1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của báo điện tử trong đấu tranh, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch ở việt nam hiện nay

117 26 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẨU

  • Chương 1

  • VAI TRÒ CỦA BÁO ĐIỆN TỬ TRONG ĐẤU TRANH PHẢN BÁC CÁC QUAN ĐIỂM SAI TRÁI, THÙ ĐỊCH - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

    • 1.1. Báo điện tử và quan điểm sai trái, thù địch

    • Trên thế giới người ta sử dụng nhiều thuật ngữ khác nhau để chỉ loại hình báo chí hoạt động trên môi trường mạng interne như: online newpaper (báo chí trên mạng/trực tuyến), e-journal (Electronic journal- báo chí điện tử), e-zine (Electronic magazine- tạp chí điện tử),…

    • - Quan điểm sai trái

    • 1.1.2.2. Đấu tranh, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch

    • Đặc điểm công tác đấu tranh, phản báccác quan điểm sai trái, thù địch:Đấu tranh, phản bác là một bộ phận của công tác đấ tranh phòng, chống âm mưu và hoạt động “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch.Công tác đấu tranh, phản bác cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban, bộ, ngành, đoàn thể; giữa Trung ương và địa phương nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp các lực lượng trên mặt trận tư tưởng, văn hóa.Đấu tranh, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch được tiến hành thường xuyên, liên tục trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trên phạm vi rộng.

    • Đối tượng đấu tranh, phản báccác quan điểm sai trái, thù địch: Đối tượng đấu tranh là các tổ chức, cá nhân trong và ngoà nước có hoạt động phá hoại tư tưởng, có quan điểm sai trái, thù địch chống Việt Nam, gồm: (1) Các trung tâm phá hoại tư tưởng bên ngoài;(2) Các tổ chức phản động trong người Việt lưu vong ở bên ngoài thường xuyên tiến hành các hoạt động phá hoại tư tưởng chống Việt Nam;(3) Các đối tượng cơ hội chính trị, phản động, chống đối trong nước;(4) Các đối tượng khác chưa phải là đối tượng chống đối, nhưng có hành vi tuyên truyền các quan điểm sai trái, thù địch, thông tin xấu, độc hại gây ảnh hưởng xấu tới tâm trạng xã hội.

    • Nội dung đấu tranh, phản bác các quan điểm sái trái, thù địch

    • 1.2. Vai trò của báo điện tử trong đấu tranh, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch

    • 1.3. Những yếu tố tác động đến vai trò của báo điện tử trong đấu tranh, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch

  • Chương 2

  • VAI TRÒ CỦA BÁO ĐIỆN TỬ TRONG ĐẤU TRANH, PHẢN BÁC CÁC QUAN ĐIỂM SAI TRÁI, THÙ ĐỊCHỞ VIỆT NAM

  • -THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

    • 2.1. Tổng quan tình hình phát triển của báo điện tử ở Việt Nam

    • 2.1.2.2. Báo điện tử Vietnamnet (Vietnamnet.vn)

    • Vietnamnet (viết tắt là VNN) là trang báo của Việt Nam thuộc bộ Thông tin và truyền thông Việt Nam. Được cấp phép hoạt đng từ năm 2003, hàng ngày báo vẫn cung cấp cho độc giả những thông tin quan trọng và nóng hổi về các lĩnh vực về thời sự, pháp luật, kinh doanh, giải trí,…hay nhất 24h qua. Theo Alexa, Vietnamnet đang đứng vị trí thứ 32 trong bảng xếp hạng các trang Web tại Việt Nam. Theo thống kê của trang Web Alexa, Vnexpress có:

    • 2.1.2.3. Báo đầu tư điện tử

    • 2.2. Vai trò của báo điện tử trong đấu tranh, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch- Ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân

    • Bảng 2.1. Số lượng bài viết đấu tranh phản bác về thông tin sai trái, thù địch về dự án Luật đơn vị hành chính- kinh tế ặc biệt

    • Biểu đồ 2.1. Tỉ lệ bài viết đấu tranh phản biện về thông tin sai trái, thù địch về dự án Luật đơn vị hành chính- kinh tếđặc biệt

