9%/ năm; cơ cấu kinh tế đang thay đổi theo hướng:tích cực, nhất là trong cơ cấu sản xuất ngành, địa phương và lãnh thổ; cơ chế kinh tế mới đã và đang hình thành trên cơ sở xố bỏ cơ chế cũ - kế

hoạch hớa tập trung quan liêu, bao cấp - xây dựng cơ chế thị trường cĩ sự

quản lý của Nhà nước bằng kế hoạch, pháp luật và các chính sách địn bẩy

Những thay đối về kinh tế đĩ diễn ra trong cả nước, ở mọi ngành, mọi địa

Trang 9

của quá trình đổi mới kinh tế tới tư tưởng của cán bộ, nhân dân cũng cĩ những

-_ nét riêng `

Thủ đơ Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố của đất nước, nơi

đặt trụ sở và làm việc của các cơ quan trung ương của Đảng và Nhà nước; mọi đường lối, chủ trương, chính sách, chế độ, luật pháp áp dụng cho cả nước được

nghiên cứu soạn: thao; thơng qua va phat di tir noi day; ngược lại, tình hình

diễn biến mợi mặt, mọi lĩnh vực trên mọi miền đất nước được báo cáo về Hà

Nội để trung ương nắm, xử lý và cĩ giải pháp chỉ đạo, lãnh đạo nhằm đạt được

những' mục tiêu để ra; đồng thời, những hoạt động phát triển Thủ đơ cũng

phản ánh trình độ phát triển của đất nước, thể hiện nhịp sống, hơi thở của đất

TƯỚC

Là những huyện ven nội thành thủ đơ Hà Nội, ở vào điều kiện, hồn cảnh

đặc biệt nêu trên, quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Gia Lâm, Từ Liêm,

Thanh Trì ngồi những điểm chung như những địa phương khác cịn cĩ nhiều nét đặc thù cĩ liên quan đến tư tưởng của nhân dân

1 Những đặc thà trong đổi mới kinh tế ở các huyện ven nội thành:

Quá trình đổi mới kinh tế ở các huyện ven nội thành - cũng như ở các địa

phương khác trong cả nước - là quá trình đổi mới cơ cấu kinh tế và cơ chế kinh tế xuất phát từ yêu cầu khách quan của đời sống kinh tế - xã hội và gắn liền với việc đối mới đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước

- Về cơ chế kinh tế:

Việc chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch tập trung quan liêu, bao cấp sang cơ

chế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước ở các huyện ven nội thành cũng diễn ra trên tất cả lĩnh vực sản xuất (nơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp ),

phân phối lưu thơng và tiêu dùng

Trong nơng nghiệp, thực hiện Nghị quyết 1O của Bộ Chính trị (5-4-1988) “va Nghị:quyết 6 của Trung ương (29-3-1989) các hộ xã viên trở thành đơn vi

kinh tế tự chủ, được giao-quyềển sử dụng ruộng dất lâu dài Điều đĩ đã động viên, khuyến khíchmgười nơng dân tăng cường đầu tư vốn liếng, lao động, kỹ

thuật, đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất trên mảnh đất được giao Nhờ đĩ,

Trang 10

san xuất nơng nghiệp đã phát triển nhanh chĩng,nâng sản: lượng bình quân "đâu người của Hà Nội từ 249,8 kg năm 1991 lên 324,5 kg nam 1995 Tuy vay,

tốc độ phát triển sản xuất nĩng nghiệp của huyện ven; nội thành vân thấp hơn các huyện khác So với năm 1991, giá trị sản lượng nơng-lậm-thuy gản ngồi quốc doanh năm 1995 của Đơng Anh là I40,7%, Sĩc Sơn là 145%, cịn.của Từ

Liêm là 117,8%, Thanh Trì Ja 116% và Gia Lâm chị là 1 13,2% (xem bảng 2)

Băng 2: Giá trị tong san Juong néng-lam-thuy sam (gid 1989) »-

vơ 3 in: mnn Don vi tính; triệu đồn TA Tu Q9] - |1992 - |1993 ,:: 1994: _.|:1995

Tổng — ]|209096 236093 [259250 |25333,, | 266577

- Quốc doanh ~ 4107 4861 2716 ‘| 2854 © 3363 -Ngồi quốc doanh | 204989 221232 256534 250179 263214 Trong do: ` - Gia Lâm 40105 43300 30353 43415 45395 Tù Liệm 43321 46781 - 34129 48929 51059 Thanh Trì 28967 31116 35247 28925 33607 Dong Anh 44440 ‘| 47869 56647 61720 62556 Sĩc Sơn 47225 - 50361 57764 65085 68728 Bốn quân 1176 1958 2519 2201 1969

Nguồn: Niên giám thống kê Sách đã dẫn

Cơ chế thị trường, sự tác động của cung cầu, giá cá cũng chỉ cho người sản xuất biết phải đầu tư vào cây con gì, sản xuất như thế nào, thời vụ ra sao để cĩ thể tiêu thụ sản phẩm thuận lợi và cĩ nhiều lợi nhuận nhất Những người nơng dân các huyện Gia Lâm, Thanh Trì, Từ Liêm gần trung tâm thủ đơ, biết

rõ nhu cầu của thị trường, đã nhanh chĩng phát triển sản xuất các loại cây con

mà thành phố cần: các loại rau đậu, hoa, cây cảnh, chế biến nơng sản thực

phẩm

Cơ chế mới tác động tích cực đối với kinh tế hộ gia đình xã viên- mỗi hộ, kể cả hộ gia đình xã viên, đều cĩ chủ hộ đo đĩ loại hình kinh tế này cịn cĩ

tính tư nhân, riêng lẻ- bao nhiêu thì lại tác động tiêu cực bấy nhiêu đối với

kinh tế hợp tác xã hình thành từ thời bao cấp Tuy kinh tế hợp tác xã luơn chiếm vi tri quan trọng trong đường lối kimh tế của Đảng,Nghị quyết 10 BCT và Nghị quyết TƯ 6 đã khẳng định vai trị của HT%X, nhưng trong nhiều năm

Trang 11

nghĩa Những năm qua, các địa phương đã quan tâm nhiều đến việc đối mới - HTX theo hướng tình giản ban quản lý, chuyển HTX sang làm dịch vụ đầu

vào và đầu ra cho hộ xã viên Đến cuối năm 1995 ngoại thành cé 202 HTX

nơng nghiệp,trong đĩ 162 HTX đã chuyển sang làm dịch vụ đầu vào- đầu ra

cho hộ xã viên Nhìn chung, tác động của HTX cịn rất khiêm tốn, chủ yếu

làm được một phần trong khâu thuỷ lợi; giống và bảo vệ thực vật Kết quả điều tra hộ gia đình đầu năm 1996 cho thấy, ở Gia Lâm cĩ 42% số hộ được hỏi cho rang HTX dim nhiệm được khâu giống, con số này ở Thanh Trì là 18% cịn ở

Từ Liêm chỉ là 16% Ở khâu thuỷ lợi, vai trị HTX thể hiện rõ hơn, 80% số

người được hỏi ở Gia Lâm cho rằng HTX làm tốt khâu thuỷ lợi, ở các huyện Sĩc Sơn, Đơng Anh cũng cĩ con số tương tự, nhưng con số đĩ ở Từ Liêm chỉ

53%, Thanh Trì 49% Do đĩ, HTX khơng thể biện được vai trị cần cĩ trên

thực tế Trong số cán bộ quản lý cơ sở được hỏi ý kiến thì ở Gia Lâm cĩ 62% cho rằng HTX mất vai trị, 35% vai trị HTX khơng đổi, con số đĩ ở Thanh Trì

là 65% và 33%, ở Từ Liêm là 56% và 40%, cịn ở Sĩc Sơn lại là 68% va 24%

Thực tế trên đặt ra yêu cầu phải tiếp tục đổi mới nhận thức, bd sung, hồn

thiện cơ chế, chính sách, nhất là các cơ quan chỉ đạo quản lý địa phương phải

-tích cực hoạt động để thúc đẩy kinh tế hộ gia đình xã viên phát triển hơn nữa, đồng thời đổi mới tổ chức quản lý, nâng cao hiệu quả các loại hình kinh tế tập thể trong nơng nghiệp tạo cơ sở phát triển nền nơng nghiệp sản xuất hàng hố

theo định hướng XHCN ở các huyện ven nội nĩi riêng, ở ngoại thành Hà Nội nĩi chung

Trong lĩnh vực tiểu thủ cơng nghiệp Việc xố bị cơ chế kế hoạch hố tập

trung quan liêu cũng đã tác động mạnh đến lĩnh vực này Hàng loạt H1 tiểu

thủ cơng nghiệp bị giải tán để người lao động xã viên tự tìm việc làm, những

HT%X cịn lại cịn ling túng trong chuyển đổi phương thức sản xuất kinh

doanh, thiếu vốn, khĩ khăn về tiêu thụ nên sản xuất cảm chừng Đến cuối năm I995 tồn vùng ngoại thành cịn 25 HTX tiểu thủ cơng nghiệp, trong đĩ

Thanh Trì cĩ 10, Gia Lâm, Từ Liêm chỉ cịn I Kinh tế tập thể chỉ chiếm phần rất nhỏ trong giá trị sản lượng ngành cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp địa

phương Năm 1995, trong giá trị sản lượng cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp

Trang 12

Từ Liêm, kinh tế tập thể chỉ chiếm 0,35% và chỉ bằng 0,38 giá trị sản lượng

cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp cá thể trong huyện :

_ Với sự hình thành cơ chế thị trường và việc ban hành chính sách kinh tế

nhiều thành phân của Đảng, kinh tế tư nhân, cá thể trong cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp cũng như trong các ngành khác phát triển khá mạnh, gĩp phần làm cho ngành kinh tế này của ngoại thành đạt tốc độ tăng trưởng cao Thời kỳ 1991 -1995 tăng bình quân 14,3%, mức này cao hơn các các ngành

kinh tế khác, chỉ sau thương mại, dịch vụ Trong đĩ, các huyện ven nội thành

luơn đạt chỉ tiêu cao hơn các huyện khác cả về số cơ sở sản xuất cũng như giá

trị sản lượng cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp ngồi quốc doanh: về số cơ

Sở sản xuất, năm 1995 Gia Lâm cĩ 2750 cơ sở, Từ Liêm cĩ 57Q0 cơ sở, trong khi Sĩc Sơn chỉ cĩ 1250, Đơng Anh 1362 cơ sở; về số hộ gia đình nơng thơn

làm tiểu thủ cơng nghiệp ở các huyện ven nội thành cũng nhiều hơn các huyện

khác, năm 1995 ở Thanh Trì cĩ 1,77% số hộ nơng thơn làm tiểu thủ cơng

nghiệp, Gia Lâm 4,46%, Từ Liêm 4,78%, cịn ở Đơng Anh là 0,78% và Sĩc

Son chỉ là 0,25%; về giá trị sản lượng, từ 1991 đến 1995 giá trị sản lượng cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp ngồi quốc doanh của Gia Lâm tăng 2,35 lần và

