HQC VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN KHOA TUYEN TRUYEN
DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC CAP CO SO
CONG TAC TUYEN TRUYEN CUA DANG
NGƯỜI THỰC HIỆN: ThS Nguyễn Văn Minh
Trang 2MUC LUC
CONG TAC TUYEN TRUYEN CUA DANG uoceccsssssssssssssssssssssseessecsssnseseseesee 1
MO DAU Wu ssesesccssssssecesssstecesssnecccnnssessnnssscesssssssecessssisesesssssscesssessessieeseasseeeesstien 1 Chuong 1: MOT SO VAN DE LY LUAN VE CONG TAC TUYEN
TRUYEN CỦA ĐẢNG -55-2252+222221112212111222111 21 1.c.crrrie 11 Bài 1: Khái niệm, hệ thống và đặc điểm Tuyên truyền của Đảng 11 I Khái niệm và hệ thống công tác tuyên truyễn 2-2 scxexezxesrxed 11 1.1 Khai niém tuyén truyén cccceccscessssssssssccsseessessessessesstssseassassevenseaveneeesen 11 1.2 Hệ thống tuyén truyén cud Dang c.cceeccescccssesssssssssssessessesssssecsueensensenses 13 1.3 Phân loại công tác tuyên truyễn 2-2 se ckeEsEEeEkeEkeErkrrersrrrs 16 H Vai trò công tác tuyên truyền của Đảng - +56 ccsccceererrsrerrred 16 HI Tiền đề, đặc điểm, chức năng và nhiệm vụ công tác tuyên truyền của
Đảng - HH HH HH gu HH TH TH TH TH HT HT TT ng 3c 23
3.1 Tiền đề công tác tuyên truyền của Đảng - cc HH 23 3.2 Đặc điểm, chức năng, nhiệm công tác tuyên truyền của Đảng 26 3.2.1 Đặc điểm của công tác tuyên truyền của Đảng sec: 26 3.2.2 Chức năng cơ bản của công tác tuyên truyền - ssssxscxeee 29 3.2.3 Nhiệm vụ công tác tuyên truyền của Đảng s- 6c 31 Bài 2 Nguyên tắc tuyên truyền của Đảng - ng ng ngêy 33
I Tính tư tưởng và tính chiến đấu 2 cv gEvErErrerrkekrreree 33
1.1 Cơ sở của nguyên tẮC - 2-2 scSxExeEEEEEE19E11 E15 11171 1121212122 33 1.2 Biểu hiện của nguyên tẮc - 2© ++tEkEEkEEEEEEEEESEEEEEkvExerkerrsrre 33 IL Tính khoa học và chân thật - Ă 2 HH HHH HH tưng ngưng gườc 35
2.1 Cơ sở của tính khoa học - - đc S0 ngu cư, 35 2.2 Biểu hiện của nguyên tắc ¿ - + St 9EEEEZEEEEEEEEEECEErrErrkrrerrsrrr 35
II Nguyên tắc thống nhất lý luận với thực tiễn, thống nhất mục tiêu trước mắt với mục đích lâu đài - 2 ss+ctvSEEE+EECEEEEEECEEEEEEEEErEErrrerrkrrkersrree 36
3.1 Cơ sở của nguyên tẶC -¿ 2k s3 E SE EEE1101111111 111210211 1xcrked 36 3.2 Biểu hiện của nguyên tẮc - set SE EEEEEEEEEEEEEEEEEeEkrrrrer 36
IV Tính phố thông, tính nhân dân s x£xvEEE+EEeEErrkerererree 37
4.1 Cơ sở của nguyên tẮC -22-5s+22sETx 122111213714111 1111.1111111 37 4.2 Biểu hiện của nguyên tẮC - sc kSE EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrer 37
MWW Ti: .Ả Ỏồ 38
5.1 Cơ sở của tính dân tỘcC . - HH ng kg ng re 38
5.2 Biểu hiện của tính dân 012 -.-: 3 38
Trang 36.1 Co 8G cla NGUYEN AC ecceseeceessessessessessessesvesecaesecsucsecsucsecsesstesssstsessecseeseanss 39
6.2 Biểu hién cla nguy6n taC cccccesccccscssessssessseessessesesseesseessseesessessessnecsseessecen 39 Bài 3 Những yếu tố tác động đến công tác tuyên truyền của Đảng 40
1 Tính chất của hệ tư tưởng . -2- + xé kEEEEEEEEEEEEE2EE1E2211211122111xccExea 40 2 Đảng CSVN lãnh đạo và tổ chức tuyên truyền -2-2 22 2csczsczszzszred 40 3 Chất lượng đội ngũ cán bộ tuyên truyền của Đảng -2-cccccccccsccr 43 4 Trình độ và đặc điểm của đối tượng tuyên truyền, dân chủ xã hội 44
5 Điều kiện vật chất, phương tiện và môi trường xã hội khách quan của tuyên
na HH 45
6 Nhiệm vụ chính trị quy định nội dung tuyên truyền - - 5 5+: 51 CHƯƠNG II NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP
TUYEN TRUYEN CỦA ĐẢNG 2 222ccEEE2211xxtEEErrErrrrerrrree 53
Bài 4 Công tác tuyên truyền kinh tế, chính trị 2- 2-72 csc2seczeczeec 53 1 Tuyên truyền kinh tẾ -.2-25< s2 EEEEEESEEEEEE11212111712211 122cc 53
1.1 Khái niệm và vai trò của tuyên truyền kinh tế . 2- + czcsezsecsa 53
