KHOA BÁO CHÍ
PHAN VIEN BAO CHI VA TUYEN TRUYEN _
NHA BẢO
Bi QUYET KY NANG - NGHE NGHIEP
(Kinh nghiém nghé nghiệp của báo chí phương Tây )
Biên dịch: PTS Nguyễn Văn Dững PTS Hoàng Anh
Trang 2if 6ƒ Z ,
of KHOA BAO CHI
PHAN VIEN BAO CHI VA TUYEN TRUYEN
NHA BAO
BI QUYẾT KÝ NĂNG - NGHỀ NGHIỆP
(Kinh nghiệm nghề nghiệp của báo chí phương Tây ) Tai liệu tham khảo nghiệp vụ báo chí qua tác phẩm
ˆ NHÀ BẢO VÀ THÔNG TIN" của Vôtxkobôinhikốp và Iyriev Biên dịch: PTS Nguyễn Văn Dững
PTS Hoàng Anh
Trang 3LỜI GIỚI THIÊU
Báo chí uà các phương tiện thông tin dai chung la hiện tượng đặc biệt phố biến, đung hàng ngày hòng giờ tác động sâu sắc, toàn diện tới mọt lĩnh uực của đời sống xã hội tới mỗi con người trên khắp hành tính Không còn nghi ngo gi nia khi nguoi ta khẳng định rằng, báo chi va cac phương tiện thông tin đại chúng (C.P.T.T.T.Đ.C) da va
đụng là yếu tố động lực quan trọng không thể thiếu được trong xã hột hiện đại, trong cuộc đấu tranh xây dựng uà
phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc; trong sự giao lưu -
phát triển binh tế - uăn hoá quốc tế; trong cuộc đấu tranh
bao uệ hoà bình, uì hạnh phúc chân chính của con nguol va sự phút triển toan ven cua mdi quéc gia, moi khu vuc va
trên phạm u¡ toàn thế giới
Trong khoảng hơn mười năm qua, tình hình thế giới
có nhiều biến đổi đã càng chứng mình thêm uơi trò 0uà sức
Trang 4đối mới do Đảng ta khởi xướng uò lãnh đạo là khởi nguồn của mọi thắng lợi hôm nay Uà mới sơu Trong sự nghiệp
đó, báo chí là một yếu tố có 0uai trò rất quan trọng trên các lĩnh uực chính trị - tư tưởng, uăn hoó - xã hội uà bình tế
Nói đến uơi trò xã hội đặc biệt của báo chí, cũng có
nghĩa là nói đến vai trò của nhò báo - uới tư cách là chủ thể trực tiếp của hoạt động báo chí Muốn có một nên báo chí mạnh đủ sức góp phần cho sự nghiệp xây dung va phat
triển đất nước, nhất thiết phải xây dựng một đội ngũ nhà
báo giỏi uê chuyên môn, uững uờng uề chính tri va trong
sáng uê đạo đức, nhiệt thành uới nghề nghiệp Để có thể trỏ
thành nhà báo chuyên nghiệp, nhà báo cần thiết phỏi tích lu nhiều loại tri thức - binh nghiệm
_ Kinh nghiệm là yếu tố rất quan trọng cếu thành cóc
phẩm chất nghề nghiệp của nhà báo chuyên nghiệp Có
kinh nghiệm uề cuộc sống nói chung uò bình nghiệm nghề
nghiệp nói riêng Lại có nguồn binh nghiệm phong phú từ hoat dong của các đồng nghiệp trong nước , uò cả ở nước ngoài Nhưng cho dù là từ nguồn nào thì quó trình tích tụ kinh nghiém chinh la qua trình đấu tranh phê phún nhằm
loại bỏ những binh nghiệm dở uò chắt lọc các yếu tố có ích,
hấp dẫn Đấy là qui luật nhận thức của con người, lợi
càng có ý nghĩa đối uới nhà báo chuyên nghiệp
Những năm gần đây, báo chí nước ta có bước phát
Trang 5phong, phu, bố ick cua bdo chi nude nha dang la kho tiém
an chua duoc khai thac Boi cac nha bao, nha bién tap
đang hàng ngày, hàng giờ bẻ bộn công uiệc tác chiến, chưa
có dịp tĩnh tại để uiết lại những gì có ích cho lớp lớp đồng
nghiệp tiếp theo sau, cho những nhà báo tương lai Mat
bhác, dù binh nghiệm trong nước được uiết ra một cách dồi dao thi viéc tham khao bình nghiệm những đông nghiệp
nước ngồi cùng ln là sự cần thiết cho chúng ta
Chính tì lẽ đó, đang năm trong tay bạn là cuốn sách NHÀ BẢO - BÍ QUYẾT - KỸ NĂNG - NGHỀ NGHIỆP dựa
theo tac pham NHA BAO VA THONG TIN cua hai tdc gid
Votxkobdinhicop va Ïyrieu
Đúng như tên gọi của nó, các tác gid đã trình bày mot cach ti mi, sinh động các hình nghiệm xử lý thông từ, xử ly uăn bản của nhà báo- phóng uiên 0à người biên tập
Suot bảy chương, cuốn sách được uiết bằng ngôn ngữ sống
động, các hinh nghiệm được đúc bết trong những câu ngắn gọn, đề hiểu uà hiện ra dưới những vi du rat cu thé: dé cap đén những bhía cạnh cụ thể hoạt động nghề nghiép cua
phong viên uò người bién tap, tw viéc rut tit, dat dau dé,
mào đầu cho một tác phẩm, các nguyên tac va dang thitc
rút ngăn tin tức, uốn bản đến trách nhiệm, tính khách
quan cua bao chi va nha bao: tu dac trưng ngôn ngữ bao
chi dén công nghệ biên tap v.v Tết nhiên, không phải
những gì uiết ra ở đây đều '+ bổ ích cả Trong đó có những
Trang 6cần phải phê phán Tất cả, như đã nói ở trên, đều có ý nghĩa cho uiệc làm phong phú thêm kính nghiệm nghề
nghiệp nhà báo
Điều đáng lưu ý nữa là, các tác giả trong quú trình viét, uừa từ kinh nghiệm của phần nửa thế kỷ làm báo của
mình đặc biệt lại uừa có cái nhìn tổng quan, ghi lại có tính chất tổng kết kinh nghiệm của báo chí các nước phương
Tây, như là sự tổng thuật Cổ - Kim - Đông - Tôy Những
dòng uiết ra khi thì lướt nhanh để khúi quát, khi dừng lại, toa ra để gợi mở, lôi kéo bạn đọc uòo những uí dụ sinh
động, hấp dẫn
Quyển sách có tác dụng không chỉ cho nhà báo tương
lai, mà cũng có ý nghĩa đối uới những phóng uiên, biên tập
uiên đang hành nghề Vì thế, KHOA BÁO CHÍ - Phân uiện
Báo chí uà Tuyên truyền cùng uới NHÀ XUẤT BẢN LAO
DONG xin trân trọng giới thiệu uới đồng nghiệp uà bợn
đọc Do điêu biện thời gian uà hạn chế nhiều mặt, uiệc
dịch, biên tập va hiệu đính có thé co sai sot Rat mong ban đọc chân thành góp ý
Trang 7Chương Ï
NHỮNG PHẨM CHẤT CẦN CÓ CỦA NHÀ BÁO
1 Những đặc điểm của nghề biên tập
2 Sự khách quan của nhà báo và qui tắc của
“trò chơi trung thực”
3 Tính độc lập và trách nhiệm của báo chí
4 “Những công cụ chi phốt” tự do thông tin
Chuân bị và đưa ra thông tin trong báo chí như thế
nào ? Cái gì là cần thiết để cho giả thuyết của bạn về
một tin tức tiếp theo vượt lên trước bài phóng sự của những đối thủ khác ? Có thể thu phục lòng tin của độc
Trang 8sự kiện hay là các vấn đề nào đó ? Những yếu tố nào xác định sự chính xác và khách quan của một thông tin?