đạt 41.893 triệu đồng ( giá 1989), của Từ Liêm tăng 2,77 lần, đạt 28.000 triệu

đồng, của Thanh Trì tăng 2,59 lần, đạt 11.538 triệu đồng, trong khi mức tăng chung của thành phố là 2,31 lân

Biếu 3: Cơ sở sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp ngồi quốc doanh

199] 1992 1993 1994 1995 Toan thanh phé 10830 12223 - 14470 155538 15688 Gia Lam 2242 2650 2995 2735 | 2750 Ti Liém 2692 3756 4854 5685 5700 Thanh Tri 813 1119 1168 1435 1385 Sĩc Sơn , 478 594 1031 1234 1250 Đơng Anh 546 546 1041 1346 1362

Nguồn: Niên giám thống kê Sách đã dẫn

Sự phát triển nhanh về số cơ sở và về sản lượng cơng nghiệp - tiểu thủ

Trang 13

nội thành ngồi nguyên nhân bên trong bắt nguồn từ địi hỏi tất yếu của cuộc sống buộc người lao động phải sử dụng sức lực, tay nghề, vốn liếng của:mình

để sản xuất ra sản phẩm để cĩ thu nhập nuơi sống bản thân và gia đình, cịn cĩ

nguyên nhân từ cơ chế ,chính sách quản,lý kinh tế vĩ mơ của Nhà nước Chính

đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần theo cơ-chế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước đã tạo mơi trường thể chế để người lao động yên tâm,

phấn khởi đầu tư sản xuất kinh doanh; Thành phố cũng cĩ kế hoạch, chủ trương, chính sách cụ thể để giúp đỡ, khuyến khích những người cĩ vốn liếng, tay nghề, kỹ thuật đầu tư mở rộng sản xuất, nhất là đối với những làng nghề truyền thống, những ngành nghề thủ cơng nghiệp truyền thống Đồng thời, thị trường ngày càng mở rộng với nhu cầu ngày càng đa dạng, nhất là thị trường Thủ đơ và thị trường nước ngồi, đã kích thích sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp phát triển

Sự chuyển đổi cơ chế rong lĩnh vực xây dựng và vận tải ờ các huyện ven nội thành cũng làm xuất hiện tình hình kinh tế quốc doanh và tập thể giảm sút

cả về quy mơ và vai trị, tác dụng; kinh tế tư nhân, kinh tế hỗn hợp hình thành

và phát triển, gĩp phần làm tăng nhanh giá trị sản xuất của hai ngành này

Trong tổng giá trị ngành xây dựng của Từ Liêm năm 1995 là 35,03 tỷ đồng,

kinh tế tập thể chiếm 1,52%, quốc doanh 6,58%, cá thể 54,1%, kinh tế hơn: hợp 37.8% Số liệu tương tự ở các huyện ven nội khác cũng mình họa rõ thêm

nhận định trên

Một đặc điểm của ngành xây dựng và vận tải của các huyện ven nội là

hoạt động lao động sản xuất luơn gắn với nội thành, đối tượng lao động phần lớn ở trong nội thành Do vị trí địa lý và điều kiện đi lại thuận lợi nên hàng ngày người lao động xây dựng, cả lao động xây dựng chuyên nghiệp, bán chuyên nghiệp và lao động xây dựng theo mùa vụ, ở các thơn xã ven đơ vào làm nghề xây dựng trong nội thành rất đơng Hoạt động này đã giúp làm giảm

:_ sức ép về lao động dư thừa, giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho nhân dân

các vùng ven nội thành nhưng cũng gây ra những khĩ khăn về quản lý lao

động, nhân khẩu và làm nảy sinh những vấn đề phức tạp trong tư tưởng, lối

sống trong nhân đân, Trên các trục đường vào nội thành, các đầu mối giao

thơng thuộc địa bàn các huyện ven nội thành như Giáp Bát - bến xe phía

Trang 14

1;

Nam, Nhà ga - bến xe Gia Lâm, Nhồn - Cầu Diễn luơn c6 đủ loại phương

“tiên với nhiều lực lượng lao động: tham gia, trong đĩ ngườiđịa phương làm

nghề vận tải khá đơng: Đĩ cũng là những nơi phức tạp: VỀ trật tự an minh, nơi

tiếp nhận và truyền bá những nguồn tin thất thiệt tác động xấu: đến: tư tưởng

nhân dân, đến an nĩnh (chính trị và trật tự an tồn xã hội Đồng tồi, lượng

hàng hố và hành' khách thơng qua các trục đường vào nội thành tăng lén nhanh chĩng thường gây ra tình trạng ách tắc giao thơng Để giải quyết những - vấn để đĩ, các huyện ven nội cần được sự giúp đỡ của thành phố và-trung

ương cả về kinh phí, phương tiện vật chất và chủ trương, chính sách

Tác động của việc chuyển đối cơ chế thể hiện rõ nhất, tác động nhanh

chĩng và rộng lớn nhất là ong lĩnh vực phân phốt lưa thơng Vì phân phối

lưu thơng là khâu trung gian nối liền sản xuất với sản xuất, sản xuất với tiêu dùng nên mỗi thay đối - dù nhỏ- về giá, lương, tiền là tác động ngay đến sản xuất và tiêu đùng, đến dư luận xã hội và trang thai tinh than, tu tong cia

nhan dan ‘ l

Để cĩ được cơ chế vận hành lĩnh vực phân phối lưu thơng tương đối thơng suốt như hiện nay, Đảng ta đã phải trải qua quá trình tìm tịi, thử nghiệm, tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn hết sức cơng phu, khĩ khăn Từ cuộc tổng điều chỉnh giá- lương- tiền năm 1985 đến những chủ trương ngày càng đúng đắn của các Hội nghị TỪ 2 (4-1987), Hội nghị TƯ4 (12-1987), Hội nghị TƯ 6 (3- 1989) và đến Hội nghị TƯ 9 (§-1990) Đảng ta mới cĩ được những chủ trương, chính sách, biện pháp đồng bộ, đúng đắn, cĩ hiệu quả phù hợp với cơ chế thị trường và thực hiện được bước ngoặt quan trọng trong đối mới kinh tế ở nước

ta

Từ chính sách giá đối với nơng dân "bán như cho,mua như cướp” trong

thời kỳ bao cấp sang thực hiện chính sách thu mua nơng sản của nơng dân theo giá thoả thuận (từ năm 1987) đã tạo nên sức kích thích, động viên mạnh 'đối với nỗng dan các huyện ven nội thành Nhưng, do nơng san phẩm hàng

Trang 15

ứng được nhu cầu, nên tư tưởng, tâm tư nguyện vọng của nơng dân thời gian

- đĩ cịn nhiều phân vân, chưa thật phấn khởi Hai năm sau (1989), khi chính

sách I giá hình thành theo giá thị trường, người nơng dân được tự do lưu thơng nơng sản hàng hố trên thị trường, đã phấn khởi đầu tư cơng sức, vốn lếng đổi mới giống cây con, đối mới mùa vụ, thâm canh tăng năng suất và chất lượng nơng sản cung cấp:chơ thị trường: Nơng:sản hàng hố, lương thực thực phẩm tiêu dùng và nguyên liệu ngày càng đổi dào, thu nhập và đời sống của nơng dân càng cao, họ càng tì tưởng vào đường lối, chính sách của Dang va Nha nước Tuy vậy, cĩ những lúc thị trường biến động, cung cầu nơng sản thực

phẩm thay đổi, người nơng dân khơng thể lường trước được lại khơng cĩ cơ

quan nào hướng dẫn về tiếp thị, họ vẫn cứ sản xuất và đem sản phẩm ra bán nhiều hơn nên trong những ngày chính vụ giá rau quả xuống thấp, bán một xe

thé cải dưa hay một gánh cà chua cũng khơng mua được vài kg phân đạm

Tình hình đĩ tác động mạnh đến nơng dân, nhất là ở những vùng chuyên canh

rau đậu các huyện Gia Lâm, Từ Liêm, Thanh Trì

Sự sụp đổ của CNXH ở.các nước Đơng Âu và Liên Xơ đã thu hẹp đáng kể

thị trường truyền thống tiêu thụ hàng xuất khẩu của Việt Nam, làm ảnh hưởng

đến sản xuất các mặt hàng: tỏi và cây hương liệu, các loại thảm, hàng mây tre

đan, dệt len, thêu ren, sơn mài của nơng dân, nơng thơn ngoại thành trong

một thời gian Bên cạnh những ảnh hưởng xấu về kinh tế đĩ, sự kiện trên cịn tác động mạnh mẽ, sâu sắc đến tư tưởng, tình cảm cán bộ, đảng viên và nhân

dân ta

Sự phát triển của lĩnh vực phân phối lưu thơng thể hiện rõ nhất ở mức tăng

tổng mức bán lẻ hàng hố và dịch vụ trên thị trường xã hội cũng như số người

kinh doanh trên lĩnh vực này Từ năm ¡991 đến 1994, số hộ kinh doanh

thương nghiệp và dịch vu tư nhân ở ngoại thành tăng từ 14.779 hộ lên 16.858

hộ, số người kinh doanh cũng tăng từ [6924 người lên 19.959 người Riêng các huyện ven nội thành, số hộ và số người kinh doanh lĩnh vực này đều tăng khá trong thời gian đĩ: Từ Liêm tăng 20% về số hộ, 9% về số người; Thanh

Tri 13% va 23%; Gia Lâm 13,7% và 17,1%; số hộ và số người kinh doanh trên

[lĩnh vực này của Gia Lâm nhiều hơn của quận Ba Đình

Trang 16

Tác động của cơ chế thị trường chỉ cĩ thể phát huy mặt tích cực, hạn chế

những tiêu cực khi Nhà nước cĩ kế hoạch, luật pháp, chính sách điều tiết đúng

đân, phù hợp, nhất là chính sách giá, tài chính, tiền tệ, và cĩ lực lượng vật chất - kinh tế đủ mạnh để tác động vào cung - cầu trên thị trường theo mục tiêu định hướng của Nhà nước Từ những diễn biến tình hình thị trường mấy năm

qua,người lao động ngoại thành mong muốn Nhà nước tập trung thực hiện tốt

các chương trình khuyến nơng, cĩ chính sách hỗ trợ giá và bảo trợ sản xuất

nơng nghiệp, tổ chức thơng tin thị trường cho nơng nghiệp và nĩng thơn, đầu,

tư xây dựng kết cấu hạ tầng nơng thơn

- Về chuyển đổi co cấu kinh tế:

Những năm qua, cơ cấu kinh tế các huyện ven nội thành cĩ sự thay đổi cả về cơ cấu thành phần, cơ cấu ngành và cơ cấu theo cấp quản lý