1.1.1 Khái niệm tuyên truyền kinh tẾ - 52 eSSe2EEcEESEEEEEEErrerrsrred 53 1.1.2 Vai trò của tuyên truyền kinh tẾ -¿©2s+ctt+EEtSEeEvErExrrecrscree 53 1.2 Nội dung tuyên truyền kinh tẾ - -©st+SE2EE22EE12EEEE2EE222e22scEset 54
1.2.1.Tuyên truyền các tri thức kinh tế -2-©cs+xt222Se£EeEEEsezreerssrseee 54
1.2.2 Tuyên truyền quan điểm, đường lối chính sách kinh tế của Đảng và
Nhà nƯỚC fá - - LG SG 1 TH HH HT ng 1n ng cưa, 54 1.2.3 Tuyén truyền về đạo đức kinh đoanh, trách nhiệm xã hội của người sản xuất kinh doanh -2= + +t+EE++EEESEEEEEEEE2E2111223222222x22x.22xe 55
1.2.4.Tuyên truyền về tình hình kinh tế đất nước, thành tự kinh tế, về hoạt động sản xuất kinh doanh các lĩnh vực, các địa phương .- 55
1.2.5.Đấu tranh phê phán những lý thuyết kinh tế phản động, phản khoa
học, nững hiện tượng làm ăn gian dối, chốn thuế, buôn lậu, kinh doanh trái
pháp luật, gây ô nhiễm môi trường, kinh doanh không lành mạnh trong cơ ChE thi tO ge ecscesccsesessesessseessssecsssssscssevcssssesseesssecssuseessvecersusssuessseessseessees 55
1.2.6 Tuyên truyền về tiềm năng kinh tế của đất nước và khai thác su, dụng có hiệu quả các tiềm năng kinh tế . s¿-©ct+zs+EzvzxEEszrserzea 55
H Tuyên truyền chính trị s-7ccscce: ¬ 55
2.1 Sự cần thiết phải tuyên truyền về chính trị 2 2++s+zs+zs+zsczsczseza 55
2.1.1 Khái niệm về tuyên truyền chính tTỊ - -s sccssssssskssseesx 55
Trang 43.1.2 Tuyên truyền hệ tư tưởng Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh va đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước -2- scceccesreersrresrecrz 27 3.1.3.Tuyên truyền về các sự kiện chính trị, các cuộc vận động và các
phong trào quá chính trị quần chúng - se + ++E2EE+zE+Ezrxzrrez 58 3.1.4 Đầu tranh kiên quyết, không khoan nhượng với các tư tưởng, quan
điểm chính trị thù địch, sai trái; “DBHB” của các thé lực thù địch 58
3.1.5 Giáo dục tính tích cực chính trị của cơng dân - - -«- 58
3.1.6 Nội dung Tuyên truyền pháp luật 2s x+xt+xezxexezresred 59 Bài 5 Tuyên truyên đạo đức, lối sống văn hóa 5c cscseerxeered 62 I Tuyên truyền đạo đức, lối sống 2 sc secttSEEEESEEEEEEEErrkererrerreered 62 1.1 Khái niệm đạo đức, lối sống ¿- 2s t+Ek££keEEEEEEEEEEErErereererred 62 1.2 Vai trò quan trọng của tuyên tuyên đạo đức, lối sống 62
1.3 Nội dung tuyên tuyền đạo đức, lối sống văn hóa -:-7scccccscz 63 1.3.1.Gido duc các giá trị đạo đức của dân tộc ¿5s s25 <ssx 64 1.3.2 Tuyên truyền lối sống lành mạnh, nếp sống văn mỉnh 64
1.3.3 Tuyên truyền thực trạng rèn luyện đạo đức, lối sống - : 64
1.3.4 Tuyên truyền về các tấm gương đạo đức, lối sống Hồ Chí Minh 64
1.3.5 Tuyên truyền phong trào xây dựng đời sống văn hóa 65
1.3.6 Dau tranh voi cdc hanh vị trái với đạo đức, văn hóa 65
Bai 6 Tuyén truyén van héa, x8 BO ccc scesseecsesececeessecseesecserseeeeeseesees 66 I Tuyên truyền văn hóa 22 %2 E2 xEEE12E121E7EEEEEErrrrrrred 66 1.1 khái niệm tuyên truyền văn hóa - 6 6csSrkvEESEEEEEEEEEEEEErErerrsrred 66 1.2.Vai trò của tuyên truyền văn hóa - s5 t‡EevEvEEEEEEEEerereerserred 66 1.3 Nội dung tuyển truyền văn hóa 7s St tSEEEEESEEEEEtEEerErrerrerred 66 IL.Tuyén truyén vé cdc van dé x4 WOL ec cscccsccssesssceseecseccsressesseessessesesseess 68 2.1.Sự cần thiết phải tuyên truyền các van dé xd HOE cece eeseeesseeseeeeeseees 68 2.2 Nội dung tuyên truyền các vấn đề xã hội -2©cs+rtvcxreczscrerred 69 HI Tuyên truyền phát triển .- 22 5© tv2SE+EEESEEtSEECEEEEEErEErrsrrrre 69 3.1 Sự cần thiết phải tuyên truyền phát triỀn 2< sex 2rezEererrrerred 69 3.2 Nội dung cơ bản của tuyên truyền phát triển . 2 cscc+cscesrsze: 70 Bài 7 Hình thức và phương pháp tuyên truyền của Đảng -. - 71