Chưa chắc ở trong giới nhà báo đã có thể chờ đợi những câu trả lời đồng nhất cho những câu hỏi như thế
hoặc tương tự như thế Trong nền báo chí hiện đại
không có và không thể nào có những chuẩn mực vạn năng thích hợp một cách như nhau đối với những nhiệm
vụ đứng trước báo chí của những nước khác nhau
Một việc khác là những yêu cầu đối với trình độ
nghề nghiệp của nhà báo đã được kiểm nghiệm trong
thực tế Nói chung, những yêu cầu này cũng mang tính chất chung giống như là luật lệ đi đường quốc tế Chính vì lẽ đó mà chúng rất cần thiết, không phụ thuộc vào
việc anh là người của trường phái báo chí của dân tộc “này hay dân tộc khác Chăng nói đâu xa, ngay trong
công việc thường ngày của chính cơ cấu “dây chuyền tin tức” ở các nước khác nhau, cũng đã có rất nhiều các
nguyên tắc chung Và cũng rất cần thiết phải biết
chúng, để không phải “phát minh ra chiếc xe đạp”
Người ta nói rằng, người mà luôn quan tâm tới cuộc sống của thế giới xung quanh có đặc điển: là
biết một cái gì đó về tất cả và biết tất cả về một cái gì
đó Các nhà báo, đặc biệt là các nhà báo làm việc trong
Trang 9Và quả thật một nhà báo chuyên nghiệp theo
đúng nghĩa đích thực của nó sẽ khác với nhà báo nghiệp
dư ở chỗ là anh ta không bao giờ chỉ biết tin vào cái mà
người ta dùng để lấy lòng mình Anh ta chỉ gạn lọc
thông tin mà những người được nhận nó sẽ không thấy
có gì đáng nghi ngờ Phẩm chất này đặc biệt quan trọng đối với biên tập viên, bởi vì gần như là ngày nào họ cũng phải làm việc với các tác giả có quan điểm khác
nhau, nhiều khi trái ngược nhau đến 180 độ
1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHỀ BIÊN TẬP
Các phương tiện thông tin đại chúng của bất cứ
nước nào cũng đều có một đặc trưng điển hình là trong
số những nhà báo chuyên nghiệp làm việc ở đó có khá nhiều người có học vấn theo những chuyên nghành
hoàn toàn khác Bên cạnh đó còn một nét điển hình nữa là không phải tất cả những người đã từng học qua khoa bao chi, kể cả những người đã tốt nghiệp nó một cách xuất sắc nhất định sẽ trở thành nhà báo Nhưng một
khi đã quyết định làm việc trong một cơ quan báo chí
thì anh phải biết định hướng tốt về lĩnh vực mà anh đã
lựa chọn cho mình
Những nhà báo mới vào nghề thường không muốn đi sâu vào nghề biên tập Trở thành người viết phóng sự
Trang 10Trong thực tế, một tin giật gân, một bài bình luận sắc sảo, một bài vạch trần làm xôn xao dư luận trong
nước, đôi khi cả thế giới, đều có chữ ký của tác giả Anh ta trở nên nổi tiếng, xuất hiện trên màn ảnh truyền
hình, và thậm chí có thể trở thành một nhân vật nổi bật
trong xã hội Công việc của biên tập viên là vô danh
Tên tuổi của anh ta không được đông đảo khán giả
truyền hình, thính giả đài phát thanh và độc giả biết
đến Thậm chí đôi lúc công việc cực nhọc của biên tập
viên còn không được đánh giá đúng mức ở chính trong
toà soạn
Trong một cuốn sách giáo khoa báo chí của một nước phương Tây có một câu chuyện giáo huấn như thế
này Ở New York có một tờ báo tên là “PM” bỗng dưng
thông qua quyết định không biên tập tin tức trước khi
xuất bản nữa Họ lặp luận cho quyết định đó như sau: nếu việc biên tập là nhằm để kiểm tra và hoàn thiện các _ bài viết của các tác gia thì tội gì mà phải trả hai lần lương? Tại sao lại không chọn những cây bút giàu kinh
nghiệm để có thê phó thác cho họ hoàn toàn?
Nhưng đáng tiếc là, cuộc thử nghiệm đã thất bại Sau mấy ngày liền gặp hết chuyện bực mình này đến sự việc không hav khác được gây ra bởi các lỗi lớn nhỏ, sự thiếu chính xác rườm rà, thậm chí còn “bộp chộp” công
việc biên tập tin tức của báo “PM” đã được khôi phục
lal
Nhiều thầy cô giáo người Anh và Mỹ, theo câu
chuyện được kế trong sách giáo khoa khác, có thời đã
thông qua các tờ báo để tìm kiếm việc làm trong giai
Trang 11chăng đòi hỏi gì nhiều ngoài việc sửa các lỗi về ngữ
pháp và phong cách, hoặc là những bất hợp lý quá rõ rệt
trong các bài viết của tác gia Theo quan niệm của họ
thì biên tập viên chỉ vén ven là một người sửa chữa về văn học Vậy nên anh ta chỉ cần tốt nghiệp đại học và
đọc bài một cách kỹ càng để chuyển từ bàn viết của
mình lên báo những bài viết lưu loát là đủ
Nhận thức như vậy về biên tập viên có lẽ chi thích hợp với việc trau chuốt những ghi chép nhỏ chứa đựng những thông tin có nội dung đơn giản mà thôi
Thế nhưng để “lái” được những bài viết yếu về một đề tài nghiêm túc hơn, biên tập viên, ngoài sự uyên bác
cần phải thông thạo cả những kỹ năng biên tập tương
ứng với đề tài đó Chính cái tiêu chuẩn như vậy xác
định mức trình độ nghiệp vụ của anh ta - cho dù anh ta có làm việc ở một tờ báo thị trấn hay một hãng thông tấn quốc gia cũng vậy
Copy-reader - đó là tên gọi bằng tiếng Anh một loại chức vụ của những cộng tác viên làm việc với bài viết
cua tac gia trong khau in ấn của các toà soạn Dé hiéu được định nghĩa tương đối rộng lớn này về mặt ý nghĩa dễ dàng hơn, chúng ta hãy xem trong từ điển Bản dịch nguyên văn của động từ reaở được dùng làm nền tàng
cho copy - reader có nghĩa là việc đọc đơn thuần hoặc là
sự kiêm tra với mục đích chữa mo-rat Nhưng trong tập
hợp từ trên, ý nghĩa của nó rộng hơn nhiều - đó là sự
đọc khi mà người ta cần phải phân tích bài viết của tác
gia để có thể không chỉ hiểu và giảng giải được, mà còn
kiểm tra nội dung của nó
Trang 12_ Đã từng có một thời, khi mà copy-rezder như là
nguyên tắc, không vượt qua giới hạn của nhận thức,
như vậy về bổn phận của mình: anh ta chỉ đơn thuần là
người đọc bài”, còn quyết định cuối cùng về số phân của môi bài viết thuộc về biên tập viên (editor) cua bao hay
tạp chí, hoặc là ban tương ứng của tồ soạn Năm tháng
trơi đi, các nguồn thông tin tăng thêm nhiều báo chí môi ngày một trở nên giống với cái mà bây giờ chúng ta
vẫn quen nhìn thấy, và cùng với việc đó, nhiệm vụ của
các nhà báo - cả người viết lẫn người biên tập - cũng
thay đổi _
Copy-reader đã từ lâu không còn là người phụ tá
chỉ biết chờ đợi những chỉ dẫn của biên tập viên, mà là
cộng tác viên hoàn toàn tự lập Anh ta biên tập các bài
viết và làm mọi khâu cho đến lúc xuất bản tờ báo Còn đối với biên tập viên thì mức độ trách nhiệm của anh ta
được xác định bởi cấp thẩm quyền cao hơn, không phải
là giám hộ vặt vãnh cho quá trình chuẩn bị bài, mà là
một tập hợp chung của tất cả các quyết định Sự phù
hợp của bài viết với đường lối của Ban biên tập báo, tạp chí hoặc hãng thông tân là công việc của anh ta
Người có ích nhất trong một tờ báo là người biết
biên tập” - A-đôn-phd-ôc-xơ._ một trong những người thành lập ra tờ báo “New York Time” vào năm 1851 da
nói như vậy Những người viết báo thì nhiều vô kể, vì
nghề nào mà chẳng tạo ra các tác gia, nhưng biên tập
viên thì lại là con người có “nghề nghiệp đặc biệt”