Cơ cấu theo thành phần kinh tế Với việc thực hiện đường lối phát triển

nên kinh tế nhiều thành phần và sự tác động của cơ chế thị trường, nền kinh tế

Trang 17

Sự yếu kém của kinh tế quốc doanh và tập thể ở các địa phương đang là điều quan tâm, lo ngại của các cán bộ, đẳng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo và những đồng chí cán bộ hưu trí

Cơ cấu ngành kinh tế

Trước khi bước vào thời kỳ đổi mới, cơ cấu ngành kinh tế các huyện ven

nội cũng cĩ những Tiết đặc thù: các ngành CN - TTCN phát triển; đã hình

thành những vùng chuyên canh rau đậu ở Gia Lâm, Từ Liêm, vùng rau - cá ở Thanh Trì, vùng trồng hoa ở Từ Liêm do đĩ tỷ trọng của những ngành này

thường cao hơn các huyện khác `

Trong những năm đổi mới, thực hiện chủ trương phát triển kinh tế của

Đảng, nhất là thực hiện 3 chương trình phát triển kinh tế và do tác động của cơ chế thị trường nên sự chuyển đối cơ cấu kinh tế các huyện ven nội thành diễn ra nhanh hơn và sâu rộng hơn theo hướng tiến bộ, gĩp phần cùng nơng thơn

ngoại thành đảm bảo an tồn lương thực, đáp ứng 80% nhu cầu rau xanh, 50:-

60% nhu cầu thịt, 20% nhu cầu trứng, 35 - 40% nhu cầu cá, hầu hết các loại - hoa tươi, cây cảnh cho nội thành

- Nhìn chung, sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế các huyện ven nội thành diễn ra nhanh, rộng và tồn diện hơn, nhất là sự phát triển của CN - TTCN và thương mại - dịch vụ

Biểu 4 Cơ cấu tổng sản phẩm xã hội các huyện ven nội thành

-(Theơ địa phương quản 19) 1991 1992 1993 1994 1995 Gia Lâm: Tổng số: 100 100 100 100 ˆ 100 -Nơng nghiệp 13,1 -Cơng nghiệp SN tà 29,4 - Thương mại dịch vụ 57,5 Từ Liêm: Tổng số: 100 100 100 100 100 - Nơng nghiệp 498 50,4 421 35,3 : - Cơng nghiệp 7,5 13,2 17,7 i 19,4 - Thuong mai dich vu 427 36,4 402 45,3 | Thanh Tri: Téng sé: 100 100 100 100 100 - Nơng nghiệp _ ° 75,3 72,6 62,7 63,9 - Cơng nghiệp | 14,3 16,4 24,7 24,5

- Thuong mai dich vu | 104 — mm 12.6 11,6

Trang 18

Trong cơ cấu kinh tế các huyện ven nội thành, tỷ trọng của nơng nghiệp 'thấp hơn và tý trọng của cơng nghiệp và thương mại địch vụ cao hơn mức Bình

quân chung của các huyện ngoại thành Hà Nội, trừ của Thành Trì Năm 1995,

nĩng nghiệp do các huyện ngoại thành quản lý chiếm 56,4%, cong nghiép va

thương mại dịch vụ chiếm 43,6%; các chỉ tiêu này của Từ Liêm là 35,3% va 647% "

"Trong nơng nghiệp, những năm qua các huyện xen nội thành đã đẩy mạnh

chuyển dịch cơ cấu sản xuất, làm thay đổi cơ cấu trồng trọt và chăn nuối Nhưng do điều kiện tự nhiên, tập quán sản xuất cửa mỗi địa phương khác

nhau nén sự chuyển đổi cơ cấu sản xuất nơng nghiệp cũng khác nhau Ở Thanh Trì, chăn nuơi vốn phát triển, nhất là nuơi cá, nền tý trọng của chăn

nuơi trong giá trị tổng sản lượng nơng nghiệp khá cao, từ 57,9% nărn 1991 lên 59,21 năm 1995, trong thời gian đĩ tỷ trọng của trồng trọt giảm, từ 42;1% xuống 40,2% Chăn nuơi của Gia Lâm cũng phát triển nhanh hơn trồng trọt,

nên tỷ trọng của nĩ đã tăng từ 37,2% (1991) lên 41% (1995) Cịn ở Từ Liêm, đo trồng trọt và chăn nuơi cùng phát triển khá nhanh, hơn nữa giá trị sản lượng các loại cây phi lương thực khá lớn, nên cơ cấu trồng trọt - chăn nuơi hầu như khơng thay đổi trong sáu năm qua, năm 1989 trồng trọt 70,3% chăn nuơi

29.7%, nam 1995 1a 71% va 29%

Một đặc điểm quan trọng của sự chuyển dich cơ cấu cây trồng ở các huyện ven nội thành những năm qua là phát triển sản xuất hoa, cây cảnh, cây ăn quả,

nâng cao chất lượng và giá trị các loại rau đậu, đáp ứng địi hỏi ngày càng cao

về chất lượng tiêu dùng nĩng sản thực phẩm và nhu cầu trang trí hoa, cây cảnh

của nội thành

Trong cơ cấu giá trị tổng sản lượng cây trồng của Từ Liêm, tý trọng cây cơng nghiệp và rau màu giảm, hoa - cây cảnh và cây ăn quả tăng và chiếm ty trọng khá cao Năm 1991, hoa - cây cảnh chiếm 3,6%, cây ăn quả chiếm 34,9%: đến năm 1995, hoa - cây cảnh tăng lên chiếm 12%, cay ăn quả chiếm 36,2% Diện tích và sản lượng cây ăn quả, hoa - cây cảnh của Gia Lâm và

Trang 19

Quá trình đổi mới cơ cấu kinh tế và cơ chế kinh tế theo đường lối, chính sách của Trung ương, dưới sự chỉ đạo lãnh đạo và quản lý trực tiếp của các cấp uý Đảng và chính quyền, sự giúp đỡ của các ngành, các cơ quan nhà nước, nhân dân các huyện ven nội thành đã thu được nhiều thành tích trong sản xuất và xây dựng quê hương Những đổi thay trong đời sống xã hội diễn ra nhanh chĩng và dễ thấy nhất là từ 1991 đến nay Từ 1991 đến 1995, giá trị tổng sản

phẩm xã hội huyện Thanh Trì tăng bình quân 7,4%/ năm, trong đĩ nơng

nghiệp tăng 426/năm, tiểu thủ cơng nghiệp tăng 10,2%, thương nghiệp dịch vụ

tăng 11% Trong cùng thời gian ở Gia Lâm, nơng nghiệp tăng 3%/năm, CN -

TTCN thuộc huyện tăng gấp 2,23 lần, thương mại dịch vụ tăng khá nhanh,

riêng tổng mức bán lẻ tăng 15,6%/năm Do sản xuất phát triển, thu nhập và

đời sống của nhân đân được cải thiện và nâng cao, số hộ giàu tăng lên, số hộ nghèo giảm đi, đời sống văn hố tỉnh thần ngày càng được nâng cao Đĩ là cơ sở để củng cố, nâng cao niềm tin của nhân dân vào đường lối chính sách và sự lãnh đạo của Đảng, tạo nên sự phấn khởi hăng say lao động sản xuất và chấp

hành chế độ, chính sách, pháp luật của Nhà nước

2) Về đơ thị hố ở các huyện ven nĩi thành:

- Sự phát triển nhanh chĩng của thủ đơ, của cơng nghiệp, thương mại và

dịch vụ những năm đổi mới vừa qua đã đẩy nhanh tốc độ phát triển đơ thị và

đơ thị hố ở cả nội và ngoại thành, nhất là ở các huyện ven nội Nhiều thị trấn

và khu dân cư mới hình thành trong những năm gần đây như Sài Đồng ở Gia Lâm, Nghĩa Tân, Cầu Diễn ở Từ Liêm và đặc biệt là việc thành lập 2 quận mới - Tây Hồ và Thanh Xuân - trên cơ sở một số phường nội thành và các xã của huyện Từ Liêm, Thanh Trì Nhiều tuyến đường, nhà máy, xí nghiệp được mở rộng hoặc làm mới đã trở thành trung tâm thu hút nhân dân xây dựng nhà cửa,

khách sạn, nhà hàng

Đơ thị hố là sự tất yếu của quá trình phát triển Nhưng, trong điều kiện cơ

chế thị trường mới hình thành, đất đai từ chỗ đơn thuần chỉ là tư liệu sẵn xuất

đã trở thành một loại hàng hố đặc biệt đắt giá, pháp luật, chính sách vẻ đất

đai và nhà đất chậm ban hành, khơng đồng bộ và thiếu chặt chẽ, quy hoạch

quản lý đơ thị, quản lý đất dai cla dia phường và cớ sở hết sức lỏng lẻo đã làm xuất hiện rất nhiều hiện tướng'tiêu cực trong cán bộ, đẳng viên và nhân

dân: lấn chiếm đất cơng, mua bán, sang nhượng đất cơng trái pháp luật, xây

IS

Trang 20

1

dựng khơng phép trái phép, sử dụng đất sai mục đích Những hiện tượng đĩ

rất phổ biến ở tất cả các huyện, nhất là các huyện ven nội thành, điển hình là

vụ xây nhà trái phép ở dọc tuyến đê Yên Phụ - Nhật Tân Riếng ở huyện Từ

Liêm năm 1996 đã phải xử lý lập biên bản 1326 vụ, quyết định cưỡng chế dỡ

bỏ 178 vụ vi phạm pháp luật Nhà nước.về xây dựng

Hậu quả của những sai phạm trong quy hoạch sử dụng đất đai và quản lý

xây dựng đơ thị là rất nghiêm trọng cả về kinh tế và tư tưởng

Về kinh tế, đơ thị hố và mở rộng xây dựng cơ bản làm giảm diện tích đất nơng nghiệp, ảnh hưởng đến sản lượng trồng trọt và chăn nuơi - nguồn nuơi sống con người Từ năm 1991 đến năm !995, diện tích đất,nơng nghiệp của Hà Nội giảm 1949 ha (44.310 ha - 42.361); trong đĩ diện tích đất nơng nghệp huyện Gia Lâm giảm 266 ha (9371 ha - 9105), của Từ Liêm giảm 1 nhiều, nhất:

470 ha (5328 ha - 4858) ˆ x

VỀ #⁄ tưởng, nhân dân các huyện ngoại thành sẽ yêu tân làm ăn sinh sống hơn, phấn khởi, tin tưởng hơn nếu Nhà nước làm tốt ba việc chủ yếu sau:

Một là, triển khai thực hiện nghiêm túc Luật đất đai; sớm hồn thành quy

hoạch sử dụng ruộng đất, giao quyền sử dụng đất canh tác và đất thổ cư cho

các hộ nơng thơn

Húi là, cĩ chính sách dén bù thoả đáng, giúp tạo việc làm đảm bảo cuộc sống lâu đài cho nhân dân những vùng Nhà nước thu hồi đất của họ làm các cơng trình xây dựng cơ bản

