1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác tiếp công dân của cán bộ, công chức quận nam từ liêm, thành phố hà nội hiện nay

107 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

    • 1. Lý do chọn đề tài

  • Tiếp công dân là công tác quan trọng trong các hoạt động của Đảng, Nhà nước và các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chínhtrị ở nước ta, thể hiện quan điểm “Tiếp tục phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân. Mọi đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước phải xuất phát từ nguyện vọng, quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân, được nhân dân tham gia ý kiến” [12] theo tinh thần Đại hội XII của Đảng, Làm tốt công tác này còn góp phần củng cố lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước; nâng cao chất lượng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hiệu quả đấu tranh phòng, chống tham nhũng, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, tạo môi trường thuận lợi để phát triển đất nước.

  • 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

  • - Phương pháp luận nghiên cứu:

  • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

  • 7. Kết cấu luận văn

  • Chương 1

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TIẾP CÔNG DÂN

  • CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC QUẬN

    • 1.1. Khái niệm, mục đích, ý nghĩa của công tác tiếp công dân

    • 1.1.1. Khái niệm công tác tiếp công dân

    • 1.2. Công tác tiếp công dân của cán bộ, công chức quận

    • 1.2.1. Tổ chức bộ máy tiếp công dân của Ủy ban nhân dân quận

  • 1.2.2. Nội dung, trách nhiệm tiếp công dân của cán bộ công chức quận

  • 1.2.1. Nội dung tiếp công dân của cán bộ công chức quận

  • 1.2.2. Trách nhiệm tiếp công dân của cán bộ công chức quận

    • 1.3. Các yếu tố quy định chất lượng tiếp công dân của cán bộ công chức quận

      • 1.3.1. Khái niệm và tiêu chí đánh giá chất lượng tiếp công dân

      • * Một số tiêu chí đánh giá chất lượng tiếp công dân của cán bộ, công chức quận

      • - Thứ hai, phụ thuộc vào phẩm chất, năng lực trình độ của đội ngũ cán bộ làm công tác tiếp công dân

  • Tiểu kết chương 1

  • Chương 2

  • CÔNG TÁC TIẾP CÔNG DÂN CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC QUẬN NAM TỪ LIÊM , HÀ NỘI - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NHIỆM

    • 2.1. Thực trạng công tác tiếp công dân của cán bộ, công chức quận Nam từ Liêm, Hà Nội

  • 2.1.1. Khái quát quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

  • Quận Nam Từ Liêm được thành lập theo Nghị quyết số 132/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ về điều chỉnh địa gới hành chính huyện Từ Liêm để thành lập 02 quận và 23 phường thuộc Thành phố Hà Nội, chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/2014

  • Quận Nam Từ Liêm được thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của các xã: Mễ Trì, Mỹ Đình, Trung Văn, ây Mỗ, Đại Mỗ; một phần diện tích và dân số xã Xuân Phương (phía Nam Quốc lộ 32); một phần diện tích và dân số thị trấn Cầu Diễn (phía Nam Quốc lộ 32 và phía Đông Sông Nhuệ). Quận Nam Từ Liêm có diện tích tự nhiên là 3.227,36 ha, dân số 232.894 người.

  • 2.1.2. Bộ máy tiếp công dân của Quận Nam Từ Liêm, Hà nội

  • 2.1.3. Thực trạng công tác tiếp công dân của cán bộ công chức quận Nam Từ Liêm Hà Nội

  • Như đã trình bày ở chương 1, nội dung công tác tiếp công dân bao gồm: tiếp nhận và giải quyết khiếu nại, tố cáo của nhândân; hướng dẫn về thủ tục hành chính và giải quyết công việc cho người dân; tuyên truyền đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước và tiếp nhận các ý kiến phản ánh, đóng góp của nhân dân. Những nội dung trên trong nhiều trường hợp được lồng ghép, đan xen với nhau. Ví dụ như: Công chức vừa hướng dẫn người dân về mặt thủ tục hành chính nhưng đồng thời cũng tuyên truyền, giải thích cho người dân hiểu các quy định của pháp luật đối với lĩnh vực đó hoặc công chức vừa tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo vừa hướng dẫn người dân làm đúng thủ tục, quy trình công tác theo đúng quy định pháp luật, hạn chế tối thiểu tình trạng khiếu nại không đúng nơi hoặc khiếu kiện vượt cấp, đồng thời qua đó giải thích, tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về lĩnh vực người dân quan tâm… Đồng thời công tác tiếp công dân của cán bộ công chức quận gắn với vị trí, vai trò của mỗi cán bộ công chức trong quá trình thực hiện nhiệm vụ cũng như gắn với các điều kiện cơ sở vật chất đảm bảo.