  • Ở vị trí thứ ba là báo Công an nhân dân (20%), ngày 17/6/2018, báo có bài viết: “Tổng Bí thư làm đặc khu không phải để nười ta vào chiếm hết cả đất”. Trong đó, tác giả dẫn chứng những luận điểm hết sức sắc sảo, mang tính đấu tranh cao với các quan điểm sai trái, thù địch của các thế lực phản động về dự án Luật đơn vị hành chính- kinh tế đặc biệt. Cụ thể, tác giả bài viết dẫn lời Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng cho rằng trên thế giới nhiều nước đã có đặc khu kinh tế bởi nó được coi là một phương thức tổ chức quản lý kinh tế, các nguồn lực trong nước và ngoài nước để khai thác tối đa lợi thế nhằm làm giàu cho đất nước nhưng vẫn bảo đảm độc lập, chủ quyền lãnh thổ, giữ gìn lợi ích quốc gia, dân tộc. Và vấn đề này đã từng nghiên cứu từ những năm 90 của thế kỷ trước, trải qua rất nhiều lần nghiên cứu, nhiều văn bản nghị quyết được ban hành nhưng để làm được cần phải có luật. Quá trình xây dựng luật cũng đã lấy ý kiến của các tầng lớp nhân dân, cử tri. Tác giả bài viết cũng đề cập tới sự nhấn mạnh của Tổng bí thư về bối cảnh hiện nay, không chỉ Việt Nam mà nhiều nước cũng đã làm. Mặt tích cực của mạng là tốt, nhanh nhạy, đa dạng, nhiều thông tin, nhiều chiều nhưng các thế lực xấu, thế lực phản động đã lợi dụng mạng để kích động, xuyên tạc… cực kỳ nguy hiểm, trong khi không phải lúc nào cũng kiểm chứng được hết các thông tin.

    • Bảng 2.2. Số lượng bài viết đấu tranh phản biện về thông tin sai trái, thù địch liên quan đến Hội nghị lần thứ 9, Ban Chp hành Trung ương tập trung bàn về công tác quy hoạch cán bộ cho nhiệm kỳ Đại hội XIII

    • Biểu đồ 2.2.Tỷ lệ bài viết đấu tranh phản biện về thông tin sai trái, thù địch liên quan đến Hội nghị lần thứ 9, Ban Chấ hành Trung ương tập trung bàn về công tác quy hoạch cán bộ cho nhiệm kỳ Đại hội XIII

  • Bên cạnh đó, ngành tiếp tục đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng cán bộ theo chức danh; theo dõi nắm bắt tình hình công tác tổ chc xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị, diễn biến nội bộ và an ninh chính trị của địa phương, cơ quan, đơn vị. Đặc biệt, đẩy mạnh việc xây dựng đội ngũ cán bộ ngành Tổ chức xây dựng Đảng “Trung thành, trung thực, trong sáng, gương mẫu, tinh thông” với phương châm: Suy nghĩ phải chín, tư tưởng phải thông, quyết tâm chính trị phải cao, nỗ lực phải lớn, hành động quyết liệt, hiệu quả, tập trung có trọng tâm, trọng điểm, làm việc nào dứt điểm việc đó, chống tiêu cực, sách nhiễu, tham nhũng trong công tác cán bộ.

    • Bảng 2.3. Số lượng bài viết đấu tranh phản biện liên quan đến công cuộc đấu tranh, phòng chống tham nhũng của Đảng và Nh nước ta

    • Biểu đồ 2.3. Tỉ lệ bài viết đấu tranh phản biện liên quan đến công cuộc đấu tranh, phòng chống tham nhũng của Đảng và Nh nước ta

  • Nhìn vào biểu đồ nêu trên có thể thấy báo Công an nhân dân thể hiện tích cực nhất trong việc đấu tranh chống các quan đim sai trái, thù địch liên quan tới công cuộc đấu tranh, phòng, chống tham nhũng của Đảng và Nhà nước ta (33%), sau đó tới báo Vnexpress (27%), báo Đầu tư (22%) và cuối cùng là báo Vietnamnet (18). Các bài viết tập trung phân tích làm rõ mục đích của công cuộc đấu tranh chống tham nhũng là làm trong sạch Đảng, bộ máy chính quyền nhà nước, loại bỏ cá nhân tham nhũng, làm hại dân, hại nước, đem lại dân chủ, công bằng cho xã hội và thực tế cuộc đấu tranh chống tham nhũng của Đảng đã và đang diễn ra rất quyết liệt, không có vùng cấm, không có ngoại lệ, không kể là cán bộ cấp thấp hay cấp cao, đương chức hay nghỉ hưu, tham nhũng vật chất hay tham nhũng quyền lực. Cụ thể: Báo Công an nhân dân có bài viết “Chiêu trò xuyên tạc Hội nghị Trung ương 10 về phòng chống tham nhũng”, “Cảnh giác với chiêu trò gây nhiễu cuộc đấu tranh chống tham nhũng để chống Đảng, Nhà nước”, Báo Vnexpress có bài “Cảnh giác trước luận điệu xuyên tạc công cuộc phòng, chống tham nhũng”, Báo Vietnamnet có bài “Xuyên tạc chống tham nhũng thành “đánh nhau chính trị” là rất nguy hiểm”, Báo Đầu tư có bài “Không mắc mưu luận điệu cho rằng phòng, chống tham nhũng là để “Xoa dịu dư luận””. Đặc biệt, trong bài Tổng Bí thư, Chủ tịch nước: Chống tham nhũng là không dừng nghỉ đăng trên báo Công an nhân dân. Bài viết nêu và phân tích những quan điểm chỉ đạo rất cứng rắn, quyết liệt của Tổng Bí thư, chủ tịch nước đối với công tác phòng, chống tham nhũng như thước đo là lòng dân, không dung dưỡng tiêu cực hư hỏng, mà khuyến khích những người tốt, những việc tốt. Đấu tranh phòng chống tham nhũng, tiêu cực là không dừng không nghỉ, người ta đang lo sắp tới có tiếp tục duy trì đà này không, lò có nguội hay vẫn nóng đều