Ba là, xử lý nghiêm khắc những người vi phạm luật pháp về đất đai, nhất là những cán bộ, đảng viên lợi dụng sơ hở của pháp luật và sự lỏng leo trong

quan ly để làm giàu bất chính ( Xem thêm điểm 1,4 và 5 mục IH trong phụ

lục 1)

- Đơ thị hố, hình thành các cụm dân cư, các thị trấn mới đồi hỏi phải phát triển văn hố, giáo dục, y tế và cĩ những hoạt động đời sống tỉnh thần kèm theo Cĩ làm tốt cơng tác văn hố - thơng tin mới ổn định được tư tưởng cán

Trang 21

những hoạt động văn hố - thơng tin ở những khu dân cư mới chưa đạt yêu cầu - đề ra

- Một vấn đề lớn đặt ra đối với các huyện ven nội thành là, sự phát triển -

sản xuất, tiêu dùng và sinh hoạt của nội thành, sự đơ thị hố nhanh chĩng của

các huyện ven nội sẽ tác động xấu đến mơi trường sinh thái nếu khơng cĩ biện pháp tích cực để bảo vệ mơi trường Mơi trường các huyện ven nội vốn chịu ảnh hưởng chung của sự phát triển của thành phố: Thanh Trì phải hứng chịu

phần lớn nguồn nước thải từ nội: thành, cĩ bãi đổ rác thải, nghĩa trang Văn

Điển, chất thải của nhà máy pin, phân lân nung chảy , Gia Lâm cũng bị ơ nhiễm mơi trường do khu hĩa chất Đức Giang ngày nay căng bị ơ nhiễm

hơn trong khi thành phố chưa cĩ giải pháp xử lý rác thải, nước thải cơng

ngiiệp - sinh hoạt Đây là vấn đề lớn, cấp bách cần phải cĩ giải pháp kip thời, hữu hiệu, nếu khơng thì nĩ khơng chỉ ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt và tư

tưởng nhân dân hiện nay mà cịn ảnh hưởng lâu dài về sau

+

+ +

Trên đây là một số nét đặc thù vẻ kinh tế - xã hội cĩ liên quan đến diễn biến tư tưởng của nhân dân các huyện ven nội thành Hà Nội Tổng kết cơng tác tư tưởng trong điều kiện thực tiễn đĩ sẽ giúp ta đánh giá chính xác những

Trang 22

TÌNH HÌNH DIỄN BIẾN VÀ CÁC XU HƯỚNG

BIỂN ĐỐI TƯ TƯỞNG CỦA NHÂN DÂN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG 10 NAM QUA

PTS Ngơ Mạnh Hà

I- NHUNG NET DAC THU VA NHUNG NHAN TO TAC DONG DEN TINH HINH TƯ TƯỞNG CỦA NHÂN DÂN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN QUA -

]- Những nét đặc thủ:

Vùng ngoại thành Hà Nội; đặc biệt là những khu vực ven đơ, mang những

nét đặc thù rất lớn: SỐ

- Như là tấm lá chắn bao bọc quanh thủ đơ Hà Nội - một trung chính trị -

kinh tế - văn hố lớn của cả nước Thủ đơ Hà Nội lại ở vị trí của hái trung tâm

hé théng: d6 thi cham ở đồng bằng sơng Hồng và hệ thống đơ thị chuỗi xuyên - suốt Bắc - Nam, nối thẳng với thành phố Hồ Chí Minh

- Là nơi cĩ sự đan xen, hồ trộn giữa nơng thơn và thành thị vẻ mọi

phương diện: khơng gian địa lý, kết cấu hạ tầng, dân cư, tơn giáo, văn hố

Trong đĩ, nơng thơn và nơng dân vẫn chiếm đa số, cả về dân cư (nhân khẩu,

lao động), đến kết cấu cộng đồng, tập quán văn hố, ngành nghề sản xuất (tỷ trọng giữa các ngành nghề và cả tỷ trọng trong cơ cấu thu nhập) Mặc dù ở tất cả các huyện ngoại thành đều cĩ rất nhiều cơ quan, xí nghiệp, đơn vị quân

đội của Trung ương và Hà Nội

- Hiện là nơi đang diễn ra quá trình đơ thị hố với tốc độ khá nhanh (đặc

biệt trong thời kỳ chuyển đổi nền kinh tế theo cơ chế thị trường) Cĩ thể nĩi,

vùng ven nội thành Hà Nội là nơi "gặp gỡ" giữa quá trình đơ thị hố nơng thơn và quá trình hiện đại hố đơ thị trong điều kiện nền kinh tế đang trên đà phát

triển mạnh theo hướng phát triển thị trường với việc mở rộng giao lưu và hợp

tác quốc tế

Trang 23

Cũng chính trong thời gian qua, những thành tựu của cơng cuộc đối mới,

- những yếu kém, bất cập và mặt trái của cơ chế thị trường cũng được tập.trung và bộc lộ rõ nét ở vùng ngoại thành Hà Nội

2- Những nhân tố chủ yếu tác động đến tình hình tư tưởng của các tổng lớp dân cư vàng ngoại thành

- Đường lốt, chính sách của Đảng và Nhà nước trong bơn lŨ năm thực

hiện cơng cuộc đổi mới tồn diện do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo Sự chuyển đối nên kinh tế từ quản lý tập trung cao, chế độ kinh tế hiện vật là chủ

yếu (cả ở thành thị và nơng thơn) sang nền kinh tế hàng hố theo cơ chế thị trường, thực hành chế độ kinh tế theo giá trị (tiền) đã làm cho việc quản lý cũng như người dân cịn dé đặt, ngỡ ngàng , đặc biệt là lúc mà cơ chế mới chưa hình thành hoặc cịn non yếu, cơ chế cũ vẫn cịn tác động mạnh đến lối sống, nếp nghĩ, cách làm của nhân dân

Một số chính sách đối với khu vực nơng nghiệp và nơng thơn, chính sách trong sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp (chính sách sử dụng ruộng

đất, chế độ quản lý mới trong nơng nghiệp, sắp xếp tổ chức các loại sản xuất ở

các cơ sở cơng nghiệp, giảm biên chế ở các đơn vị hành chính sự nghiệp và lực lượng vũ trang, chính sách liên doanh, hợp tác với các tổ chức và doanh nghiệp nước ngồi, ) cĩ lúc tưởng chừng đè nặng lên nền nơng nghiệp và kinh tế nơng thơn

Ngồi ra, những sai lầm, khuyết điểm trong các chính sách cụ thể vả trong

chỉ đạo thực tiến ở cả thời kỳ trước đổi mới và trong đổi mới, nhiều tệ nạn xã

hội, mặt trái của cơ chế thị trường cùng nạn tham nhũng, buơn lậu, đều tác động mạnh đến tư tưởng, tình cảm và niềm tin của người dân

~- Phe XHCN lâm vào khủng khoảng và sự sụp đổ của Liên Xơ và Đơng

Âu, sự thay đổi chế độ ở những nước mà trước đĩ vốn là mơ hình để chúng ta học tập Cùng với âm mưu "diễn biến hồ bình" của các thế lực phản động

chống phá ta một cách quyết liệt trên mọi lĩnh vực

Tất cả những nhân tố trên đều tác động rất mạnh đến tư tưởng, tình cảm,

niềm tin của mọi tầng lớp dân cư trên tồn địa bàn ngoại thành, gây nên những

tâm trạng rất khác nhau

Trang 24

Qua quá trình nghiên cứu tài liệu và tổ chức một số buổi khảo sát, toạ đàm cùng với lãnh đạo một số huyện, xã ngoại thành Hà Nội, chúng tơi đã cĩ thể TÚt ra một số nhận xét sau:

1I- DIỄN BIẾN VÀ XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI TƯ TƯỞNG CỦA NHÂN DÂN NGOẠI

THÀNH HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN QUA

Triết học duy vật của chủ nghĩa Mác đã chỉ rõ vai trị quyết định của vật chất đối với ý thức, tư tưởng, nhưng đồng thời cũng khẳng định sự tác động trở

lại của ý thức tư tưởng đối với sự vận động, phát triển của xã hội Trong những

thời điểm hiểm nghèo của cách mạng, lúc khĩ khăn của thời cuộc thì tư tưởng và cơng tác tư tưởng cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng, cĩ thể quyết định sự

thành bại của cả một sự nghiệp

Vận dụng luận điểm trên của chủ nghĩa Mác, chúng ta cĩ thể thấy rất rõ mối quan hệ biện chứng giữa "vật chất và tư tưởng" trong 10 năm đổi mới vừa qua trên cả nước nĩi chung và trên vùng ngoại thành Hà Nội nĩi riêng

Cùng với những thành tựu bước đầu quan trọng của cơng cuộc đổi

mới qua việc thực hiện cĩ kết quả các nghị quyết của các kỳ Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI và VI, Nghị quyết các Hội nghị Trung ương và của Thành uỷ Hà Nội, những chủ trương, đường lối của Đảng thực sự đi vào cuộc

sống tạo ra những phong trào cách mạng sơi nổi trên khắp các lĩnh vực: sự ổn

định về chính trị được giữ vững, kinh tế - xã hội từng bước phát triển, đời sống nhân dân được cải thiện, quan hệ đối ngoại được mở Tộng , cùng với sự tác động cĩ chủ đích đúng hướng của các cơ quan làm cơng tác tuyên truyền tư tưởng; thì tình hình tư tưởng trong Đảng và trong dân cư ngày một tốt lên, ổn

định hơn, lịng tra của nhân dân ngày một tăng thêm ;

Điều tra xã hội học năm 1991 cho thấy, chỉ cĩ 18% tin tưởng vào con

đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta, mà năm 1993 đã là 63,8%, tháng

1-1996 là 79,73%

Trang 25

Bên cạnh những mặt được nêu trên cịn cĩ mặt hạn chế, yếu kém, đĩ là:

Trước những biến động quốc tế, một bộ phận cán bộ, đẳng viên và nhân

dân cĩ biểu hiện dao động, giảm sút niềm tin, nhận thức mơ hồ, lệch lạc vẻ

chủ nghĩa Mác - Lê - nin, về chủ nghĩa xã hội Một số bị ảnh hưởng bởi cách tuyên truyền xuyên tạc của kẻ địch mà ca ngợi một chiều chủ nghĩa tư bản, cĩ người từ bỏ cách mạng, từ bỏ Đảng Trong việc thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, do chưa nắm được những quan điểm cơ bản của