Từ khi xuất hiện những lời như vậy, trong công việc của thông tin đại chúng đã diễn ra một cuộc
Trang 13bạn ca ở trong nghề biên tập Người làm nghề này tat nhiên vẫn tiếp tục biên tập những bài viết như
trước đây Nhưng trong thời đại ngày nay, nhiệm vụ
của anh ta lớn hơn nhiều Trước hết anh ta cần phải
gun lọc từ những nguồn tìn hàng ngày những thông tin
cân thiết cho tờ báo của mình, mà để làm việc đó anh ta _
phai định hướng một cách nhanh nhạy trong ca một
biên thông tin luôn biến động
Sau đây là những gì người ta nói về điều nay
trong hdi nghi “Euro media - 89” dién ra tai Vién Ở Hội nghị này có mặt các nhà lãnh đạo các phương tiện thông tin đại chúng của các nước châu Âu, châu Mỹ, châu Á,
châu Úc và châu Phi Chỉ riêng một số ngày chủ nhật
của báo "New York Time” hiện nay đã chứa đựng nhiều
thong tin hơn là kiến thức của một người có học vấn của
thể ký XVII nhận trong suốt cả cuộc đời mình Để làm quen với những thông báo được truyền đi bởi hãng
thong tan Associated Press, cAac bién tap vién của các
báo mỗi ngày phải “xào nấu” khoảng gần 1 triệu từ so
với 60.000 từ trong thơi gian giữa những năm 50 Cac
chuyên viên đã tính được rằng trong vòng 30 năm gần
đây trên thế giới đã “sản xuất" ra một lượng thông tin
lón hơn của cả 5.000 năm về trước
Trong mấy thập ký đầu của thế kỷ này,
chính các phương tiện thông tin đại chúng về “công
nghệ" thu thập, xư lý, và truyền bá các tài liệu tin tức đã phát triển tương đối ổn định Thế nhưng từ đầu những năm 70 chúng đã bước vào thời kỳ mà những cải tiến ở một nhịp độ đáng kinh ngạc đã bắt đầu chồng chất lên nhau Và chỉ trong một thời gian ngắn, người
ta đã chuyển từ máy chữ và telex sang máy tính cá
Trang 14nhân và telefax, từ máy điện báo và teletyp sang các
kênh truyền tin qua vệ tinh va dây cáp Việc “ bùng nổ
thông tin”, theo lời của một trong những thành viên hội nghị ở Viên đã làm rung chuyển, nếu như còn chưa gol là huy diét khéng gian va thoi gian
Còn đối với nghề biên tập viên thì việc “điện tử hố“ các phương tiện thơng tin đại chúng dương nhiên là tăng mức độ đòi hỏi đối với sự đào tạo người biên tập, nhưng đồng thời cũng làm giảm nhẹ rất nhiều công vIệC
của anh ta Máy tính cá nhân của biên tập viên Ø1úp
anh ta kiểm tra một cách có hiệu quả nguồn tin va gan lọc những tư liệu cần thiết Nó rút ngắn thời gian
biên tập và đăng phát theo dây chuyền công nghệ đã
được Ban biên tập thông qua Việc trang bị máy vi tính cho các thư viện và các nhà băng lưu trữ thông tin sẽ tiết kiệm thời gian trong việc kiểm tra và làm sang to những dữ kiện thực tế, giúp người ta sửa các bài báo
của tác gia nhanh nhạy hơn |
Dĩ nhiên là “cuộc cách mạng thông tin” đã khẳng
định các phương pháp mới trong công việc không chỉ của các biên tập viên mà của cả các nhà báo viết bài Trước đây người viết phải đưa đến Ban biên tập những
bài đã được chuẩn bị cho việc đăng ở mức cao nhất Trong điều kiện ngày nay, nguyên tắc tự biên tập trong
công việc của tác giả càng có ý nghĩa lớn hơn nhằm
nâng cao tính linh hoạt, nhất là trong việc truyền đạt
các tin tức Và trong việc này, họ cũng giống như các
biên tập viên, được máy tính cá nhân giúp đỡ rất nhiều Những thay đổi đã diễn ra cả ở trong công nghệ
Trang 15khi trong các nhà In xuất hiện máy đúc chữ - Những cái may duc vào khuôn kim loại những dòng chữ nguyên si
của bài viết đã được sắp xếp giúp người ta thốt khỏi cơng việc xếp chữ bằng tay Bây giờ thay thế cho chúng
là những hệ thống vi tính gắn Ban biên tập và nhà in
vào một dây chuyển công nghệ thống nhất theo một
chương trình dược phối hợp chặt chẽ Những hệ thống
như vậy còn cho phép tạo mẫu cho những cột báo dài trên màn hình của máy vị tính, không chỉ ở các nhà In, mà còn ở ca chính Ban biên tập
Khi đánh giá triển vọng phát triển của các phương tiện thông tin đại chúng trong hội nghị “Euro media - 89”, người ta đã nhấn mạnh rằng, đứng trước chúng là một
nhiệm vụ có 2 mặt thống nhất Đó là việc tiếp tục sử
dụng tiến bộ kỹ thuật trong tất cả các khâu chuẩn bị và
truyền bá thông tin và cùng với việc này, là sự nhất
thiết phải có trong từng khâu những người có trình độ
chuyên môn cao tương xứng có khả năng điều hành
việc "bùng nổ thông tin”
Phát biểu trên hội nghị, ông Hen-ri Gri-un-van,
trước đây từng là tông biên tập tạp chí “Time”, còn lúc
bấy giờ là đại sứ Mỹ tại Áo đã trình bày quan điểm của mình Tra lời cho sự thách thức của “cuộc cách mạng
thông tin”, ông nói: "Xét cho cùng thì cách giải quyết phối
tim oO trong su lua chon người làm báo, chứ bhông phải là
(rong công nghệ, cùng như trong tổ chức công uiệc, là những thứ
chỉ có chức năng làm dễ hơn sự tìm biếm 0ò truyền đạt thông
Trang 16buộc các nhà báo phải uiết theo yêu cầu của đề tài, cho dù đây chi la một mẩu tin hay ca mét bai bdo phân tích cing vay”
“Va du sao thi kinh nghiém ban than, Cri-un-van nhdn mạnh, cũng cho phép tôi khẳng định rằng, trong tuyến đầu của sự phòng ngự chống lợi sự tấn công của thông tin cần phai có
nhiều hơn những biên tập uiên giỏ” Chính họ là những người pha! lựa chọn Nhưng việc đó đòi hỏi ở họ bhông chỉ đơn thuần là tư tưởng lành mạnh, mà còn những cái
lớn hơn nhiều Họ cần phải có cả sự chuẩn bị tot vé
nghiệp vu nứo
Trong các cuốn sách giáo khoa về báo chí của
nước ngoài có trình bày khá nhiều quan điềm về chuyện
người biên tập phải có những phẩm chất như thế nào
Nhưng dù có đưa ra các trọng tâm hoàn toàn khác
nhau, thì người ta vẫn thống nhất ở một điểm là: biên tập viên cần có sự hiểu biết rộng về thế giới xung quanh Đặc biệt là anh ta phải hết sức uyên bác trong
cả1 lĩnh vực mà anh ta lựa chọn, phải biết rõ giới độc giả của mình, hiểu được cả những nhu cầu cốt lõi, cả những
nhu cầu nhất thời của họ Để làm việc đó cần phải có
cách thức phân tích các sự kiện và vấn đề, nhằm gây sự
chú ý của độc gia tới những chủ đề thực sự quan trọng và thú vị, biết làm thức tỉnh và duy trì sự quan tâm của
họ tới thông tin này hay thông tin khác mà thoạt đầu có
vẻ rất xa lạ với cuộc sống hàng ngày của một “thường
dân”, nhưng thực tế lại có ý nghĩa quyết định đối với
anh ta cũng như đối với xã hội
Biên tập uiên cần phỏi có quan điểm báo chí biên
định, đứng trên nên tảng của sự trung thực của người
Trang 17mạnh Anh ta phải có khả năng tư duy một cách lô gíc
và công bằng, biết lọc cái chính ra khỏi cái phụ không
chỉ ở trong nguồn thông tin nói chung, mà còn ở trong
từng bài viết, và nếu cần thì phải biết từ chối những
mẫu mã đã lỗi thời Thế nhưng việc này không được
phép là sự né tránh hoàn cảnh một cách thiếu suy xét, có nghĩa là nó khó mà có thể thực hiện được nếu không
có sự chính trực với ý nghĩa trọn vẹn của khái niệm này