Trang 52.1.Khai nién va phan loại phương phap ceecescsseeeessesseseeseeseeescseeeneeens 72 2.2 Những yêu tố quy định việc lựa chọn phương pháp tuyên truyền 73 Bai 8 Thực trạng công tác tuyên truyền của Đảng hiện nay 74 I Những ưu điểm chính và nguyên nhân 22s 2c+2cveEEtzxzxereee 74 1.1.Những ưu điểm chính - s xExSEEEEEEZEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErEsrkrrrees 74
1.2 Nguyên nhân của những ưu điểm 2-2 s x+x+E+EzEererexzed 106
HHạn chế trong công tác tuyên truyền và nguên nhân . 107 2.1 Hạn chế của công tác tuyên truyễn - + xe+cxvcrkerkrerxrereerkres 107 2.2 Nguyên nhân của hạn chế + s+s+xs+s+ESEE+EtEtEEEEeEtEeEererssrsrscee 115 II Bài học kinh nghiệm của công tác tuyên truyền .- - 5 s5a 115
3.1 Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng với công tác tuyên truyền là yêu tố quy định nâng cao hiệu quả, chất lượng của công tác tuyên truyễn 115 3.2 Tuyên truyền Luôn luôn sáng tạo cho phù hợp với nhiệm vụ chính trị, đối
tượng và điều kiện cụ thỂ -. s- -SsS2s St EExEE E128 EEEEE5E1325E11e21Eececree 116
3.3.Nâng cao tính nghệ thuật trong tuyên truyễn -2-csccscesrezea 117 3.4 Đổi mới toàn diện, đồng bộ công tác tuyên tuyển se se: 117 3.5.Chú trọng công tác tuyên truyền ở €Ơ Ở - + c-ccckvEEcrkererreresrered 118 3.6 Tăng cường phối hợp trong hoạt động tuyên truyền, phối hợp các ngành, các lực lượng, các cấp trong tuyên truyền Phối hợp bên trong với bên ngoài, phối hợp theo hệ thống đọc, ngang và phối hợp hỗn hợp 118 VỊ Những vấn đề đặt ra trong công tác tuyên truyền hiện nay 118 4.1 Hiệu quả tuyên truyền, giáo dục nghị quyết cuả Đảng chưa cao 118 4.2 Tổ chức, quản lý công tác tuyên truyền .- -s-cseccceccrxzrersees 119 4.3 Chất lượng đội ngũ cán bộ tuyên truyền chưa đáp ứng tốt nhiệm vụ được 5U N 119 4.4 Công tác tuyên truyền ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh khó khăn, hiệu quả thấp - 2-56 SsTs TS EEEEEEEE11111121111E11 1571717111112 EE.cxeE 120
Chương II PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ TUYỂN TRUYEN CỦA ĐẢNG HIỆỆN NAY -©-c-2ccccccccrreerrcee 122
Bài 9 Phương hướng tuyên truyền, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với công tác tuyên truyÊn - 2 + EkeEEEEkSEEESEESEESEEEEEEEEEEEEErErrrrrrrrreg 122 I Phương hướng tuyên truyền 2 22t +EtEvEESEEEEEEEEEEEzEerkererseg 122 IIL.Tăng cường sự lãnh đạo của Dang và sự quản lý nhà nước với công tác tuyên truyÊn ¿sex EkEE S171 2111711011E1111111117112117117111EEE xe 123
Trang 62.3 Giải pháp tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác tuyên truyền
050: "4 133
Bài 10 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tuyên truyền các cấp 146 I Vai trò của cán bộ tuyên truyền - 5-56 SsSEtvEEEvEEEeEkrreerxercre 146 H Nội dung nâng cao chất lượng cán bộ tuyên truyền ccccceo 146
2.1 Nâng cao phân chất chính trị - +2: 2 s++x+ExeEEEEESEEtrrkerkeerxeee 146
2.2 Nâng cao phẩm chất đạo đức và lỗi sống - se se+cevzxtvzccee 147 2.3 Nâng cao trình độ nghiệp vụ tuyên truyền . - -cscce+xvrzxered 147 2.4 Rèn luyện Phong cách tuyên truyễn -.-¿- 56s sxvErEvExeExrreerrrr 147 HI Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tuyên truyền 148 3.1 Đổi mới công tác quy hoạch cán bộ tuyên truyễn cs-csee 148 3.2 Nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ tuyên tuyềhn c-ccccccrceee 148 3.3 Tăng cường công tác bồi dưỡng cán bộ tuyên truyễn 148 3.4 Tăng cường cơ sở vật chất, đối mới chính sách và phương tiện tuyên
tTUYỀYN G2223 S4 E3 1111111710715111111111111111111171E1171111111 11112111221 148
Bài 11 Đỗi mới công tác tuyên truyền, hiện đại hóa phương tiện tuyên