Đảng ta nên đã cĩ một số cán bộ, đảng viên nhận thức khơng đúng, xem nhẹ

kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, cĩ xu hướng muốn tư nhân hố tồn bộ

hoặc gần như tồn bộ các xí nghiệp quốc doanh Song, lại cĩ tr tưởng muốn

giữ nguyên tồn bộ các cơ sở kinh tế quốc doanh, kể cả các cơ sở thua lỗ triển

miên, Nhà nước khơng cần phải nắm

Tình trạng buơng lỏng, thả nổi kinh tế hợp tác là khá phổ biến, để cho hợp

tác xã tan rã trở lại như làm ăn cá thể một số khác lại khơng đồng nhất kinh tế thị trường và chủ nghĩa tư bản hoặc chỉ thấy mặt tích cực của kinh tế thị trường mà khơng thấy mặt trái hết sức phức tạp của nĩ; hoặc chỉ thấy lợi ích cục bộ, địa phương, lợi ích kinh tế mà xem nhẹ lợi ích của đất nước, của tập thể, mất cảnh giác với âm mưu, thủ đoạn diễn biến hồ bình của kẻ thù

Xét cụ thể biễn biến tư tưởng của các giai tầng xã hội thuộc vùng ngoại thành Hà Nội:

1- Giai cấp nơng dân:

Phấn khởi tin tưởng Đảng và Nhà nước đã cĩ quan điểm đúng đắn: coi

nơng nghiệp là mặt trận hàng đầu, nơng thơn là địa bàn chiến luoc.,.Nha nude

đã cĩ một số chính sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp xây dựng nơng thơn, quan tâm đến lợi ích chính đáng của nhân dân, giao đất khốn lâu dài đến hộ nơng dân, tăng giá thu mua nơng, sản, giảm thuế và nhiều chính sách

khuyến nơng khác Đời sống vật chất va tinh than của nơng dân được ổn định Và cải thiện, bộ mặt nơng thơn được khởi sắc

Tuy nhiên, nơng dân cịn chưa yên tam va chân trừ trong việc bỏ vốn đầu

tư vào sản xuất các hàng hố nơng sản cĩ giá trị kinh tế cao, bởi thời tiết diễn

Trang 26

biến phức tạp ảnh hưởng xấu đến sản xuất nơng nghiệp, bởi ruộng đất ao vườn bị thu hẹp diện tích do quá trình đơ thị hố nhanh chĩng và cồn bởi con em họ

học xong khơng cĩ việc làm, khơng cĩ điều kiện học nghề và vào làm ngay tại

các xí nghiệp đĩng trên địa phương mình; rồi con em đi học phải đĩng gĩp nhiều, v.v và v.v

3- Cơng nhân viên chúc: /

Sau thời kỳ tổ chức lại sản xuất, giảm biên chế hàng loạt khiến cơng nhân viên chức hoang mang:lo lắng, khi cơ quan, xí nghiệp đã ổn định, làm ăn đã

cĩ hướng phát triển khá, thì họ ngày càng hàng hái sản uất và cơng tác, đĩng gớp ngày càng nhiều cho xây dựng quê hương, đất nước

Tuy nhiên, họ cũng cịn nhiều băn khoăn về việc làm mot ban than và của

phát “phi ma" thi ho là những người chịu nhiều thiệt thịi Đặc biệt, bộ phận

cơng nhân ở các cơ sở liên doanh với nước ngồi họ càng thấy rõ vị trí là - người làm thuê, vai trị là giai cấp lãnh đạo cách mạng đang bị mờ nhạt dân

3- Đội ngũ cán bộ, đẳng viên:

Trong những thời điểm khĩ khăn của tình hình trong nước và quốc tế, thì

đây là bộ phận vững vàng nhất, kiên trì theo đõi những diễn biến của tình hình, vẫn tích cực học tập, cơng tác, lãnh đạo, chỉ đạo đã tỏ rõ bản chất của những người cán bộ đẳng viên của Đảng, vì dân phục vụ Tuy nhiên, đã cĩ một bộ phận trong đội ngũ này cĩ lúc hoang mang, dao động, phát ngơn bừa bãi, thiếu trách nhiệm, vi phạm pháp luật, ý thức tổ chức kỷ luật kém Một số sa vào tham nhũng, lợi dụng chức quyền để cầu lợi cho cá nhân và gia đình

Một số người thì băn khoăn lo lắng (nhất là số cán bộ đảng viên cao tuổi)

trước mặt trái của cơ chế thị trường; tình trạng phân hố giàu nghèo, nạn cờ

bạc, số để, mại dâm, nghiện hút, tội phạm, tình trạng tham nhũng cĩ nguy co

phát triển số này cho rằng: mặc dù Đảng va Nhà nước đã phát động nhiều

Trang 27

quan, hồi nghỉ rằng: trong tình hình hiện này liệu cĩ giữ vững được thành quả của cách mạng hay khơng, cĩ tiếp tục bảo vệ được Đảng, bảo vệ được chế độ

hay khơng ?v.v

4- Đối với thanh niên:

Đa số thanh niên tích cực ủng hộ đổi mới, hăng hái tiếp cận với cơ chế mới, muốn làm giàu nhanh, cĩ chú ý đi sâu tìm tịi tiếp thu.và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất và đời sống Tích cực học tập ngành nghề mới, ngoạt ngữ, với hy vọng giành được cơ may về việc làm tốt Một số khá lớn

cịn rất băn khoăn về việc làm, chưa thoả mãn với thu nhập cịn hạn chế do

việc làm đem lại Cĩ thể nĩi, ở các vùng ngoại thành đang đơ thị hố nhanh, vấn để việc làm trở thành nĩng bỏng nhất Ở những vùng đĩ đang hình thành nhiều khu cơng nghiệp, khu chế xuất thu hút vốn đầu tư trong và ngồi nước, thu hút lao động trẻ ở địa phương Song, trên thực tế, lại diễn ra tình trạng ở các khu cơng nghiệp, khu chế xuất này hầu hết đều phải tuyển chọn lao động từ các địa phương khác đến, bởi lao động trẻ ở ngay trên địa phương khơng đáp ứng được yêu cầu Từ đĩ gây ra tình trạng xáo trộn, mất cân đối

giữa cung và cầu lao động ngay trong nội bộ từng khu vực và giữa các khu -

vực

Cuộc điều tra của Trung tâm xúc tiến việc làm thanh niên Hà Nội cho thấy: lực lượng lao động trẻ ngoại thành đã cĩ tư duy mới về kinh tế, việc làm, cĩ nhận thức rõ ràng về vấn để học tập để lập nghiệp, song họ cĩ quá ít cơ hội để xin được việc làm, ngay cả những bộ phận thanh niên muốn gắn bĩ với sản xuất nơng, lâm nghiệp, thủ cơng nghiệp Cuộc điều tra trên cho thấy, trình độ văn hố chuyên mơn của thanh niên ngoại thành là: 5% là kỹ sư, 15% trung cấp kỹ thuật, 26% cơng nhân kỹ thuật, cịn lại 54% là khơng được đào tạo nghề Đây là con số đáng lo ngại đối với lao động ở ngoại thành là nơi, do quá trình đơ thị hố, nghề nơng địi hỏi ngày một ít lao động Đây là mối lo -khơng chỉ riêng lực lượng lao động trẻ mà cho cả từng gia đình và xã hội

5- Về vai trị lãnh (lao của tổ chức Đảng ở ngoại thành Hà Nội:

Số đẳng uỷ - chỉ uỷ phát huy tốt vai trị lãnh đạo ở nơng thơn cịn thấp Phần lớn chỉ được nhận xét ở mức trung bình (kể cả nhân dân đánh giá và

23

Trang 28

đẳng viên tự đánh giá): khoảng 51,3%, số đảng viên xứng đáng danh hiệu chỉ đạt 50%, tình trạng dân chủ trong Đảng cịn yếu

“Tín nhiệm của các cán bộ cấp xã (Bí thư Đảng uý, Chủ tịch UBND xã, chủ nhiệm HTX nơng nghiệp) cịn thấp (xem số liêu cung cấp của Ban tuyến giáo Thành uỷ)

Nhìn chung, đây cũng là điểm yếu trong việc lãnh đạo của tổ chức Đảng ở

những vùng dân cư ngoại thành Hà Nội vốn rất đa dạng và phức tạp

*

Trong những năm gần đây, tình hình diễn biễn tư tưởng của dan cu ngoai thành cịn cĩ chiều hướng phức tạp Yếu tố chi phối mạnh nhất, thao chúng tơi , đĩ là tình hình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, thành phố và của

chính vùng ngoại thành Đặc biệt, quá trình đơ thị hố điễn ra sẽ ngày càng |

nhanh hơn, trên phạm vi rộng hơn sẽ làm thay đổi khơng chỉ đời sống vật chất của dân cư, mà ngay cả tập quán, lối sống, tâm lý cũng cịn thay đối lớn Mặt

khác,kẻ địch vẫn ráo riết tiến hành chiến lược "diễn biến hồ bình” với những

hình thức tỉnh vì hơn và xảo quyệt hơn Điều đĩ địi hỏi cơng tác tư tưởng phải

hết sức nhạy bén, linh hoạt, một mặt tăng cường trang bị những nhận thức đúng đắn cho cán bộ, đảng viên và nhân đân về fình hình, nhiệm vụ, thời cơ và

nguy cơ, tổ chức sâu rộng những cuộc sinh hoạt tư tưởng nhằm củng cố lập

Trang 29

CƠNG TÁC TƯ TƯỞNG CỦA DANG BO HUYỆN GIA LÂM, TRONG 10 NĂM QUA

Lê Quý Đơn

Thành ủy viên thành phố Hà Nội

‘Bi thu Huyện ủy Gia Lâm

Gia Lâm là một huyện ven nội, nằm ở cửa ngõ Đơng-Bắc của thủ đơ: Hà Nội, cĩ diện tích tự nhiên khoảng I7.500 ha với dân số trên 30 vạn người

Trên địa bàn huyện cĩ 31 xã, 4 thị trấn và 147 cơ quan, xí nghiệp, trường học,

đơn vị quân đội của TỰ và địa phương Với những điều kiện thuận lợi về đất

đai, lao động, ngành nghề truyền thống và sự tác động ngày càng mạnh của

quá trình đơ thị hĩa, Gia Lâm cĩ nhiều tiểm năng to lớn để phát triển kinh tế - xã hội theo hướng CNH,HĐH Những đặc điểm về kinh tế - xã hội của huyện

đã tác động trực tiếp đến cơng tác tư tưởng của các cấp ủy Đảng, chính quyền,

các ngành, đồn thể nhân dân trong huyện

Cơng tác tư tưởng của Đảng bộ huyện Gia Lâm được tiến bành trong điều kién c6 nhiéu thudn loi cơ bản: kinh tế - xã hội của huyện phát triển khá tồn

điện trên các lĩnh vực; đời sống nhân dân được từng bước cải thiện và nâng lên; trình độ dân trí ngày càng cao; tính dân chủ được phát huy rộng rãi; các