Không hiếm khi, nhất là trong các tình huống cấp bách, các nhà biên tập giàu kinh nghiệm được linh tính giúp
đỡ Mà lình tính đâu phải là cái gì khác ngoài các kỹ năng nghề nghiệp được tích luỹ bao năm và sự hiểu biết
cuộc sống trong tất cả sự phong phú, đa dạng của nó
Nhưng “tiếng nói nội tâm” cũng có thể phản lại anh ta một cách bất ngờ nhất Vì vậy luôn luôn cần phải nhớ
răng: ca sự uyên bác, cả kinh nghiệm thực tế đều không
thê bảo đảm cho anh ta tránh được mọi sự tình cờ Chỉ
cân có một chút nøh¡ ngờ, dù là nhỏ nhất, cũng nên
biém tra lai mình Chính việc kiểm tra này sẽ tạo điều
kiện cho anh ta trau đồi hoặc là củng cố những kiến thức săn có Hầu như tất cả các cuốn bách khoa toàn
thư các sổ tra cứu và từ điển đều có những đặc điểm
riêng và cần phải biết chúng một cách rõ ràng Một biên tạp viên có kinh nghiệm luôn tìm thấy ở đó những kiến thức cần thiết nhiều hơn là người thì thoảng mới dùng
chúng
Một trong những phẩm chất quan trọng nhất
được dùng để đánh giá công việc cho biên tập viên là
Trang 18việc anh ta có khủ năng đánh giá bài uở một cách khách quan va dam đưa ra những quyết định có tính trách nhiệm cao trong điều hiện hết sức hạn chế uề thời gian
Khi ấy, anh ta phải thể hiện bởn lĩnh, lòng dũng cảm,
nhưng cùng với chúng là sự khiêm tốn, có chừng mực uà
óc thẩm mỹ cao Chính những phẩm chất này tạo ra sự
khác nhau giữa nhà báo chuyên nghiệp và nhà báo
nghiệp dư
Biên tập viên luôn cần có “phong độ tốt” vì sự
căng thắng thường xuyên làm cho họ mỏi mệt không chỉ
về thể xác mà cả tỉnh thần Sức khoẻ yếu hoặc tâm
trạng buồn chán có thể dẫn đến trạng thái mà người ta gọi là “môi trường tốt cho việc mắc lỗi” Biên tập viên
giàu kinh nghiệm, có thâm niên làm việc cao, luôn biết
rằng chính trong những tình huống như vậy sẽ hay bị
mặc lỗi hơn bao giời hết
Có ý kiến cho rằng, biên tập viên chỉ có thể hoàn
thành tốt công việc khi “đồng đội” của anh ta toàn là
những tác giả siêu hạng Thế nhưng trong thực tế anh ta lại thường xuyên gặp phải những nhà báo còn chưa
già dặn lắm Một biên tập viên chín chắn và chu đáo
trước hết sẽ xác định mức độ khả năng của từng người
trong số họ Những người không có triển vọng sẽ buộc
phải “loại” bỏ, còn với những người khác, nhất là những
_tác giả mới vào nghề, thì sự làm việc với biên tập viên
giàu kinh nghiệm sẽ luôn là một cuộc thực tập đầy bổ
ích, nó giúp cho họ phát triển tài nghệ nhà báo của
Trang 19Nhưng chính bản thân người biên tập, nếu như
anh ta quý trọng danh tiếng của mình, sẽ thường xuyên phải mở rộng tầm nhìn của mình về tất cả mọi phương điện - ca về báo chí nói chung, cả về chuyên môn của công việc thưởng ngày Anh ta phải là một cá nhân có uy tín và một nhà lãnh đạo giỏi giang Nếu không có những phẩm chất này, người biên tập sẽ nhận được ở những nhà báo làm việc trong toà soạn và các tác giả
không chính ngạch tất cả những gì mà họ đám làm
Trên đây là những nét chung của bức chân dung
nhà biên tập lý tưởng được vẽ trong các sách giáo khoa
bao chí ở nước ngoài Có thể đồng ý hoặc không đồng ý
với những dường nét nào đó, nhưng nhìn chung là nó
phù hợp với cái hình mau ly tưởng mà bất kỳ người biên
tập nào cũng phải phấn đấu không phụ thuộc vào việc
anh ta làm việc ở báo tạp chí hay ở hãng thông tấn, ỏ đài phát thanh hay vô tuyến truyền hình
Trong các cơ quan thông tin đại chúng ở phương
Tây có một nguyên tắc cơ bản là mỗi cộng tác viên trong
gid lam viéc ở toà soạn phải làm một công việc nào đó của mình và sẽ được nhận một khoản lương nhất định cho công việc đó: các nhà phóng sự và bình luận viên thì
chỉ có việc viết mà không được nhuận bút, còn các biên
tập viên thì chỉ làm mỗi việc biên tập Còn nếu như biên
tập viên muốn viết một cái gì đó để được nhuận bút thì
xmn mời, nhưng có điều anh phải làm điều đó sau khi
hết giờ làm việc ở tồ soạn, chứ khơng phải trong những giở nhàn rỗi vì đã kết thúc công việc chính của mình
Trang 20Chắc là sẽ có nhiều ý kiến khác nhau về nguyên
tắc tổ chức công việc của toà soạn kiểu như vậy Ở một
số tờ báo nhỏ chẳng hạn thì do biên chế có hạn nên
không phải lúc nào cũng tách bạch được một cách rõ
ràng chức năng của người viết bài và người làm nhiệm vụ biên tập Có ai đó trong số các cộng tác viên sẽ phải bắt đầu ngày làm việc của mình bằng việc kết thúc bài
bình luận được bắt đầu từ ngày hôm trước, và sau đó thì bắt đầu đặt bài hoặc biên tập bài của tác giả Ngày hôm
sau anh ta phải đi để thực hiện một cuộc phỏng vấn cấp
tốc và sau khi trở về thì viết về cuộc gặp gỡ này, gác
việc biên tập các bài vở đã bắt đầu dồn thành đống sang
một bên Và cứ như thế, ngày này nối ngày khác
Các tờ báo, tạp chí, hãng thông tin khác nhau đều
có nét đặc trưng của sự cổ hủ hàng ngày trong quá trình
biên tập và tổ chức công việc Trên cơ sở đó, chúng có sự khác biệt trong bổn phận chức vụ của những người
biên tập và trong cả cái “bộ” phẩm chất tương xứng mà
họ cần có Ưu thế và nhược điểm của các cách thức khác
nhau trong việc phân bố công việc giữa các cộng tác viên
cần phải được đánh giá với một sự cân nhắc kỹ những
mối quan tâm đặc thù của toà soạn này hay toà soạn khác những nhiệm vụ chung và riêng của nó, và phải
từ góc độ hiệu quả công việc của mỗi nhà báo cả người viết lân người biên tập
Cụ thể hơn về các khía cạnh công việc của biên tập
viên chúng tôi sẽ nói ở trong các phần sau của cuốn
sách Và để kết thúc phần này, chúng tôi xin nói đôi nét
Trang 21Dù bài viết của tác giả có thế nào đi chăng nữa, thì
trước tiên, một biên tập viên giàu kinh nghiệm phải cố gắng để đánh ga được tiềm năng của nó, hết sức cân nhắc giữa việc “ung hộ” và “phản đối” Nếu như anh ta nhận thấy rằng, cả về nội dung lẫn cách thức diễn đạt bài viết chẳng có thiếu sót gì đáng kể, thì công việc tiếp theo của anh ta thường diễn ra rất dễ dàng và nhanh chóng Nhưng bên cạnh đó hoàn toàn lại có thể xảy ra tình huống, khi mà trong bài viết có một cái gì đó "không ổn” Lúc đó trình độ chuyên môn của anh ta có ý nghĩa hàng đầu, còn nếu như gặp phải một bài viết quá
non tay thì ngay ca biên tập viên giầu kinh nghiệm cùng phải tốn vào đó nhiều thời gian hơn là chính bản
thân tác giả
Sẽ chắng có gì đáng ngạc nhiên khi bạn hỏi rằng
liệu một người viết giỏi có cần biên tập viên không ? Rất
nhiều các lý thuyết và thực hành của báo chí phương
Tây đã phát biểu ý kiến về vấn đề này ở những dạng rất
khác nhau
Bài viết càng hay và lưu loát bao nhiêu thì
càng khó sửa những chỗ sai sót của nó bấy nhiêu Và
điều nguy hiểm nhất là anh ta có thể phá vỡ cái logic cạc ý nghĩa của tác giả hoặc là phong cách trình bày chúng Chính vì vậy mà biên tập viên phải cực kỳ cẩn
trọng trong mọi phương diện và hãy thường xuyên nhớ