(FUyÊN -.- 5-25 S2<Tk S22 EEE11211111211711111112117117121111511 11111121521 Eexre 150
L Đỗi mới công tác tuyên truyền phù hợp với điều kiện mới 150 1.1.Tất yếu phải đổi mới công tác tuyên truyền của Đảng . 150 1.2.Nguyén tac déi moi tuyén truyen oo ececccseccecsecseesecsessscsessesessessesseseessee 150
1.2.1.Quán triệt quan điểm toàn Đảng làm công tác tư tưởng, toàn Đảng làm tuyên truyn - + 55+ St 1 E13 112131211 111021111117111 111 rxe 150
1.2.2.Đỗi mới toàn diện, đồng bộ hoạt động tuyên truyền ¬ 151
1.2.3 Hướng về cơ sở, sát đối tượng + s+xt+EkvEEzrzrxvreersrrrsre 152 1.2.4 Tăng cường sự lảnh đạo của Đảng, quản lý nhà nước với công tác
tuyên †TUYÊNn ¿6-52-5221 EEEEEE1111011211111111711111 111111212 153 1.2.5.Kết hợp xây và chống,tuyên truyền cái mới, cái tiến bộ với phê phán hiện tượng tiêu cực, tệ nạn xã hội,đấu tranh với các tư tưởng bảo thủ lạc
hẬU LG Q Q0 HH ng 8 re 155
1.3 Phương hướng đổi mới tuyên truyền hiện nay -¿-csccsczsere 155 Il Tang cường kết hợp các lực lượng và hiện đại hóa các phương tiện tuyên
(TUYỄN 2 S- 2< 3L EE12 E115 150715 11111171.1111111211111111.T111111111.11E1111ecExe 171
2.1.Tăng cường sự phối kết hợp các lực lượng tuyên truyền 171 2.2 Hiện đại hóa các phương tiện tuyên truyễn - + 6c ceersesrxered 172
Trang 7BANG CHU VIET TAT
Trang 8CONG TAC TUYEN TRUYEN CUA DANG MO DAU 1 Tén hoc phan: CONG TAC TUYEN TRUYEN CUA DANG 2 Mã số môn: 60310201 3 Số đơn vị học trình: 4 đơn vị học trình (60 tiết) 4 Mục đích môn học:
Trang bị cho sinh viên những kiến thức lý luận về công tác tuyên truyền
của Đảng: giúp cho người học năm được thực tiễn công tác tuyên truyền của Đảng hiện nay
Nâng cao ý thức nghề nghiệp, có sự hăng say nghiên cứu thực tiễn công tác tuyên truyền của Đảng
Sinh viên hình thành các kỹ năng tuyên truyền đường lối chính sách của
Đảng, pháp luật của Nhà nước Biết vận dụng các kiến thức lý luận và đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền hiện nay; có khả năng tham gia vào công tác đấu tranh với các quan điểm tư tưởng sai trái, sự phản tuyên
truyền của các thế lực thù địch Sinh viên hình thành các kỹ năng xử lý các tình
huống trong tuyên truyền 5 Yêu cầu
- Về tri thức: Sinh viên nắm được lý luận chung về công tác tuyên truyền
của Đảng Cộng sản Việt Nam Hệ thống tuyên truyền ở nước ta hiện nay; những
yếu tố ảnh hưởng đến công tác tuyên truyền của Đảng: những ưu điểm, hạn chế của công tác tuyên truyền hiện nay Góp phần củng cố kiến thức các môn lý
luận, công tác tư tưởng: cô động, hoạt động Truyên thông
- Về kỹ năng: Sinh viên hình thành các kỹ năng tô chức tuyên truyền
Trang 9phát triển cho các đối tượng khác nhau Hình thành các kỹ năng xử lý các tình
huông tuyên truyền ở sinh viên
- Về thái độ: Hình thành thái độ tích cực trong nghiên cứu, học tập các kiến thức lý luận tuyên truyền; củng cố lập trường tư tưởng vững vàng, kiên định, tin tưởng vào đường lối chính sách của Đảng; đồng thời có thái độ đúng
đắn, kiên quyết đấu tranh chống các quan điểm sai trái, phản tuyên truyền của các thế lực thù địch 6 Phân bỗ thời gian Học phần gồm 60 tiết- 4 đơn vị học trình - Phần lý tuyết: 52 tiết; - Phần thực hành: 04 tiết; - Thảo luận và làm bài tập 2 tiết; - Xêmina: 02 tiết; 7 Giang viên tham gia giảng dạy môn học TT HỌ VÀ TÊN CƠ QUAN CHUYÊN NGÀNH GHI CÔNG TÁC CHÚ 1 | Ths Nguyễn văn Minh Phòng Công | Công tác tư tưởng tác chính trị 2 | Ths Quan Van S¥ Khoa Tun | Cơng tác tư tưởng truyền 3 |PGS, TS Ngô Văn Thạo | Ban tuyên Chính trị học giao Trung wong
8 Điều kiện tiên quyết môn hoc
Trang 109 Nội dung môn hoc