điều kiện, phương tiện thơng tin đa dạng và nhiều chiêu; hệ thống chính trị

của huyện từng bước được đổi mới và cĩ nhiều tiến bộ; Đảng bộ huyện liên tục giữ vững danh hiệu" Đảng bộ vững mạnh”; vai trị lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng ngày càng nâng cao; hiệu lực quản lý nhà nước của các cấp chính quyển được tăng cường; phong trào quần chúng cĩ những

tiến bộ mới Bên cạnh đĩ, Gia Lâm cịn là địa bàn cĩ nhiều truyền thống lịch

sử - văn hĩa, truyền thống cách mạng vẻ vang làm phong phú và đa dạng, đời „sống tỉnh thần và tư tưởng của người dân Đây chính là những cơ sở chính tri,

kinh tế - xã hội quan trọng để cơng tác tư tưởng tiến hành được thuận lợi

Tuy nhiên, cơng tác tư tưởng của Đảng bộ huyện trong những năm qua cịn cĩ nhiêu yếu tố phức tạp do sự đa dạng về thành phần kinh tế, ngành nghề

Trang 30

sản xuất và cơ cấu lao động- dân cư, tạo ra sự đan xen về tư tưởng của nhiều

tầng lớp nhân dân Từ chỗ chỉ cĩ 2 thành phần kinh tế (kinh tế quốc doanh và tập thể) là chủ yếu, trong quá trình chuyển đổi sang cơ chế quản lý mới, các - thành phân kinh tế đã phát triển đa dạng, thúc đẩy lẫn nhau, gĩp phần giải phĩng và phát triển lực lượng sản xuất Cơ cấu ngành nghề sản xuất trên địa bàn huyện trong những năm 1985-1995 cé su chuyển đổi đáng kể, tỷ trọng

giá trị nơng nghiệp giảm dần; cơng cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp và thương mại dịch vụ ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của huyện quản lý và kinh tế lãnh thổ Trong 5 năm: (1991-1995), mức tăng trưởng bình quân của sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp, thương mại và dịch vụ đạt từ 17 đến 21%, trong khi sản xuất nơng nghiệp chi tang 3% Co

cấu lao động và dân cư cũng cĩ thay đổi theo hướng giảm dân lao động nơng

nghiệp và dân cư nơng thơn, tăng nhanh lao động cơng nghiệp, dịch vụ và dân -; e đơ thị Trong những năm 1990-1994, lao động khu vực cơng nghiệp - tiểu

- thủ cơng nghiệp tăng 1773 người Số hộ khu vực thị trấn tăng từ 15.120 hộ

(1990) lên 18.800 hộ (1996) Những thay đối đĩ đã dẫn đến sự thay đổi phân

.: tầng xã hội trên địa bàn huyện, làm tăng thêm sự phức tạp và đa dạng vé tu

tưởng của các tầng lớp nhân dân Mặt khác, tình hình thế giới cũng đã diễn ra

nhiều sự kiện cực kỳ phức tạp, hàng ngày, hàng giờ tác động, ảnh hưởng đến tư tưởng, tình cảm của hàng triệu người trong Đảng và trong xã hội chúng ta Cuộc đấu tranh chống "diễn biến hịa bình", nhất là trên lĩnh vực tư tưởng-văn hĩa, đang diễn ra vơ cùng gay gắt, tác động đến ý chí, niềm tin của một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân

Trước tình hình thế giới, trong nước và cĩ sự tác động nhiều mắt của điều

kiện kinh tế - xã hội trên địa bàn, tình hình tư tưởng của cán bộ đẳng viên và nhân dân trong huyện cĩ những diễn biến khác nhau Nhiều vấn đề tư trởng

đặt ra cần phải tháo gỡ và giải quyết kịp thời

" 1/TÌNH HÌNH TƯTƯỞNG CỦA CÁC TẦNG LỚP NHÂN DÂN TRONG HUYỆN

TU DAI HOI VI CUA DANG DEN NAY

A/ TÌNH HÌNH TƯ TƯỜNG CỦA CÁC TẦNG LỚP NHÂN ĐÂN:

Trang 31

\

Đa số nhân dân Gia Lâm sống ở khu vực nơng thơn (22 vạn trong tổng số - 30 vạn người, với l4 vạn nhân khẩu nơng nghiệp, trong đĩ cĩ 6 vạn lao'động

nơng nghiệp) Số hộ ở nơng thơn chiến khoảng 70% tổng số hộ của huyện Trước thời kỳ đổi mới, tình hình nơng nghiệp - nơng thơn của huyện cĩ đặc

điểm nổi bật là: hình thành hai vùng sản xuất nơng nghiệp rõ rệt ( vùng rau chuyên canh và vùng thâm canh lúa ), là vành đai thực phẩm của Hà Nội Người nơng dân sản xuất theo kế hoạch và theo sự điều hành.của HTX nơng

nghiệp.,Các ngành nghề ở nơng thơn chỉ là " nghề phụ", sản xuất các mặt hàng truyền thống, theo hình thức gia cơng là chính Vì vậy, khơng ft người ; lao động cĩ tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào tập thể, cĩ thĩi quen thụ động, thiếu năng động sáng tạo, khơng phát huy hết năng lực và trí tuệ của mình Sau khi cĩ Chỉ thị 100 của Ban Bí thư Trung ương Đảng ( 1/1981), Nghị quyết 1O của

Bộ Chính trị và các chính sách kinh tế phù hợp khác của Đảng và Nhà nước

trong thời kỳ đổi mới, sản xuất nĩng nghiệp và kinh tế wng thơn của huyện

cĩ những chuyển biến tích cực theo hướng sản xuất hàng hĩa, đa dạng hố

sản phẩm và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành đem lại hiệu quả ngày càng

cao Bước sang thực hiện cơ chế quản lý kính tế mới, đại bộ phận nhân dân khu vực nơng thơn, phấn khởi, tin tưởng, hăng hái lao động sản xuất, phát huy

tính năng động, sáng tạo,tăng cường thâm canh và nuơi trồng cây, con cĩ giá

trị kinh tế cao, phục hồi và phát triển nhiều ngành nghề truyền thống của địa

phương, tạo ra cơng ăn việc làm, ốn định và cải thiện đời sống của người dân Tuy nhiên, bước vào thời kỳ đổi mới, nhiều vấn đề tư tưởng nổi cộm của nhân đân trong nơng nghiệp đang được tháo gỡ và giải quyết:

Đơi ngũ cán bộ quản lý HTX nơng nghiệp: Từ khi thực hiện NQ 10 của

Bộ Chính trị, ruộng đất được giao khốn ổn định, lâu đài cho các hộ; hộ gia

đình trở thành đợn vị kinh tế tự chủ; các HTX nơng nghiệp phải chuyển dần từ

điều hành tập trung, can thiệp trực tiếp vào quá trình sản xuất của các hộ xã viên sang thực hiện một số khâu dịch vụ theo yêu cầu của kinh tế hộ với những hình thức và mức độ khác nhau Phần đơng cán bộ quản lý HTX nơng nghiệp tỏ ra lúng túng, chậm tiếp cận và thích ứng với cơ chế quản lý mới

Một số cán bộ HTX cĩ tư tưởng thụ động, khơng chịu tìm tịi đổi mới phương thức hoạt động cho phù hợp Mặt khác, trong điều kiện đổi mới, bản thân

Trang 32

người cán bộ quản lý HTX cịn nhiều tâm trạng băn khoăn, lo lắng, thiếu phấn khởi do các chính sách của Đảng và Nhà nước ban hành vừa thiếu, vừa chưa đồng bộ; cán bộ quản lý HTX chưa được quan tâm đúng mức; nhiệm vụ, chức

năng của HTX cịn chồng cho, chưa rõ ràng; số cán bộ đơi dư chưa được

phân cơng bố trí phù hợp; việc đào tạo bổi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ cán bộ này chưa được coi trọng Vấn đề tài sản và vốn của HTX cịn nhiều vướng

mắc, gây khĩ khăn cho hoạt động kinh doanh dịch vụ; Các tài sản hiện tại

khơng phản ánh chính xác giá tri; von quỹ của các HTX bị chiếm dung, that

thốt lớn ( tài sản đã giao cho UBND vẫn nghỉ nợ trong số, số nợ đọng trong

xã viên cịn nhiều) v.v Vì vậy, đa số cán bộ quản lý HTX hién nay mong

muốn Đảng và Nhà nước sớm cĩ chính sách đồng bộ, phù hợp để tăng cường đổi mới quan hệ sản xuất trong nơng nghiệp, nơng thơn; đồng Thời quan tâm

thích đáng đến lợi ích chính đáng của họ như: thu nhập, đào tạo,:bồi dưỡng,

bố trí sắp xếp cơng việc phù hợp

- Đối với người nơng dân và nhân đân nơng thơn: Nhân dân nơng thơn,

nhất là người nơng dân rất băn khoăn, lo lắng về khả năng thích ứng của một nền nơng nghiệp cịn k m hiệu quả trong cơ chế mới Gần 30% lao động nơng thơn ( nhất là thanh niên đến tuổi lao động ) cịn thiếu việc làm Do quá trình đơ thị hố và dân số tăng nhanh, diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, bình quân đầu người thấp, nhưng đất đai lại 'chưa được khai thác, sử dụng cĩ hiệu quả; cơ cấu nơng nghiệp và kinh tế nơng thơn cịn bất hợp lý Vấn đề hết sức bức xúc đặt ra là phải giải quyết việc làm, đào tạo nghề mới để đảm bảo cuộc sống cho nơng dân các xã cĩ đất nơng nghiệp phải chuyển sang phục vụ cơng nghiệp và đơ thị Nhân đân mong muốn Đảng và Nhà nước sớm cĩ các chính sách phù hợp để khai thác cĩ hiệu quả đất đai canh tác và giải quyết lao động dư thừa trong nơng thơn, cĩ chính sách hỗ trợ đào tạo, dạy nghề, tạo điều kiện mở mang các ngành nghề sản xuất để thu hút được nhiều lao động

phổ thơng

Khi được giao đất ổn định lâu dài, hộ gia đình trở thành đơn vị kinh tế tự chủ thì người nơng dân rất lo lắng và trăn trở để làm sao phát triển sản xuất

cĩ hiệu quả trên mảnh đất của mình Vì vậy, cĩ tới 90% số hộ nơng dân thấy

Trang 33

như: tưới tiêu, điện, ứng dụng khoa học-kỹ thuật vào sản xuất Hợ mĩng muốn

Nhà nước cĩ biện pháp tạo điều kiện hỗ trợ nơng dân như cho vay vốn phát

triển sản xuất, ưu tiên đầu tư một số vật tư, phân bĩn, giống mới

- 'Từ khi thực hiện chính sách kinh tế mới của Đảng và Nhà nước, nhân dân đặc biệt quan tâm đến quyền sở hữu, sử dụng ruộng đất Việc quản lý sử dụng, đất đai trở thành vấn đề nĩng bỏng, nổi cộm ở nhiều vùng nơng thơn, - các hiện tương tranh chấp đất đai phát sinh nhiều, gây khĩ khăn phức tạp ở một số”