tới lời dặn: “Chớ có làm hư hại” Nói cách khác khi biên tập cần phải phấn đấu để đạt được sự cân bằng khả quan nhất của sự cần thiết và đầy đủ
Trang 22Đây là ý kiến của một nhà báo tài năng và khá nổi
tiếng chuyên viết về các vấn đề quốc tế, được đưa ra
trong một cuốn sách giáo khoa Trong những lần gặp gỡ bạn bè anh ta thường giới thiệu người biên tập của
mình kiểu thế này:
“Đây là quí ngài mà khi ông ta biên tập thì tôi luôn luôn chỉ biết đồng ý - dù ông ta có sửa đổi lúc vắng mặt tôi hay khi chúng tôi cùng làm việc cũng vậy Khi so
sánh các bài viết đã hoàn chỉnh với những bản thảo ban
đầu của mình tôi hầu như lần nào cũng có ý nghĩ: Mọi
cái thật đúng như mình mong muốn đáng ra mình phải
viết như vậy nhưng chẳng hiểu tại sao nó lại không
chiu bật ra khỏi ngòi bút Tôi thường chỉ biết để tâm
vào cái mình đang viết Và chính sự tập trung như vậy
vào một đề tài nào đó có thể dẫn tới là tôi bỏ qua một cái øì đó Còn biên tập viên có cái nhìn của một kẻ ngoài cuộc, vì vậy anh ta dễ đàng nhận thấy hơn những nét
nào bài viết của tôi còn chưa đủ và những nét nào là
thừa”
Và đây là một trong những tình huống có thể xảy
ra Một số tác giả như người ta thường nói là
"biết rõ“ giá trị của mình, có thói quen nhìn biên tập
viên một cách cao ngạo Thế nhưng chính họ đôi lúc cũng gặp thất bại Mà khi ấy sau khi vứt bỏ tất cả
những tự ái riêng, họ đã dành cho ngươi biên tập của
mình những câu nói đầy thân thiện, tất nhiên với điều
kiện là bài vở của họ phải được biên tập một cách có
Trang 23bài để đăng trong những tình huống như thế, thì trình
độ nghiệp vụ cao là rất cân thiết, không chỉ đối với
người viết mà còn đối với cả người biên tập
Trong bất cứ Ban biên tập nào, đứng trước họ đều
có một nhiệm vụ chung là chuẩn bị các thông tin có khả
năng đáp ứng được yêu cầu của báo, tạp chí, hay hãng thông tin là nơi họ làm việc Vì vậy mà tính nghề nghiệp của nhà báo trong sự giảng giải khái niệm này
một cách tổng quát nhất có một ý nghĩa giống nhau đối
với tất ca Mặc dù trong công việc của những người viết
và những người biên tập có những nét đặc thù riêng
Nhưng những nét đặc thù đó phải trở thành quen thuộc với ca hai nhóm này: Đối uới người uiết thì cần phỏúi biết
tu biên tập, còn đối uới người biên tập thì cần phởi có kha nang tu sua lai ca bai bdo con non bém để nó đặt
những tiêu chuẩn cần thiết
2 SỰ KHÁCH QUAN CỦA NHÀ BÁO VÀ CÁC QUI TẮC CỦA
“TRO CHOI TRUNG THUC”
Bất chấp những quan niệm bất đồng khác, không phai tất cả các tờ báo phương Tây đều bị độc quyền theo
cái nghĩa chính thống của tử này, và cũng không phải
chúng được phát hành chỉ với mục đích duy nhất là thu
lợi nhuận cho các trùm tài phiệt báo chí Ở đó có không
ít những tờ báo coi mình là độc lập theo nghĩa là chúng
phản ánh quyền lợi của các đảng phái chính trị hay các
tô chức xã hội hoặc là của các hội thương mại, văn hố, tơn giáo mà chúng trực thuộc, đại diện
Trang 24Một nền báo chí đa dạng như vậy có lẽ đấ cho phép người ta nói đến sự rộng rãi của tự do thông tin ? Về chuyện này tờ báo “Day” được xuất bản ở một thị trấn nhỏ ở Mỹ thuộc bang Con-nec-ti-cat với số lượng 40 ngàn tờ là một minh họa thú vị Tờ báo ấy theo di chúc của người thành lập nó, được chỉ đạo bởi một hội đồng gồm 5ð người Tất ca lời lãi thu được sau khi đã trừ đi
mọi chi phí về ín ấn và hiện đại hoá kỹ thuật được chuyển cho các tổ chức xã hội - những tài trợ của báo
Điều này báo thường xuyên thông báo cho các độc giả
biết cùng với những con số chính xác đến từng xenmr
Tóm lại, “Day” là tờ báo tỉnh lẻ của Mỹ tự cha mình
là tờ báo độc lập Thế nhưng Bec-na Con-bi nguyên
tổng biên tập và người xuất bản của nó, và sau này
cũng là một trong những thành viên của hội đồng
quản trị, trong một bài báo đã viết : “ Tự do ngôn luận
va bao chi hhông có nghĩa là anh hoặc một ai đó có thẩm quyền bắt chủ báo in tất cả những gl ma ‘anh
muon viet’
Ý kiến này có vẻ như chứa ẩn ý rằng, đằng sau cái
thái độ như vậy đối với khái niệm tự do thông tin có
“bàn tay cứng rắn “ của người chủ báo Song trên thực
tế điều đó không phải đơn giản như vậy Chủ báo tất nhiên là có những mối quan tâm, những thiện cam và ác cảm riêng của mình, nhưng chúng không được phép
truyền bá đến tất cả các cộng tác viên của toà soạn Mỗi
người trong họ có quyền nói lên quan điểm của riêng
Trang 25bất cứ chuyện gì , tất nhiên là với điều kiện sự phê
phán đó không vượt quá giới hạn cho phép tối thiểu, và
không có tính chất chửi bới một cách vô cớ hay chụp mũ
Còn đối với bài báo mà chủ báo cần thì anh ta lúc nào
cũng tìm ra người “phù hợp” để viết theo hướng mà ông
ta yêu cầu
Trong điều kiện như vậy cả tác giả lẫn người biên tập đều buộc phải làm việc theo các luật lệ của “trò chơi trung thực” còn chưa viết ra, chỉ tuân thủ theo cơ cấu tự
kiểm duyệt Các nhà báo, mặc dù có lẽ tự bản thân còn
chưa ý thức được điều đó , đã tự chỉnh lý lại bài của mình khi phải động chạm đến những đề tài “khó xử” mà
chăng cần đợi sự chỉ đạo của cấp trên Trong họ hình
như hình thành một chiếc “máy lọc“ có thể xác định được cái gì có thể đăng, và con đương nào thì không nên đặt chân tới
Những phương pháp thực dụng ấy nói chung khá
là phổ cập cho các phương tiện thông tin đại chúng ở
phương Tây Chúng thể hiện đặc biệt rõ nét ở các tờ báo
tinh lẻ kiểu như tờ “Day” đã nói ở trên, mà theo thông
lệ, chi phan ánh những r3ối quan tâm có tính chất địa phương và các định hướng xã hội điển hình cho lối sống của Mỹ đã hình thành.Thậm chí cả ở những nước có nền báo chí đa dạng nhất và có những điều kiện hết sức
“thuận lợi“ nếu xét từ góc độ tự do thông tin, cũng hiếm
có nhà báo nào, trừ trường hợp bất đắc dĩ, dám mạo
hiểm bước ra khỏi cái thang được tất cả mọi người công
nhận của các lý tưởng và giá trị của xã hội mà anh ta
đang sống ở đó
Trang 2625-Người ta giải thích như thế nào về các nguyên tắc
khách quan và luật lệ “rò chơi trung thực” ð trong các
sách giáo khoa về báo chí ở phương Tây ? Để minh hoa, có thê dùng “ cuộc hột thoại của nhà báo uới độc gia” được dân ra ở một trong những cuốn sách ấy
- Tôi uiết uê tất cả những gì tôi muốn!
- Thế nào, người ta đăng chứ ? - độc giủ quan tâm
- Người ta đăng tất cả những gì người ta muốn - Thế nếu người ta không muốn thì sao? |
- Thì không đăng |
- Thế điều này phụ thuộc uào di uậy, uào biên tập vién a? - Hoàn cảnh của anh ta cũng chang bhác gì của tôi
- Thế thì tiếng nói quyết định thuộc uề ai vay ?
- Thuộc uêề những người điều hành đường lối chung của
báo
~ Thế mà lại gọt là tự do thông tin à ? c
- Chit sao, vi ho hoàn toàn tự do trong uiệc lựa chọn những
gì mà họ cho là cần thiết cơ ma
- Nhưng nếu như uậy thì tự do của họ sẽ cửn trở tự do của cậu ?
- Đó là chuyện thường xay ra
- Thế trong trường hợp như uậy phải làm gì ?