Nội dung tổng quát và phân bồ thời gian: Công tác tuyên truyền của Đảng gồm có: chương I là lý luận về công tác tuyên truyền, chương II là các vấn đề về nội dung, hình thức, phương pháp tuyên truyên của Đảng; chương TII là các giải pháp nâng cao hiệu quả tuyên truyền của Đảng hện nay
Nội dung chỉ tiết TRONG ĐÓ TT SỐ ¬
- TIẾT |Lý „ Thảo Tiêu
NOI DUNG thuyét | luận, luận,
bai tap | kiểm
tra
1 | CHUONG 1 MOT SO VAN DE LY LUAN TRUNG VE CONG TAC TUYEN TRUYEN CUA DANG
Bài 1: Khái niệm, hệ thống và
đặc điểm tuyên truyền của Đảng 6 5 1
I Khái niệm và hệ thống 2
II Vai trò tuyên truyền của Đảng | ]
Trang 11té
2 Tuyén truyén chinh tri bỏ
2.1 Sự cần thiết tuyên truyền 3 chính trị pean x a, [12 2.1.1 Khai niém tuyén truyén chinh tri 2.2.2 Su can thiét tuyén truyén chinh tri 2.2 Nội dung tuyên truyền chính trỊ ˆ À_ nga ừ 2,5
2.2.1 Tuyén truyén vé Dang Cong
san Viét Nam
pn Ropar 1/4
2.2.2 Tuyên truyên hệ tư tưởng,
đường lỗi chính sách của Đảng
` 1⁄2
2.2.3 Tuyên truyền các sự kiện, phong trào chinh tri
£ Am 1⁄4
2.2.4 Đầu tranh chông các quan điểm tư tưởng sai trái và “DBHB” của các thê | 7/2 lực thù địch 2.2.5 Giáo dục tính tích cực chính tị | 1⁄2 của công dân \ 1⁄2
2.2.6 Tuyên tuyên pháp luật
Bài 5 Tuyên truyền đạo đức, lỗi 4 sống văn hóa
1.1 Khái niệm đạo đức, lối sống 1/2
1.2 Vai trò của tuyên truyền đạo 1/2 đức, lối sống văn hóa
1.3 Nội dung tuyên truyền đạo đức, |3
lôi sông văn hóa
Trang 12
Bai 6 Tuyén truyén van hoa , x4 hội
I Tuyên truyền văn hóa
1.1 Khái niệm tuyên truyền văn hóa
1.2 Vai trò của tuyên truyền văn hóa
1.3 Nội dung tuyên truyền văn hóa II Tuyên truyên cac vân đê xã hội
2.1 Sự cần thiết phải tuyên truyền
các vấn đề xã hội
2.2.Nội dung tuyên truyên về các
vân đê xã hội
II Tuyên truyền phát triển
Trang 13
Bai 7 Hình thức, phương 4
phápTuyên truyền của Đảng 2
I.Hình thưc tuyên truyền
1.1 khái niệm hình thức và phân loại | 1/2 1.2 Một số hình thức tuyên truyên 1⁄2
phổ biến
1.3 Một số vấn đề mang tính nguyên | Ì tắc trong sử dụng hình thức 2 II Phương pháp tuyên truyền
2.1.Khái niệm và phân loại phương | 1 pháp
2.2 Những yêu tố quy định việc lựa | 1 chọn phương pháp
Bài 8 Thực trạng công tác tuyên 5 truyền của Đảng hiện nay
IL.Ưu điểm chính và nguyên nhân 2
1.1 Ưu điểm chính 1
1.2 Nguyên nhân 1/2
II.Hạn chế và nguyên nhân 1,5
2.1 Hạn chế của tuyên truyền 1
2.2 Nguyén nhan 1/2
IH Bài học kinh nghiệm tuyên
truyền của Đảng 1
IV Những vấn đề đặt ra của công | l tác tuyên truyền của Đảng
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG
VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA TUYEN TRUYEN CUA
PANG HIEN NAY
Trang 14Bài 9 Phương hướng tuyên
truyền, Tăng cường sự lãnh đạo của
Đảng và quản lý của Nhà nước với 7 công tác tuyên truyền
I Phương hướng tuyên truyền 1
Il Tăng cường sự lãng đạo của Đảng, quản lý nhà nước với
^ , ^ x 4
công tác tuyến truyền
2.1 Tất yếu khách quan phải tăng
cường sự lãnh đạo của Đảng với 1 công tác tuyên truyền
2.2 Nội dung và phương thức tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với 2
tuyên truyền
2.3 Giải pháp tăng cương sự lãnh 1 đạo của Đảng vơi tuyên truyền
10 | Bài 10 Nâng cao chất lượng đội 5 ngũ cán bộ tuyên truyền các cấp I Vai trò của cán bộ tuyên 1 truyền II — Nội dung nâng cao chất lượng cán bộ tuyên truyền 2
II] Giải pháp nâng cao chất lượng | 2 đội ngũ cán bộ tuyên truyền
11 Bài II Đôi mới và tăng cườngsự |5
phối hợp trong công tác tuyên 3
truyền
I Đổi mới tuyên truyền 1/2
11 Tâtyếu phải đổi mới 1
tuyén truyén
1.2 Nguyên tắc đổi mới
Trang 15tuyén truyén 1,5 13 Phương hướng đổimới |2 tuyên truyền 1 II.Tăng cường phối hợp các lực
lượng và hiện đại hóa phương tiện tuyên truyền 1 2.1 Tăng cường phối hợp trong tuyên truyền 2.2 Hiện đại hoa phương tiện tuyên truyền