nơi Việc cấp đất, mua bán đất trái phẹp, sử dụng đất khơng đúng mục đích cịn diễn ra ở một số cơ sở Nhà nước cần phải cĩ biện pháp quản lý đất đai

chặt chế hơn nữa, phát hiện và xử lý nghiêm minh các hiện tượng tiêu cực,

nhằm tạo ra sự Ốn định và tin tưởng trong nhân dân

Việc chế biến nơng sản, thị trường tiêu thụ sản phẩm luơn là vấn đề gay

gắt đối với người nơng dân Nhà nước cân giúp đỡ và tạo điều kiện phát triển cơng nghiệp chế biến nơng sản, mở rộng thị trường tiêu thụ, cĩ chính sách trợ

giá đối với một số nơng sản để đảm bảo lợi ích của người nơng dân, nhất là

những nơi cịn nhiều khĩ khăn,

Trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành phẩnvận hành theo cơ chế thị

trường, nhân dân nơng thơn lo lắng về nhiều vấn đề: đời sống người nơng dân

cịn nhiêu khĩ khăn; mức sống-vật chất và tỉnh thần ở nơng thơn tuy từng bước được cải thiện song cịn thấp; sự phân hố giàu nghèo ngày càng nhanh Đa số nhân đânmong muốn Trưng ương và Thành phố quan †âm tạo điều kiện nâng cao mức sống ở nơng thơn, thu hẹp khoảng cách giữa thành thị và nơng thơn, giữa giầu và nghèo, tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng, thực hiện tốt các chính

sách xã hội ở nơng thơn -

2- Đối với cơng nhân và nhân dân khu vực đơ thị:

Những năm đầu thập niên 80, thương mại - dịch vụ chưa phát triển và

- chiếm tỷ trọng khơng lớn trong cơ cấu kinh tế của huyện; cơng nghiệp - tiểu

thủ cơng nghiệp trên địa bàn, chủ yếu sản xuất các sản phẩm theo chỉ tiêu kế

hoạch trên giao hoặc sản xuất theo mặt hàng gia cơng xuất khẩu ra thị trường các nước Đơng Âu Những tá động tiêu cực của chính sách giá - lương - tién năm 1985 và tình trạng sản xuất đình đốn, kem hiệu quả ở nhiều nhà máy, xi

Trang 34

nghiệp đã làm cho đời sống người cơng nhân lao động gặp nhiều khĩ khăn, xuất hiện các khuynh hướng tư tưởng tiêu cực Bước vào giai đoạn 1988 -

1991, các nước XHCN ở Đơng Âu sụp đố, ' Liên Xơ tan rã, sản xuất cĩng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp khủng hoảng trầm trọng, do:hẳng hụt thị trường và thiếu vốn Nhiều nhà máy, xí nghiệp khơng cĩ việc làm, làm ăn thua lễ k o dài; khơng ít HTX tiểu thủ cơng nghiệp bị giải thể Trước tình hình đĩ, một bộ

phận cơng nhân lao động, thiếu việc làm, đời sống gặp nhiều khĩ khăn, đã tỏ ra bi quan, chán nan, thiéu niém tin vào chế độ XHCN Số ít cơng nhân thà hĩa về đạo đức và lối sống, vi phạm pháp luật

Những năm gần đây, nhất là từ năm 1992, sẵn xuất” cơng nghiệp - tiểu thủ

cơng nghiệp trên địa bàn được phục hồi và phát triển khá mạnh; nhất là khu

vực kinh tế ngồi quốc doanh 5 năm qua, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng

năm của khu vực này đạt 23% Cùng với quá trình đơ thị hĩa ngày càng

nhanh, sự hình thành và phát triển của các cơng ty, xí nghiệp, nhất là khu cơng - nghiệp tập trung kỹ thuật cao Sài Đồng, đã làm tăng đáng kể kể lực lượng cơng nhân và những người làm dịch vụ Với truyền thống và bản chất cách mạng, đại đa số cơng nhân lao động luơn tin tưởng và ủng hộ đường lối,

chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước, tích cực tham gia quá trình tổ chức

lại sản xuất, hăng hái thi đua lao động sản xuất, tích cực học tập nâng cao trình độ, sắn sàng tiếp thu, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến Nhờ vậy, nhiều cơ sở cơng nghiệp trên địa bàn dần thích ứng với cơ chế thị

trường, ổn định và phát triển sản xuất, cải thiện đời sống người lao động,

hồn thành nghĩa vụ với Nhà nước

Tuy nhiên, bên cạnh đại bộ phận cơng nhân lao động cĩ bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định, vẫn cịn khơng ít người chạy theo lối sống thực dụng, Ý thức tổ chức kỷ luật km Một bộ phận dân cư đơ thị tham gia các hoạt động

thương mại, dịch vụ thiếu ý thức chấp hành pháp luật, trốn lậu thuế, khơng

đăng ký kinh doanh Đây là những vấn đề đáng quan tâm của cấp ủy đảng và

chính quyền các cấp

Đa số cơng nhân lao-động mong muốn Nhà nước cĩ chính sách cụ thể để

Trang 35

động; đổi mới và cải tiến các chính sách xã hội cho cơng bằng và phù hợp hơn, coi trọng hơn nữa việc nghiên cứu về giai cấp cơng nhân

3- Các tầng lớp xã hội khác: ˆ

.* - Đội ngũ tri.thức trên địa bàn huyện chiếm tỷ lệ khơng cao; đa số đêu tỏ

ra: phấn khởi-vì Đảng và Nhà nước đã đặt đúng vị trí của khơa học trong sự nghiệp CNH,HĐR đất nước, từ đĩ tin tưởng vào thắng lợi của cơng cuộc đổi

mới và mong muốn được cống hiến tài nằng, tri tué cia minh cho dat nước

Một: số Ít cĩ tâm trạng băn khoăn, chưa yên tâm về chính sách sử dụng và đãi / ngộ nhân tài

- ~ Lực lượng thanh niên, phụ nữ luơn chiếm tỷ lệ cao trong dân cư, cĩ nhiều đĩng gĩp đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Số đơng trong họ luơn quan tâm đến chính trị và thời cuộc, quan tâm đến tương lai và vận mệnh của đất nước, tin tưởng và hãng hái tham gia cơng cuộc đổi mới, tích cực học

tập lao động và cơng tác Đa số thanh niên và phụ nữ quan tâm đến định

_.hướng nghề nghiệp, việc làm và thu nhập, mong muốn được chăm lo đời sống, bảo vệ sức khoẻ, giáo dục bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực Một số ít cĩ xu hướng chạy theo lối sống thực dụng vì đồng tiền, mê tín dị đoan mắc phải

các tệ nạn xã hội khác

‘By ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ CÁN BO, DANG VIEN:

~-@6- thé khing định, đại bộ phận cán bộ, đảng viên , dù trong lĩnh vực nào

cơng tác nào, trong hồn cảnh khĩ khăn phức tạp nào; cũng đều thể hiện bản

nh chính trị vững vàng, kiên định lập trường cách mạng, tích cực ủng hộ và

thực hiện cơng cuộc đổi mới của Đảng, luơn phát huy vai trị tiền phong ' gương mẫu, tổ chức và động viên nhân dân thực hiện cĩ kết quả đường lối,

chính sách của Đảng và Nhà nước, hồn thành tốt các nhiệm vụ chính trị ở địa phương Đa số cán bộ, đẳng viên thể hiện tính năng động sáng tạo, dim nghi,

đấm làm, dầm chịu trách nhiệm, nhanh chĩng tiếp cận với cơ chế mới, hồn thành tốt nhiệm vụ được giao Theo phân loại đẳng viên 5 năm (1991-1995),

tồn huyện cĩ 95% dang viên loại lvà 2; số cán bộ, đẳng viên cĩ sai phạm,

Trang 36

Tuy nhiên, trước những diễn biến phức tạp trên thế giới và những khĩ khăn trong nước, một số khuynh hướng tư tưởng tiểu cực trong cán bộ, đẳng

viên đã xuất hiện cần phải giải quyết kịp thời, :

- Trong 5 năm (1991~1995).tồn huyện cĩ 997 đảng viên tự bỏ sinh hoạt

đẳng và xin ra khỏi Đảng do nhiều,nguyên nhân, trong đĩ cĩ đảng viên, đã dao

động, giảm sút mềm tin, pha] nhạt lý tưởng, nhận thức mơ hồ, lệch: lạc›về¡chủ

nghĩa Mác-Lê - nin, tu tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chính sách của Đảng vì và

Nhà nước -

- Một bộ phận cán bộ, đảng viên cao tuổi, do thiếu thơng tin, tư đuy khơng

theo kịp sự phát triển của tình hình, cĩ biểu hiện cơng thần, bảo thủ, thiếu tin

vào con đường đổi mới của Đảng, phê phán cách làm ăn cĩ hiệu quả:trong cơ

chế mới, gây khĩ khăn cho một số cơ sở we

- Một bộ phận cán bộ, đảng viên ở độ tuổi trung niên, tuy được tơi luyện

trong chiến tranh và trong thời kỳ thực hiện cơ chế quản lý tập trung, quan ˆ

liêu, bao cấp, nhưng khi chuyển sang cơ chế mới lại gặp nhiều khĩ khăn, lúng

túng, thậm chí mắc phải sai lầm khuyết điểm nghiêm trọng, gây ảnh hưởng đến vai trị và uy tín của tổ chức cơ sở Đảng

- Một số ít cán bộ, đảng viên (nhất là cán bộ đảng viên trẻ) do giác ngộ chính trị thấp, bị sa ngã, tham nhũng, buơn lậu, vi phạm pháp luật bị xử lý Trong 5Š năm 1991-1995, tồn huyện cĩ 458 đ/c bị xử lý kỷ luật (rong đĩ

khiến trách 176đ/c, cảnh cáo 192 địc, cách chức 21 địc, khai trừ khỏi đảng 66 đực)

Tĩm lại, xu hướng diễn biến tư tưởng nổi bật trong những năm qua của

đội ngũ cán bộ, đảng viên và nhân dân trong huyện là:

- Đa số cán bộ, đảng viên và nhân dân thể hiện rõ lập trường cách mạng ,

bản lĩnh chính trị, quyết tâm đi theo con đường mà Đảng và Bác Hồ đã lựa chọn Đây là nhân tố quan trọng để cơng tác tư tưởng được khơi đậy và phát huy hiệu quả

Trang 37

trước mắt Cơng tác tư tưởng phải nắm bắt và cĩ biện pháp tháo gỡ tích cực, ˆ từng bước giải toả và định hướng tư tưởng đúng đắn; tạo ra sự chuyển biến về

nhận thức, thống nhất về chính trị-tư tưởng trong tồn đẳng bộ và xã hội

- Một số ít cĩ khuynh hướng dao động, phai nhạt lý tưởng, sa ngã, vi phạm

pháp luật, cần phải cĩ biện-pháp tác động mạnh mẽ, xử lý nghiêm minh, ngăn chặn kịp thời nhằm: đẩy lùi và loại bỏ những khuynh hướng tư tưởng lệch lạc, tiêu cực nẩy sinh trong cuộc sống