Sau đó cưộc nói chuyện lại quay trở lại chỗ khởi đầu,
câu hỏi và lời giải đáp ở đây đĩ nhiên là đã bị lược hoá một cách cố ý Mặc dù chúng rất là ngây thơ, “cuộc hội
thoại” đã thể hiện rõ nét “luật chơi” trong việc chuẩn bị
Trang 27là sự phục tùng của nhà báo trước đường lối, tôn chỉ,
mục đích của toà soạn, nơi anh ta làm việc
Không có một cuốn sách giáo khoa nào về báo chí
của phương Tây mà lại không nhấn mạnh rằng các nguyên tắc khách quan và luật lệ “ trò chơi trung thực”
được mọi người chấp nhận, đã đặt nền tảng cho mọi nền
tang cua dao đức nhà báo Bên cạnh đó, người ta cũng
thành thực thú nhận rằng trong thực tế không phải tất cả mọi tờ báo đều tuân thủ các nguyên tắc này ở mức độ "giống nhau Một trong những lý do là bởi không có
nguyên tắc và luật lệ nào lại bất di bất dịch, mà tuỳ thuộc vào hoàn cảnh chúng sẽ có những thay đối Nhân đây có thể đưa ra một ví dụ lịch sử trong một cuốn sách
giáo khoa của Mỹ
Cuốn sách đó nói rằng đã từng có giai đoạn mà một
số những nhà nghiên cứu gọi là “thời kỳ đen tối của báo
chí thiên vị” Khi đó những tin tức chính chỉ nhằm công kích những người tuy có địa vị khá cao trong xã hội,
nhưng lại đứng trong một phe phái không chiếm được
"thiện cảm” của chủ báo ( bị chủ báo căm ghét) Những tin tức thật sự có rất ít và các tờ báo chẳng hề quan tâm
tới việc truyền bá những thông tin khách quan
Thế mà từ lâu, vẫn cuốn sách đó nói, người ta cho
rằng báo là phương tiện truyền bá tin tức cũng như quan điểm mà trong đó cần phải biết phân biệt rõ 2 thứ này Các quan điểm ở cột dành cho Ban biên tập, còn
nếu chúng xuất hiện ở những cột khác thì nhất thiết phải có chữ ký của tác giả Có giả thuyết cho rằng, tất
Trang 28cả những bài không có chữ ký của tác giả đều chứa những tin tức thiên vị
Cứ thế, ý nghĩa khách quan dân ‹ dần tăng lên, mỗi
ngày càng thêm có giá trị, và hiện nay, độc giả chọn
mua báo theo mức độ tin cậy của họ vào các thông tin
mà nó đưa ra Thế nhưng, cuốn sách kết.luận , day chi là bể ngoài của sự việc mà thôi, vì không phải lúc nào cũng có thể đảm bảo rằng các tờ báo luôn thể hiện sự
khách quan đích thực
Các nhà tâm ly khi nghiên cứu giới độc giả đã có nhận xét rằng, tất cả chúng ta, ở mức độ này hay mức
độ khác đều có tính ỳ trong tư duy, và có nghĩa là cả ở trong sự cảm nhận thế giới quan xung quanh Thực tế cho thấy là đôi lúc chúng ta không theo kịp nhịp độ
phát triển biến đổi liên tục của các sự kiện và vấn đề,
_ và những lúc như vậy, chúng ta thật khó mà đánh giá
được ý nghĩa chung của chúng
Nếu như bài báo đưa ra những bài viết trùng hợp
vớI những mẫu tư duy được hình thành dưới sự ảnh
hưởng của nhiều yếu tế khác nhau, trong đó CÓ cả sự
tác động của chính các phương tiện thông tin đại
chúng, thì những bài này thường được độc giả dễ dàng chấp nhận và tin tưởng Trong số các yếu tố này thì những sự việc hay ý nghĩ mà có liên quan đến trật tự xã `
hội đang thống trị có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nếu
như bài viết đối lập với chúng thì sẽ thường không nhận được sự quan tâm cũng như tin cậy của độc giả Hơn
thế, đôi lúc chúng còn gây nên những phản ứng tiêu cực
Trang 29Trong những trường hợp như thế đòi hỏi phải mất nhiêu thời gian và công sức mới có thể “tẩy rửa” những
hình ảnh đã hình thành một cách vững chắc trong nhận
thức của độc giả (chẳng hạn như là công thức kiểu “thù - bạn” hay “ác - thiện”) cũng như các quan niệm khác
đã trở nên quen thuộc với họ Duy trì và củng cố những mâu mã cũ, các nhà tâm lý nói, dễ hơn nhiều so với việc
khang định một cái gì mới mẻ và phản ánh hiện thực biến đôi không ngừng của cuộc sống
Đối với việc đánh giá tính khách quan của tờ báo
trong mắt các độc giả thì việc diễn ta một cách chính
xác không thiên vị những sự kiện diễn ra ở địa phương mà chính họ tham gia và chứng kiến, cũng như là sự
trinh bày một cách không thể chê trách được những chứng cớ có thể kiểm tra dễ dàng, có ý nghĩa rất to lớn
Điều này sẽ tạo ra niềm tin đối với những bài báo khác,
trong đó có ca những bài nói về những sự kiện diễn ra ở
những nơi xa xôi của đất nước hoặc ở nước ngoài Vậy
nên người biên tập cần phải chú ý tới tâm lý như thế
của độc giả và anh ta phải gánh vác phần trách nhiệm
không nhỏ trong việc gạn lọc và chuẩn bị tin tức để
dang
Su tin cay đối với bất cứ tờ báo nào cũng ' phụ thuộc vắt nhiều vào uy tín của các tác giả, các phóng viên Trong báo chí phương Tây thường có qui udc chung 1a
nhà phóng sự khi thông báo tin tức ma anh ta trực tiếp
nhận được ở nơi xảy ra sự kiện , không được nêu lên ý
Trang 30kiến của mình Anh ta chỉ được phép trích dẫn lời của
những người nhìn thấy tận mắt hoặc đánh giá của những người có thẩm quyền Thế nhưng chữ ký của anh
ở dưới bản tin vẫn có ý nghĩa, nhất là trong trường hợp anh ta đã từng nổi tiếng qua các bài viết trước đây, mà ở đó, ban chất của sự kiện này hay sự kiện khác được làm sáng tỏ một cách rõ nét Song, cũng đừng nên
áp đặt suy nghĩ của mình cho người khác để không phá vỡ nguyên tắc khách quan Còn độc giả đồng ý hay
không đồng ý với anh là việc của họ
Các sách giáo khoa về báo chí của nước ngoài còn lưu ý các tác giả cũng như những biên tập viên tới
những cái có vẻ rất vặt vãnh như sự lựa chọn trong
từng trường hợp cụ thể các từ ngữ chính xác nhất để chỉ
cho độc giả thấy rằng ở nguồn tin, khi thông báo có,
người ta đã “dùng màu” như thế nào Chẳng hạn có thể
viết : nguồn tin “thông báo”, “lưu ý”, “chỉ ra”, “tuyên bổ”, "nhận xét”, “bổ sung”, “tiếp tục”, “nhấn mạnh” hoặc chỉ
đơn gian là “nói” Từ “nói” có ý nghĩa trung lập và tiện lợi hơn cả nếu xét từ góc độ khách quan của thông tin, khác hẳn với các từ kiểu như “khẳng định”, “phủ nhận” mà ở trong đó đã chứa đựng một sự đánh giá nào đó
Sư thật thì về vấn đề này ở trong các sách đưa ra
những ý kiến không giống nhau Trong một tài liệu có
kể về một tờ báo mà hầu như số nào cũng dùng tới dăm
chục những từ đồng nghĩa với từ “nói” Bên cạnh đó, ở
trong một số bài phóng sự hoặc phỏng vấn cũng của báo này cứ sau vài ba câu là từ “ nói” lại được lặp đi lặp lại
Trang 31la dé dang hon so với kẻ mới vào nghề trong việc tìm ra
"trọng tâm vàng ngọc” nhờ sự lưu ý tới hình thức đưa
tin cấu trúc và phong cách diễn đạt, sự cấu kết giữa
quần thể kiấn trúc chung và nhịp điệu của từng câu
Như chúng ta thấy, không và không thể có một tiêu chuẩn độc nhất nào đó lại thích hợp với tất ca các
trưởng hợp Những nhà báo mới vào nghề nên nhập tâm
một cuốn sách đưa ra lời khuyên, rằng phải hết sức thản trọng với các động từ kiểu “cam đoan”, “ công
nhận" “phủ nhận”, “báo trước” hay là tuyên bố Sự thav thế thiếu suy nghĩ hay không khéo léo từ “nói” với nguyện vọng không phải lặp lại nó nhiều lần có thể làm
thay đổi ý nghĩa hoặc chuyển rời trọng tâm của câu nói
mà đài báo dẫn ra trong bản tin của mình Hoàn toàn có
thể xảy ra chuyện kiểu như một bài phát biểu tầm
thường của một vị chủ tịch câu lạc bộ tỉnh nào đó nhờ
những “từ đồng nghĩa” nói trên mà khi diễn đạt trên mặt báo đã trở thành lời tuyên bố của chính phủ
Mỗi một tác phẩm đều có bản sắc riêng của mình Người biên tập giầu kinh nghiệm sẽ nhận thấy nó ngay,
còn kẻ mới vào nghề thì chăng để tâm đến Những ghi
chép tin nho nhỏ thường đơn giản và đè dặt, khác với những bài phóng sự và bút ký hay những bài khác có
"sự quan tâm của con người“ mà ở đó phong cách diễn
đạt tự do hơn Ranh giới rõ ràng giữa chúng khó mà
vạch ra được, nhất là trong các bài có sự giải thích và
danh giá
Trang 32Những bài viết có “chữ ký “ của những người chứng