10 Phương pháp giảng dạy và học tập
- Giảng bài trên lớp
- Thảo luận nhóm
- Làm bài tập sau từng bài học
- Thực tế môn học ở Ban Tuyên giáo Quận, huyện 11 Tổ chức, đánh giá môn học TT Cách thức đánh giá Trọng sô
1 | Kiểm tra điều kiện 15%
2 - | Tiểu luận giữa môn 15% 3 | Thi hết môn 70% Điểm môn học=KTĐK x 15%+ tiểu luận x 15%+ Thi hêt môn x 70%
12 Phương tiện vật chất đảm bảo
- Phải có giáo trình môn học, các tài liệu tham khảo
- Có máy chiêu và các công cụ hồ trợ khác
13 Tài liệu tham khảo
1 Học viện Báo chí và Tuyên truyền, khoa Tuyên Truyền(2009), Nguyên lý tuyên truyền, Hà Nội
Trang 162 PGS.TS Đào Duy Quát: (2000), Công tác tư tưởng cấp huyện, Nxb CTQG, Hà Nội 3 PGS.TS Lương Khắc Hiếu,(1999): Nguyên lý công tác tư tưởng, tập I, Nxb CTQG, Hà Nội 4 PGS.TS Lương Khắc Hiếu,(2002): Nguyên lý công tác tư tưởng, tập II, Nxb CTQG, Hà Nội 5 PGS.TS Lương Khắc Hiếu,(2005): Nghệ thuật phat biểu miệng, Nxb CTQG, Hà Nội 6 TS Hoàng Quốc Bảo: (2006) ,Học tập phương phap tuyên truyên cách mạng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội
7 Nguyên lý tuyên truyền cộng sản chủ nghĩa: (1983) tap I, Nxb Sach giao khoa
Mac- lênin, Hà Nội
8 Nguyên lý tuyên truyền cộng sản chủ nghĩa: (1984) tap H, Nxb Sách giáo
khoa Mác- lênin, Hà Nội
9 Bli- nôp: ( 1962), Nghệ thuật nói chuyện của tuyên truyền viên, Nxb văn hóa
— nghệ thuật, Hà nội
10 Ban Tuyên giáo Trung ương: Đổi mới mạnh mẽ nội dung và phương thức công tác tư tưởng, lấy tích cực đầy lùi tiêu cực, Kỷ yếu Hội nghị tổng kết công tác tư tưởng - văn hóa toàn quốc năm 2006, Hà nội 2007
11 Tiếp tục đối mới, nâng cao tính chiến đấu, sự sắc bén, chất lượng và hiệu
quả công tác tuyên giáo, Kỷ yếu Hội nghị tổng kết cơng tác tun giáo tồn
quốc năm 2007, triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2008, Hà nội, 2008 12 Tập trung trí tuệ, tâm huyết, phát huy sức mạnh tổng hợp, thực hiện có hiệu
quả công tác Tuyên giáo, Kỷ yếu Hội nghị tông kết cơng tác tun giáo tồn
Trang 17Chuong 1: MOT SO VAN DE LY LUAN VE CONG TAC TUYEN TRUYEN CUA DANG
Bài 1: Khái niệm, hệ thống và đặc điểm Tuyên truyền của Đảng I Khái niệm và hệ thống công tác tuyên truyền
1.1 Khái niệm tuyên truyễu
Tuyên truyền xuất hiện cách đây khoảng 400 năm, có nhiều cách hiểu khác
nhau Tuyên truyền là quá trình truyền bá quan điểm, tư tưởng hoặc tri thức từ người này đến người khác nhằm hướng dẫn, lôi kéo họ hành động theo
Tuyên truyền theo tiếng la tỉnh propaganda, là truyền bá, truyền đạt một quan điểm nào đó Trong tác phẩm “người tuyên truyền và cách tuyên truyền” Hồ Chí Minh cho rằng: “Tuyên truyền là đem một việc gì nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm” nếu không đạt được mục tiêu đó thì tuyên truyền thất bại Theo một số tài liệu nghiên cứu ngôn ngữ tuyên truyền xuất hiện khoảng
400 năm trước, được các nhà thờ La Mã sử dụng để chỉ các hoạt động truyền giáo nhằm thuyết phục lôi kéo những người khác tin và theo dao Kito Sau nay
thuật ngữ tuyên truyền được sử dụng để chỉ các hoạt động nhằm tác động đến suy nghĩ, tư tưởng của người khác và định hướng hành động của họ theo một hướng nhất định
Theo nghĩa rộng, tuyên truyền là quá trình truyền bá những kiến thức,
những giá trị tỉnh thần nhất định đến đối tượng, nhằm biến những kiến thức, giá
trị tỉnh thần thành nhận thức, niềm tin, tình cảm của đối tượng thôi thúc đối
tượng hành động theo những định hướng nhất định nhằm đạt được những mục
tiêu đề ra
Có quan niệm tuyên truyền là sự lôi kéo mọi người tham gia vào tổ chức, thâm thấu học thuyết mới và hành động theo học thuyết mới ấy