  • Trên báo Công an nhân dân ngày 28/12/2018, báo có bài viết đấu tranh một cách mạnh mẽ, trực diện với quan điểm sai trái,thù địch về Luật An ninh mạng trong bài viết: “Luận điệu xuyên tạc Luật An ninh mạng của Nguyên Thạch”. Trong bài viết tác giả chỉ ra luận điệu xuyên tạc của Nguyên Thạch và đưa ra lập luận trực tiếp phản bác lại quan điểm này. Trong bài viết, Nguyên Thạch đưa ra luận điệu xuyên tạc rằng: “Luật An ninh mạng của Việt Nam đi ngược lại với trào lưu thế giới”. Hiện nay, với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, không gian mạng trở thành một bộ phận cấu thành không thể thiếu và đóng vai trò quan trọng trong xây dựng xã hội thông tin và phát triển kinh tế tri thức. Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích mà không gian mạng mang lại cho xã hội loài người, còn xuất hiện những nguy cơ, tiềm ẩn gây tác hại không nhỏ. Nhiều quốc gia đã nhận thức rõ về những mối đe dọa đối với an ninh mạng, coi đây là thách thức, đe dọa mới cần được quan tâm nên đã ban hành các văn bản pháp luật. Hiện tại trên thế giới đã có nhiều quốc gia, tổ chức, liên minh quốc tế như Mỹ, Anh, Đức, Hà Lan, Pháp, Canada, Hàn Quốc,… ban hành Luật, hoặc văn bản dưới luật nhằm tạo ra các thiết chế, cơ sở pháp lý chống lại các nguy cơ đe dọa đến an ninh quốc gia từ không gian mạng. Theo số liệu thống kê của Liên Hợp Quốc, 138 quốc gia (trong đó có 95 nước đang phát triển) đã ban hành luật an ninh mạng.

  • Các báo đều trích dẫn những phát ngôn, bình luận của các nhà khoa học trong và ngoài nước, các chuyên gia nước ngoài tiế tục khẳng định chủ quyền của ta và hành vi vi phạm trắng trợn của phía Trung Quốc. Cụ thể: Báo Vietnamnet có bài“Yêu cầu Trung Quốc rút toàn bộ tàu ra khỏi vùng biển Việt Nam”, Báo Thanh niên có một loạt bài: “Trung Quốc vi phạm thô bạo quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam”, “Trung Quốc nói một đằng, làm một nẻo”, “Hành động của Trung Quốc tại khu vực bãi Tư Chính là cực kỳ nguy hiểm”… Các bài viết trên đều được đông đảo đọc giả đọc, “thích” và chia sẻ hàng ngàn lượt trên các trang mạng xã hội. Mỗi một lượt chia sẻ lại đón nhận hàng nghìn lượt “thích” và bình luận. Các bài viết đều nhận được sự đồng tình, ủng hộ từ phía độc giả, phía người dân, thậm chí ủng hộ, phản đối quyết liệt đối với các hành vi vi phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam của Trung Quốc …

    • 2.3. Một số vấn đề đặt ra đối với việc phát huy vai trò của báo điện tử trong đấu tranh, phản bác các quan điểm sai trái thù địch

  • Chương 3

  • QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁPPHÁT HUY VAI TRÒ CỦA BÁO ĐIỆN TỬ TRONG ĐẤU TRANH, PHẢN BÁC CÁC QUAN ĐIỂM SAI TRÁI, THÙ ĐỊCH Ở VIỆTNAM THỜI GIAN TỚI

    • 3.1. Quan điểm về phát huy vai trò của báo điện tử trong đấu tranh, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch

    • 3.2. Giải pháp tiếp tục phát huy vai trò của báo điện tử trong đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái thù địch ở ViệtNam trong thời gian tới

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN

  • Word Bookmarks

    • bookmark25

Nội dung

Ngày đăng: 24/11/2021, 23:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w