I/ CƠNG TÁC TƯ TƯỞNG CUA DANG BỘ HUYỆN TRƠNG NHŨNG' NĂM

QUA:

Trước diễn biến phức tạp của tình hình thế giới và trong nước, từ thực trạng diễn biến tư tưởng của các tầng lớp nhân dân, Đảng bộ huyện Gia Lâm đã đặc biệt coi trọng lãnh đạo và chỉ đạo cơng tác tư tưởng, xác định rõ nhiệm vụ, nội dung cơng tác tư tưởng trong tình hình mới

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyên lần 15,16 đều khẳng định nhiệm vụ

của cơng tác chính trị-tư tưởng phải tác động tích cực, nhằm định hướng nhận

thức, giải quyết mâu thuấn tư tưởng và phát triển tiểm năng sáng tạo của cán bộ, đẳng viên và nhân dân; khẳng định sự trong sáng của chủ nghĩa Mác - Lê-

nin và tư tưởng Hồ Chí Minh; khẳng định sự lãnh đạo của Đảng, tăng cường

sự thống nhất về nhận thức và hành động trong tồn Đảng bộ và xã hội trong

việc thực hiện đường lối đối mới của Đảng và con đường, đi lên CNHX ở nước ta; nâng cao niềm tin của nhân dân, gĩp phần giữ vững én định chính trị, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, bảo vệ an ninh quốc phịng và trật tự an tồn xã

hội trên địa bàn

Từ nhiệm vụ, yêu cầu đĩ, trong nhiều năm qua, Đảng bộ Gia Lâm đã xác

định rõ nội dung tiến hành cơng tác tư tưởng là:

1/ Tang cường thực hiện tốt các nội dung thường xuyên như: tuyên truyền, ' quán triệt các chỉ trị, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; đẩy mạnh giáo dục truyền thống, trong đố trọng tâm là tuyên truyền ký niệm các ngày lễ lớn của dân tộc, đồng thời chú trọng giáo dục truyền thống cách mạng của quê hương Gia Lâm; tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng

Trang 38

và rèn luyện cán bộ, dang viên ; củng cố kiện tồn hệ thống báo cáo viên và 'chỉ đạo các mặt hoạt động trong khối khoa giáo

'_2/ Coi trọng nội dung nắm bắt tư tưởng và dư luân xã hội, từ đĩ định hướng đúng và giải quyết tốt mâu thuẫn tư tưởng và uốn nắn xu hướng tư tưởng lệch lạc trong cán bộ,đảng viên và nhân dan:

Trước hết, chúng tơi đã tập trung khơi đậy và phát huy những nhân tố,

khuynh hướng tư tưởng tích cực của đại đa số cán bộ, đảng viên và nhân dân, từ đĩ tiếp tục rèn luyện bản lĩnh chính trị, nâng cao riểm tin đối với đường lối

đối mới của Đảng và Nhà nước

Đồng thời, định hướng tư tưởng đúng, giải quyết tốt các mâu thuẫn tư

tưởng trong nhân dân, nhất là trong điều kiện chuyển đổi cơ chế quản lý từ

tập trung quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà

nước, tư tưởng của nhân dân diễn biến phức tạp, đa dạng Nhiều vấn đề thực

tiễn đặt ra được giải quyết kịp thời ,

Cơng tác tư tưởng của Đảng bộ đã từng bước làm sáng tỏ quan điểm, đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, làm cho cán bộ, đảng viên và nhân dân hiểu đúng và quyết tâm thực hiện Những khuynh hướng tư tưởng trong

nhân dân được chỉ đạo và giải quyết cĩ hiệu quả

Huyén uỷ đã chỉ đạo việc tuyên truyền quán triệt các chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước như: Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị, Nghị quyết TƯ5(khố VỤ, Chương trình 06 của Thành uỷ Hà Nội về phát triển nơng

nghiệp và xây dựng nơng thơn, để mọi người đân nhận thức đúng và hiểu sâu sắc, từ đĩ an tâm phát triển sản xuất , ổn định đời sống Để bảo đảm sản xuất

của hộ gia đình đạt hiệu quả, huyện đã chú trọng chỉ đạo việc ứng dụng tiến

bộ khoa học kỹ thuật vào nơng nghiệp; tổ chức thực hiện cĩ hiệu quả các biện

pháp kỹ thuật bảo đảm cho sản xuất nơng nghiệp (thuỷ lợi, phịng trừ dịch

bệnh, phịng chống lụt bão )xúc tiến việc giao đất lâu dài cho nơng dân theo Nghị định 64/CP của Chính phủ Các chương trình mỗi nhọn được huyện xác

Trang 39

bĩ với đồng ruộng , thu nhập của người lao động nơng nghiệp từng bước được nâng nên Khơng cịn tình trạng người nơng dân tra bét ruộng, khơng nhận

ruộng Sản phẩm khê đọng trong các HTX giâm đi rõ rệt, đời sống của nhân

dân nơng thơn cĩ bước cải thiện đáng kể Bằng việc thúc đẩy kinh tế đạt hiệu

quả, Huyện uỷ đã tạo-ra yếu tố quyết định sự chuyển biến tư tưởng trong nơng

dân, nhân dân nơng thơn, tạo niềm tin vào đường lối đổi mới của Đẳng, khắc

phục dần các khuynh hướng tư tưởng tiêu cực-trong nhân dân “

Đối với cơng nhân và nhân dân đơ thị, huyện đã tăng cường chỉ đạo việc

chuyển mạnh sản xuất cơng nghiép- và tiểu thủ cơng nghiệp sang hạch tốn kinh doanh; tiếp tục khai thác, tạo nguồn và sử dụng hiệu quả đồng vốn; sip

xếp lại lao động, đối mới cơng tác quản lý, tăng cường đầu tư chiều sâu để

tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo đảm các chính sách xã hội cho người lao động Nhờ vậy, các doanh nghiệp cơng nghiệp thuộc huyện đã dần đi vào ổn định, sẵn xuất mỗi năm một tăng; cơng nghiệp ngồi quốc doanh phát triển mạnh, ngành nghề đa dạng, phong phú Năm 1995 giá trị sản lượng cơng-nghiệp huyện đạt 46,5 tỷ đồng, giải quyết việc

làm cho trên 5000 lao động, nâng cao thu nhập và ốn định đời sống cho người cơng nhân Từ đĩ, tạo ra sự chuyển biến tư tưởng trong cơng nhân và nhân dân

lao động

Bên cạnh đĩ, huyện cịn coi trọng nắm bắt tư tưởng và dư luận xã hội _ trong nhân dân, kịp thời chỉ đạo uốn nắn những khuynh hướng tư tưởng lệch

lạc mới nảy sinh, kiên quyết xử lý các hiện tượng tiêu cực trong đời sống xã hội Nhiều vụ việc tiêu cực gây bất bình trong nhân dân, Huyện uỷ đã giải

quyết dứt điểm, bước đầu được nhân dân đồng tình, ủng hộ

Trước những vấn đề tư tưởng mới, phức tạp, Huyện uỷ đã chỉ đạo các ban ngành, cơ quan chức năng phối hợp tiến hành nấm bắt xử lý kịp thời

Để thực hiện tốt nhiệm vụ và nội dung cơng tác tư tưởng của Đảng bộ,

Huyện uỷ Gia Lâm đã tập trung chỉ đạo trực tiếp, thường xuyên, tồn diện các

hoạt động cơng tác chính trị, tư tưởng bằng nhiều biện pháp tích cực:

Một là: xác định đúng đắn trách nhiệm tiến hành và thực hiện cơng tác ne

tưởng Trên cơ sở nhận thức rõ vị trí, vai trị quan trọng của cơng tác chính trị

Trang 40

tư tưởng, nhất là trước những diễn biến phức tạp của tình hình thế giới, tình

hình trong nước và sự tác động tiêu cực của cơ chế thị trường, Huyện uỷ đã ~_ đặc biệt coi trọng cơng tác chính trị - tư tưởng, xác định cơng tác chính trị- tư tưởng là trách nhiệm của tồn Đẳng bộ, trước hết là trách nhiệm của các cấp

uỷ đảng, trong đĩ xác định rõ vai trị quyết định phương hướng, chương trình

cơng tác tư tưởng của cấp uỷ và vai trị tham mưu, tổ chức thực hiện, kiểm tra

của ban tuyên giáo và đội ngũ cán bộ làm cơng tác tư tưởng -văn hĩa Trơng nhiều năm qua, nhất là 5 năm trở lại đây, Huyện uỷ đã xây dựng và chỉ đạo thực hiện nhiều chương trình, kế hoạch cơng tác tư tưởng theo từng nhiệm kỳ,

từng năm và các đợt sinh hoạt chính trị lớn, trong đĩ đặt ra chỉ tiêu cụ thể để

chính quyên và các đồn thể cĩ cơ sở xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện Hàng năm cấp uỷ trực tiếp chỉ đạo và tổ chức việc SƠ - tổng kết cơng tác tư

a

tuong

Chỉ tính riêng 2 năm (1995-1996), huyén d& dé ra và chỉ đạo thực hiện

nhiều chủ trương, biện pháp lớn về cơng tác tư tưởng như: Chương trình cơng tác tuyên truyền Đại hội Đảng các cấp, tiến tới Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI, chương trình, kế hoạch triển khai, quán triệt Nghị quyết Đại hội

Đảng các cấp; ban hành quy chế hoạt động báo cáo viên, chương trình nghiên

-cứu biên soạn lịch sử Đảng tập II của huyện cùng hàng loạt các văn bản chỉ đạo, định hướng hoạt động khối khoa giáo

Với phương châm ” todn Đảng làm cơng tác tư tưởng ”, Huyện uỷ đã giao cho các cấp, các ngành cụ thể hố chương trình của cấp uỷ thành nội dung, cơng việc của cấp, ngành mình, đồng thời giao chỉ tiêu cho mỗi cán bộ, dang viên hàng tháng phải nắm bắt thơng tin qua báo chí, thơng tim nội bộ thơng qua sinh hoạt chỉ bộ, trước hết làm tốt cơng tác tư tưởng cho bản thân và gia

đình; đồng thời Huyện uỷ cịn huy động rộng rãi các ngành, các lực lượng, đội

ngũ cán bộ, chuyên gia cĩ trình độ am hiểu chính trị và cĩ chuyên mơn để

triển khai cơng tác tư tưởng

Đã kiện tồn hệ thống tổ chức báo cáo viên, tuyên truyền viên từ huyện

Ngày đăng: 25/11/2021, 08:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w