Tuyên truyền là hoạt động được hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng và nghĩa hẹp:
Theo nghĩa rộng, là sự truyền bá những quan điểm về chính trị, tư tưởng
Trang 18Tuyên truyền theo nghĩa hẹp, là sự truyền bá những quan điểm lý luận, đường lối, chính sách của Đảng nhằm xây dựng cho quân chúng một thế giới quan nhất định phù hợp với thế giới quan ay và cô vũ quân chúng hành động vì lợi ích của chủ thể tuyên truyền
Theo quan điểm này, tuyên truyền theo nghĩa hẹp chính là tuyên truyền
chính trị, là #ruyên bá hệ tư tưởng, đường li chính sách của Đảng mà mục đích
là nhằm hình thành ở đối tượng tuyên truyền một thế giới quan nhất định, một
kiểu ý thức xã hội nhất định và cổ vũ tính tích cực xã hội của con người
Theo từ điển chính trị của Liên Xô cũ: Tuyên truyền là giải thích, phổ biến một tư tưởng, học thuyết lý luận chính trị nhất định nào đó (1)
Từ điển Hán Việt: tuyên truyền đem chủ trương, chính sách, đường lối của
Đảng và Nhà nước phổ biến và giải thích cho đông đảo quần chúng biết và động
viên mọi người ra sức thực hiện.(2)
Từ điển tiếng Việt: tuyên truyền là giải thích rộng rãi để thuyết phục, vận
động mọi cá nhân làm theo.(3)
Khi nói đến tuyên truyền là nói đến: Sự truyền bá, giải thích quan điểm, tư
tưởng, học thuyết chính trị; đường lối chính sách của Đảng, tác động đến đông
dao quan chúng trong xã hội Nâng cao nhận thức, niềm tin, cổ vũ hành động
của quần chúng theo quan điểm, đường lối của Đảng
Công tác tuyên truyền: Công fác tuyên truyền là một hình thải của công tác tự
tưởng nhằm truyền bá hệ tư tưởng và đường lỗi, chiến lược, sách lược trong
quân chúng, xây dựng cho quân chúng thế giới quan phù hợp với lợi ích của chủ thể hệ tư tưởng, hình thành và củng cô niềm tin, tập hợp và cổ vũ quân chúng
hành động theo thể giới quan và niềm tin đó
Trong công tác tư tưởng của Đảng và Nhà nước ta, công tác tuyên truyền là
hoạt động nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác — Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và những quan điểm, tư tưởng, đường lỗi chỉnh sách của Đảng, chính sách pháp
Trang 19luật của Nhà nước xã hội chủ và những tỉnh hoa của dân tộc và nhân loại làm
cho chứng trở thành nhân tỔ chỉ phối, thống trị trong đời sống tỉnh thân xã hội; động viên, cổ vũ tính tích cực, tự giá, sáng tạo của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN
Như vậy tuyên truyền được tiến hành ở nhiều lĩnh vực và gắn với công tác vận động quần chúng Trong xã hội có giai cấp các giai cấp đều tiến hành công tác tuyên truyền nhằm truyền bá hệ tư tưởng, đường lỗi của mình trong xã hội
Công tác tư tưởng xét theo quá trình có hình thái công tác lý luận, công tác tuyên truyền, công tác cổ động Vậy tuyên truyền là một trong ba hình thái của công tác tư tưởng Nội dung của tuyên truyền ở đây hẹp hơn công tác tư tưởng, tuyên truyền đề cập ở đây chủ yếu là tuyên truyền chính trị
Tuyên truyền chính trị của Đảng là sự truyền bá hệ tư tưởng Mác- Lênin, đường lỗi chính sách của Đảng và Nhà nước thông qua những phương pháp và hình thức và công cụ khác nhau để nhằm nâng cao nhận thức, xây dựng và củng
cố niễm tin, cô vũ hành động của cán bộ, Đảng viên và nhân dân thực hiện
thắng lợi sự nghiệp cách mạng của Đảng
Tuyên truyền và cô động có sự thống nhất, nhưng có điểm khác biệt tuyên
truyền thực hiện giải thích, cỗ vũ nhiệm vụ có tính chất chung, bao quát lâu dai còn cô động thì cô vũ nhiệm vụ cụ thể, trước mắt, của địa phương, nhiệm vụ cần
kíp Khác nhau về phương thức tác động, tuyên tuyển tác động bằng lý lẽ để tác động vào lý trí, nhận thức là chủ yếu để nâng cao niềm tin cho đối tượng, còn cỗ
động thì tác động bằng sự việc cụ thể, thiết thực, chủ yếu vào hành động để cỗ