kiến tận mắt chẳng hạn, thường tạo ra sự diễn đạt sự
kiện một cách sống động Những bài bút ký giầu âm
điệu thường thay đổi từ những lời nói nửa chừng cố ý
đến những câu cảm thán đầy thống thiết, từ sự giản dị
của ngôn ngữ đến sự kiểu cách lạnh lùng Biên tập viên
phải phát triển khả năng “nghe thấy” âm điệu và trong
trường hợp cân thiết biến bài viết tràn ngập những ấn
tượng cá nhân thành một bản tin trực tiếp, giảm bớt
những mầu mè thừa đối với nó
Các chuyên gia về báo chí phương Tây nhấn mạnh
rằng tính khách quan của thông tin và luật lệ “trò chơi
"trung thực” éó liên quan mật thiết với nhau, nhưng
đồng thời cũng không thể gắn chúng làm một Trong
thực tế thường rất khó nói, ví dụ như “ trò chơi trung thực “thì phải trung thực đối với a1 chang han
Trong một cuốn sách giáo khoa còn dẫn ra cả những suy luận của một nhà báo Mỹ nhiều trải nghiệm
và khá nổi tiếng bởi sự khách quan của mình: “Trách nhiêm lớn nhất của chúng ta là trách nhiệm trước độc giỏ
Chúng ta can phải quan tâm lam sao để họ có thể nhận được thông tin khách quan Vì Uuậy, chúng ta không thê nào nót răng
chúng ta đang tiến hành một trò chơi trung thực cùng họ, nếu như chúng ta cho phép một số cá nhân hoặc nhóm người qui
định luật chơi uà can thiệp Uòo Uiệc truyền bú thông tin này
cũng như che đậy thông tin khác
Tiếp theo, người ta đã phân tích một tình huống
Trang 33với anh ta không nếu như thông báo về chuyện này
trong tờ báo của thành phố? Vì đây chẳng phải là một
nhân vật có tên tuổi trong xã hội và những hành vi phạm pháp cua anh ta cũng không đáng kể lắm, hơn
nửa đây lại là lần đầu tiên và anh ta rất ân hận về
chuyện đó Nhưng bài báo như vậy có thể phóng vào con trai anh ta, một sinh viên đại học, muôn vàn những mũi
tên nhọn sắc và thậm chí huỷ hoại cả đời người
Như thế là theo cuốn sách thì cái tư liệu bình
thường kiểu ấy không đáng được đăng Nhưng nếu
người ta bắt giữ nhà doanh nghiệp nọ sau khi đưa
những lợi buộc tội nghiêm trọng, và việc này đã gây
những phản ứng xã hội rộng rãi trong thành phố, thì
độc gia của tờ báo địa phương nọ phải được nhận
những thông tin đầy đủ về chuyện xay ra Và chính
điểu đó, cuốn sách kết luận là hiện thân của cái mà người ta vấn gọi là nguyên tắc khách quan và luật “chơi
trung thực” Nói cách khác, nếu một tin tức được đông
đao mọi người quan tâm mà bị che dấu thì đó là sự thiếu trung thực với độc giả Và ngược lại, những sự
việc trần trụi cũng thường khó có thể truyền đạt được
cho người đọc thực chất và ý nghĩa của các sự kiện và van dé
Trong phần này, chúng tôi chỉ xem xét một số khía
cạnh của tự do thông tin theo cách hiểu của chính các nhà báo phương Tây Còn về những nguyên tắc không
kém phần quan trọng khác của báo chí phương Tây
chúng tôi sẽ nói ở các phần tiếp theo của chương này
Trang 343 TINH DOC LAP VA TRACH NHIEM CUA BAO CHÍ
Ở nước nào cũng vậy, các phương tiện thông tin đại chúng theo đúng bản chất của mình luôn trở thành các thành viên, tham gia vào cuộc chiến đấu của các quyền
lợi xã hội, chính trị, dân tộc Không hiếm khi chúng
lọt vào trọng tâm của các nỗi đam mê và những vụ xung
đột, đe doạ không chỉ sự bình yên của một thành phố
hay một khu vực nào đó, mà thậm chí sự ổn định của cả
quốc gia Chúng đến các khu vực cực kỳ nguy hiểm cả
những khi cần thiết phải làm sáng tỏ những bước ngoặt
bất ngở của các sự kiện xảy ra trên vũ đài quốc tế, nhất
là trong các trường hợp có liên quan đến lợi ích quốc gia của nước này hay nước khác
Tất ca những điều này một lần nữa kháng định cái
chân lý đã có từ muôn đời rằng: sống trong xã hội mà lại tách mình ra khỏi nó là điều không thể được Thế thì,
nhà báo hỏi, chúng ta biết làm gì với tự do thông tin? Lời giải đáp của câu hỏi này phụ thuộc vào các trường
phái báo chí khác nhau mà các nguyên tắc của chúng, xét cho cùng lại phụ thuộc vào các quan niệm hình
thành trong xã hội
Như vậy là nhà báo phải có một sự lựa chọn nào
đó, và đây chính là bước đi đầu tiên của anh ta trong
công cuộc tìm kiếm lập trường của mình ở trong cuộc
Trang 35nhà báo mà còn của cả các tờ báo, tạp chí hay hãng
thông tin là như vậy Và một trong những giải pháp có
thê là sự từ chối không gia nhập bất cứ dang phái nào,
không tôn thờ một hệ tư tưởng nào hoặc không chấp
nhận sự ủng hộ nâng đỡ của chính quyền Nhưng đây hãy còn chưa phải là sự độc lập mà mới chỉ là sự đối lập
mà thôi Sự độc lập đích thực cần phải không phụ thuộc
vào chính cả sự đôi lập
Song, chưa chắc trong thực tế của bất cứ xã hội nào
người ta cũng có thể đạt được sự độc lập “tuyệt đối” như
vậy trong việc lựa chọn và truyền tin Kinh nghiệp thực
tê của báo chí hiện đại đã chỉ ra rằng, các tờ báo không
tranh khỏi có những quan điểm phản ánh những thiện
cam va ac cam cua đường lối biên tập của chúng Sự đa
dạng như vậy tạo nên các tiền để cho việc thu thập va
truyển bá thông tin một cách phong phú cũng như cho
việc nêu lên các quan điểm khác nhau Thế nhưng cac
biên tập viên của bất kỳ tờ báo nào tự cho mình là "độc
làp” đều phải biết thể hiện sự kiên nhẫn trước ý kiến
của những người không eó quan điểm giống mình, và có
thái độ tôn trọng lý lẻ của họ
Trong nến báo chí hiện đại còn có cả những giải
pháp khác đê thực hiện tự do thông tin Ví dụ như Ban
biên tập của một tờ báo nọ luôn nhấn mạnh sự độc lập của mình, nhưng lại cứ khăng khăng không chịu chấp
nhận quan điểm cho rằng họ cần phải tao ra thé “cân
bảng” của các ý kiến phản ánh quyền lợi dủa đại bộ
phản trong xã hội Chúng tôi không cho rằng có chuyện
Trang 36may cho người này và đáng tiếc cho người khác, tờ báo đó viết, thế nhưng chúng tôi sẵn sàng dành chỗ cho ý kiến của đại diện các trào lưu, trường phái, thậm chí cả khi chúng tôi không đồng ý với quan điểm của họ
Ý kiến trên được lấy ra từ lời bình luận của Ban
biên tập của tờ báo về cuộc phỏng vấn với một nhà chính trị nổi tiếng đã thể hiện các quan điểm dung hoà khi thảo luận các vấn đề tranh cãi trong nghị viện Tranh luận với ý kiến của ông ta, tờ báo tổng kết, đã là một việc hoàn toàn vô ích chứ đừng nói đến chuyện làm
ông ta thay đổi quan điểm Chúng tôi phải đòi bằng
được quyền có quan điểm độc lập và sẽ bảo vệ nó trong
chính sách biên tập của mình
Không ít người ủng hộ cho quan điểm như vậy, vì ở
nước nào mà chắng có “phái hữu” và “phái tả”, “phái triệt để” và “phái bảo thủ”, hoặc là “phái cộng hoà” và
“phái đân chủ” như ở Mỹ chẳng hạn Và tất cả các phe phái đối lập nhau này đều có những người tin cậy làm
việc trong các phương tiện thông tin đại chúng Và
thường là do sự “châm ngòi” của họ mà nảy sinh ra
những cuộc bàn luận ở mức nhỏ nhất cũng như những cuộc tranh cãi ở mức lớn nhất vì những cái có hết sức đa
dạng Chẳng cần đi sâu vào bản chất của chúng cũng có
thể dễ dàng nhận thấy rằng, những người đối lập
thường tuân thủ theo nguyên tác “hoặc cái này” - “hoặc cái kia” chứ “không có cái thứ ba”, như những nhà thông thái cổ xưa thường nói Các thành viên của
Trang 37mạnh sự độc lập của mình Thế nhưng anh là nhà báo
thì anh cần phải suy nghĩ về vấn đề độc lập với a1 cơ chứ? Độc lập với những nguyên tắc thuộc về hệ tư tưởng
cũng như các nguyên tắc khác, hay độc lập với những
quan điểm chính trị cũng như đảng tịch của chính bản
thân anh ta Với những nhà tài trợ, những mạnh
thường quân, những người sáng lập hay những người khác là chủ thực sự của tờ báo, nếu họ cấp tiền cho
chúng thì họ có quyền chờ đợi sự trung thành của chúng
lắm chứ? Hay độc lập của với những nhà quảng cáo
cũng có những quyền lợi của họ, và điều chủ yếu là biết
đếm tiền?
