Khoahọc (30)
LÀM THẾNÀOĐỂBIẾTCÓKHÔNG KHÍ?
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
Làm thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật và các
chỗ rỗng trong các vật
Phát biểu định luật về khí quyển
II.Chuẩn bị:
Hình trang 62, 63/SGK
Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: các túi ni lông to, dây
thun, kim khâu, chậu, chai không, 1 viên gạch,
III. Các hoạt động dạy -học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
I/ Kiểm tra bài cũ: - 2 em trả lời
+ Tại sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước?
+ Em đã làm gì để tiết kiệm nước ở
nhà
trường, ở gia đình và nơi công cộng?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
II/ Bài mới:
- Giới thiệu bài mới: Không khí luôn
ở
chung quanh chúng ta, vậy làm thếnào để
biét có
không khí, cô sẽ cùng các em khám phá bí mậ
t này
qua bài học: “Làm thếnàođểbiếtcókhông khí”
Hoạt động 1: Thí nghiệm chứ
ng minh không
khí có ở xung quanh mọi vật
Mục tiêu:
- Phát hiện sự tồn tại củ
a không khí và
không khí có ở xung quanh mọi vật
* Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn:
- Các nhóm báo cáo đồ dùng đã chuẩn bị
- Chia nhóm, gọi 2 em đọc mục thự
c hành
SGV / 62
- Giáo viên yêu cầu học sinh động não
* Bước 2: Nhóm
- Giáo viên: các em thảo luận để đưa ra gi
ả
thiết là “Xung quanh cókhông khí”
- Thí nghiệm:
+ Cho 2 em chạy ra sân trườ
ng sao cho túi ni
lông căng phồng như hình 1 hoặc thổ
i hơi vào túi,
cột su lai
+ Lấy kim đâm thủ
ng túi ni lông đang căng,
quan sát
+ Em hãy đưa tay vào chỗ bị
đâm kim, có
cảm giác gì?
* Bước 3: Trình bày
- Học sinh báo cáo kết quả vừa làm đồ
ng
thời giải thích về cách nhận biếtkhông khí có
ở
chung quanh ta
- Học sinh cóthểlàm các thí nghiệ
m khác đê
chứng minh điều trên
Hoạt động 2: Thí nghiệm chứ
ng minh không
khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật
Mục tiêu:
- Học sinh phát hiện không khí có ở khắ
p
nơi kể cả trong những chỗ rỗng của các vật
- Học sinh thảo luậ
n
nhóm
- Họ
c sinh làm thí
nghiệm
- Họ
c sinh quan sát
thí nghiệm vừa làm
- Học sinh phát biểu
- Đại diệ
n nhóm lên
báo cáo
* Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Gọi học sinh đọc các mục 2, 3/63 SGK
* Bước 2: Nhóm thí nghiệm
- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý
+ Các em hãy quan sát và cho biế
t: trong
chai rỗng này không chứa vật gì?
+ Trong những chỗ nhỏ li ti của miếng bọ
t
biển không chứa gì?
* Bước 3: Trình bày:
- Gọi học sinh lên trình bày và giải thích:
+ Tại sao các bọt khí lại nổi lên trong cả
2
thí nghiệm đó?
- Nhóm khác bổ sung, nhận xét
- Giáo viên nhận xét và kết luậ
n: Chung
quanh mọi vật và mọi chỗ trỗng bên trong vật đề
u
có không khí
Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức về s
ự
tồn tại của không khí
Mục tiêu
- 2 em đọc
- Học sinh thảo luậ
n
nhóm 4
- Làm thí nghiệ
m như
hình vẽ / 63
- Quan sát nhữ
ng
hiện tượng khi thí nghiệm
- Đại diệ
n lên trình
- Phát biểu định nghĩa về khí quyển
- Kể ra những ví dụ khác chứng tỏ
chung
quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đề
u
có không khí
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận vớ
i
những câu hỏi sau:
+ Lớp không khí bao quanh trái đất được gọ
i
là gì?
+ Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở
chung
quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng củ
a
mọi vật?
Dặn dò:
- Học bài ở nhà
- Nghiên cứu trướ
c bài: “Không khí có
những tính chất gì?” SGK/ 64, 65
bày
- 2 em nhắc lại
- Học sinh thảo luậ
n
nhóm 2
- Học sinh trả lời (
.
gọi là khí quyển)
- Học sinh trả lời
. Khoa học (30)
LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ?
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
Làm thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh. quanh chúng ta, vậy làm thế nào để
biét có
không khí, cô sẽ cùng các em khám phá bí mậ
t này
qua bài học: Làm thế nào để biết có không khí”
Hoạt động