  • Do vậy, để đánh giá chính xác, cụ thể công tác tiếp công dân của cán bộ công chức quận Nam Từ Liêm cần có quan điểm tổngthể thông qua việc khảo sát các yếu tố quy định đến hiệu quả công tác tiếp công dân của đội ngũ cán bộ, công chức cũng như thông qua các tiêu chí biểu hiện cụ thể chất lượng của hoạt động này của cán bộ công chức tại quận Nam Từ Liêm, Hà Nội. Trong phạm vi đề tài để đánh giá thực trạng công tác tiếp công dân của đội ngũ cán bộ công chức quận Nam Từ Liêm tác giả khảo sát trên một số nội dung cụ thể sau:

  • 2.1.3.1. Về công tác lãnh đạo của các cấp ủy, quản lý điều hành của chính quyền trong việc thực hiện công tác tiếp công ân.

  • - Điểm mạnh:

  • 2.1.3.2. Về phẩm chất, trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác tiếp công dân của Quận

  • - Điểm mạnh

    • 2.1.3.3. Đánh giá của người dân về cách giải quyết công việc của cán bộ, công chức tiếp công dân Quận

    • 2.1.3.4. Về kỹ năng tiếp công dân của cán bộ công chức

  • Kết luận chung về hiệu quả công tác tiếp công dân của cán bộ, công chức quận Nam Từ Liêm hà Nội

    • - Mặt tích cực

    • 2.2. Nguyên nhân và những bài học kinh nghiệm đối với công tác tiếp công dân của cán bộ công chức quận Nam từ Liêm, Hà Ni

  • 2.2.2. Những bài học kinh nghiệm đối với công tác tiếp công dân của cán bộ, công chức Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

  • Tiểu kết chương 2

  • Chương 3

  • QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC TIẾP CÔNG DÂN CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC

  • QUẬN NAM TỪ LIÊM, HÀ NỘI HIỆN NAY

    •  3.1. Quan điểm nâng cao chất lượng công tác tiếp công dân của cán bộ, công chức quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

    • 3.1.2. Công tác tiếp công dân cần phải tiến hành chủ động giải quyết các khiếu kiện, kiến nghị, phản ánh ngay từ khi mớiphát sinh, đồng thời tăng cường đối thoại trực tiếp với công dân

    • 3.1.3. Kết hợp chặt chẽ giữa tính khoa học và tính nghệ thuật; giữa giải quyết sự vụ với công tác tuyên truyền trong quátrình tiếp công dân của cán bộ công chức Quận

  • Đồng thời với yêu cầu trên, trong quá trình tiếp công dân cán bộ công chức làm nhiệm vụ tiếp công dân còn phải luôn quantâm đến việc tuyên truyền giải thích chủ tương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, nhất là luật tiếp công dân, luật khiếu nại, tố cáo cho người dân. Đây vừa là nghĩa vụ, vừa là trách nhiệm trong quá trình thực hiện tiếp công dân của cán bộ công chức, thông qua hoạt động đó góp phần nâng cao trình độ của người dân về hiểu biết pháp luật, hướng dân người dân thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ công dân.

    • 3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng tiếp công dân của cán bộ, công chức quận Nam Từ Liêm, Hà Nội hiện nay

    • 3.2.1. Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm về công tác tiếp công dân cho đội ngũ cán bộ, công chức Quận

    • 3.2.2. Nâng cao chất lượng quy hoạch và chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ tiếp công dân cho cán bộ, công hức Ủy ban nhân dân Quận

    • 3.2.3. Tăng cường vai trò giám sát của Hội đồng nhân dân và sự tham gia của các ban ngành, đoàn thể đối với công tác tiế công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo trên địa bàn Quận

    • 3.2.4. Cải thiện môi trường làm việc và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đội ngũ cán bộ, công chức tiếp công dân

    • 3.2.5. Hoàn thiện chính sách, thể chế về công tác tiếp công dân và văn hóa giao tiếp ứng xử của cán bộ, công chức

  • Tiểu kết chương 3

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 

  • PHỤ LỤC

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN

Nội dung

Ngày đăng: 24/11/2021, 23:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w