Ở đây khó mà có thể không nhớ đến câu nói hoa
mỹ: “AI trả tiền thì người đó được đặt nhạc” Các nha
báo cũng giống như các nhạc công, chỉ còn cách cung cấp cho người đặt hàng những giai điệu khác nhau theo
một đề tài đã được giao trước, chỉ thay đối sự phối nhạc
mà thôi Nói cách khác, trên thế giới này chắng bao giờ
có cai gì cho không cả, nhất là trên thị trường lại càng
hiếm người làm một việc gì đó thuần tuý bởi “tình yêu
đối với nghệ thuật” |
Trong tất cả các tờ báo, tạp chí và các hang thông
tìn cùng như trên đài phát thanh và các hãng vô tuyến
truyền hình, đường lối biên tập thường gắn liền và dựa
trên quyền lợi của những người nào đó Và chắng có gì
phải xấu hổ trong chuyện nhà báo phải bảo vệ những
quvén lợi ấy sau khi đã chọn cho mình cái quan điểm
Trang 38người biên tập đã củng cố được thêm uy tín của mình, nếu họ tạo ra cớ để người ta chê trách báo chí, vốn là một nghề vẫn được coi là lâu đời thứ hai trên trái đất
Nếu nhà báo tôn trọng nhân phẩm của mình thì anh ta
khéng bao gid lai ban ré lương tâm mình uò luôn trung thành uới các nguyên tắc khách quan cũng như luật
"chơi trung thực.”, là những gì điển hình cho báo chí đích thực
Như chúng ta đã thấy, có rất nhiều kiểu giải nghĩa
khác nhau cho khái niệm độc lập của quan điểm này
hay quan điểm khác trong các phương tiện thông tin đại chúng Vì vậy, chẳng có gi đáng ngạc nhiên nếu trong
giới nhà báo hiếm khi có một cách nhìn nhận đồng nhất
về vấn đề này, thậm chí đôi lúc chuyện đó còn xảy ra ngay trong một Ban biên tập Sự khác biệt về quan
điểm như vậy hoàn toàn không mâu thuẫn với nhận thức cho rằng rất nhiều cái trong nghề báo chí bị chỉ
phối một cách trực tiếp hoặc gián tiếp bởi một nguyên tắc nổi tiếng, đó là “tự do là điều tất yếu đã được ý
thức”
Lẽ tất nhiên là có thể đồng ý hay không đồng ý với
cach lap luận mang tính triết học của nguyên tắc này
Thế nhưng dù sao đi chăng nữa cũng khó mà tìm được
người nào lại phản đối sự cần thiết của thái độ có trách
nhiệm đối với tự do thông tin Ở bất cứ nước nào, sự độc
lập của nhà báo cũng không thể tách rời khỏi trách
nhiệm của nhà báo Với tất cả những đặc thù có thể
Trang 39nhau sự tương quan hợp lý của hai khái niệm này gần
như được coi là tiêu chuẩn cơ bản dùng để đo trình độ
nghề nghiệp của mỗi nhà báo, và nhất là của biên tập viên vì anh ta luôn phải làm việc với các bài viết phản ảnh nhiều ý kiến khác nhau
Ở mỗi nước, báo chí phát triển theo những con
dương riêng của mình mà trong đó, người ta không chỉ
tinh đến kinh nghiệm của nền văn minh toàn nhân loại,
mà còn cả cái này có lẽ ở mức độ còn lớn hơn: những đặc
điêm riêng của dân tộc mình Một số nước đạt được cái mà theo chuẩn mực hiện đại, người ta gol la su sang suốt của lứa tuổi chín chắn sớm hơn, các nước khác thì
hay con dang trail qua “can bệnh trưởng thành“ của trẻ
con hoặc thiếu niên Để lớn lên dần dần, các nước này con phải trai qua toàn bộ một chặng đường đầy gian
khó từ những bài học A, B, C của nghiệp vụ nhà báo cho
đến những tiêu chuẩn hiện đại liên quan đến các khía
cạnh khác nhau của tự do thông tin
Đặc điểm của giai đoạn phát triển báo chí hiện nay trên thế giới là nó càng ngày càng vượt ra khỏi ranh giới
cua dân tộc Đối với môi nước, việc làm quen với kinh
nghiệm của các phương tiện thông tin đại chúng của hước ngoài ngày càng có ý nghĩa to lớn Những hình thù khác nhau của sự hợp tác nghề nghiệp như thế có sứ
mệnh trước hêt là làm giàu cho các trường phái báo chí
cua dan tộc, giúp cho việc khăng định các nguyên tắc và chuẩn mực được mọi người thừa nhận trong thực tế
Trang 40công việc hàng ngày của chúng Thế nhưng, trong bất
cứ trương hợp nào, nhà báo cũng không nên ứng dụng các tiêu chuẩn của người khác một cách thiếu suy xét theo khẩu hiệu “của người ta tốt hơn mình”
Sự độc lập và ý thức trách nhiệm của nhà báo
trong mối quan hệ biện chứng giữa chúng với nhau thể
hiên ở chỗ là anh ta cần phải luôn luôn và trong mọi
vấn đề tôn trọng những giá trị của dân tộc mình, giữ gìn niềm tự hào dân tộc Nếu như anh ta định vay mượn cái kinh nghiệm của nước ngoài mà anh ta quan tâm thì phải luôn nhớ đến phẩm giá của mình và thể
hiện sự chừng mực cũng như óc thẩm mỹ Bằng việc đó nhà báo đã thể hiện sự trung thành của mình với lương
tâm cũng như với nghĩa vụ nghề nghiệp Điều đó có
nghĩa là anh ta đã mang lại lợi ích cho đất nước, cho
‘dain tộc mình Nhân đây cũng cần phải nói rằng, các
nha bao My, du có quan niệm cú nhân thế nào đi chăng
nữa, hầu hết van git lòng trung thùnh uới những truyền
thống dân tộc được hình thành Điều đó có thể nói là
một sự kết hợp phức tạp của lòng tự hào vì những thành công và những thất bại, là sự tìm kiếm những
giải pháp khả quan nhất cho các van dé.da chin mudi
Vậy nên các nhà báo, như là nguyên tắc, khong bao gid
chấp nhận uà cho phép sự tách rời khỏi các lợi ích của
đất nước Ngược lại, trong những thời kỳ gay cấn nhất
của lịch sử nước Mỹ thì ở đó, thậm chí những tờ báo
“mất độc lập” nhất vẫn không tách mình ra khỏi các gió