vũ đối tượng hành động
Tuyên truyền gắn với vận động, vận động chủ yếu tác động vào hành vi
làm chuyên biến hành động của đối tượng Nội dung vận động cụ thể, thiết thực gan với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị, công việc hàng ngày của đối tượng
Phương thức vận động là “cẦm tay chỉ việc” đưa đối tượng vào phong trào hoạt
động thực tiễn cụ thé
Trang 20đã đề ra Tô chức tuyên truyền theo hệ thống dọc từ Trung ương đến cơ sở (theo
cấp bậc), theo ngành, lực lượng như Tuyên giáo, báo trí, xuất bản
- Hình thức tuyên truyền: là biểu hiện bề ngoài, là sự sắp xếp tổ chức và hoạt động giữa chủ thể và đối tượng nhằm đạt được mục đích của công tác tuyên truyền Có các hình thức tuyên truyền như: tuyên truyền trực tiếp và gián tiếp; trực quan, tuyên truyền miệng, văn hóa, văn nghệ, thi tìm hiểu, lồng gép vào các phong trào TDTT, tuyên truyền cá biệt, nhóm, đại chúng Ngày càng có nhiều hình thức mới hiện đại hiệu quả
- Phương tiện tuyên truyền: là những vật mang nội dung và phương pháp tác động truyên truyền, những phương tiện được chủ thể tuyên truyền sử dụng
dé tác động và đối tượng sử dụng để tiếp nhận thông tin, các quan điểm tuyên
truyền Phương tiện tuyên truyền bao gồm: sách, báo chí, phương tiện trực quan,
thiết chế văn hóa, văn nghệ, di vật bảo tồn bảo tàng, hệ thống trường Đảng, đội thông tin lưu động, điện ảnh Các phương tiện ngày càng hiện đại, hiệu quả cùng với sự phát triển của xã hội
- Hiệu quả tuyên truyền: hiệu quả là mức độ đạt tới mục đích công tác tuyên truyền đặt ra từ trước sau một chu trình tuyên truyền Hiệu quả công tác tuyên truyền tham gia vào quá trình tuyên truyền như là yếu tố điều chỉnh, kênh
thông tin phản hồi, đồng thời là xuất phát điểm của quá trình tuyên truyền tiếp
theo
Các yếu tô của hệ thong tuyén tuyén có vị trí, vai trò nhất định và có mối
quan hệ tác động qua lại với nhau tạo thành một hoạt động thống nhất Các yếu
tố này chịu sự quy định của các nhân tố kinh tế - xã hội, chính trị - xã hội, văn hóa - xã hội
Trang 21từ Trung ương đến cơ sở Thiết chế tuyên truyền do Đảng lập ra để tuyên truyền,
giáo dục như hệ thống các báo, đài từ Trung ương đến địa phương, hệ thống cơ
quan thông tin; hệ thống tuyên truyền đối ngoại 1.3 Phân loại công tác tuyên truyền
Có nhiều tiêu chí để phân loại, theo mỗi tiêu chí có các loại tuyên truyền khác nhau
- Theo đối tượng gồm có: tuyên truyền cá biệt, tuyên truyền nhóm, tuyên truyền đại chúng, tuyên truyền cho đồng bào dân tộc, tôn giáo
- Tuyên truyền theo nội dung gồm có: tuyên truyền chỉ thị, nghị quyết,
chính sách, sự kiện thời sự, tuyên truyền kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an
ninh quốc phòng, chống diễn biến hòa bình, quan điểm tư tưởng sai trái, tuyên truyền đối nội, đối ngoại; biển đảo, bảo vệ môi trường, khoa học công nghệ
- Theo phương thức tuyên truyền gồm có: tuyên truyền trực tiếp (nghị quyết, chính sách, đối thoại, giải đáp thắc mắc ), tuyên truyền gián tiếp (văn
hóa, văn nghệ, phong trào thi dua, thi tim hiểu .)
- Theo chủ thể tuyên truyền: tuyên truyền của Đảng, tuyên truyền của đoàn thể, các tổ chức chính trị - xã hội
H Vai trò công tác tuyên truyền của Đảng
- Với sự ra đời của Đảng: Tuyên truyền góp phần vào quá trình hình thành và phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam Theo quy luật thành lập Đảng: Đảng là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Công tác tuyên truyền đã đưa chủ nghĩa Mác- Lênin vào phong trào công nhân để giáo dục, giác ngộ giai cấp công nhân, củng cô tổ chức của giai cấp Hồ Chí Minh tuyên truyền Chủ nghĩa Mác-Lênin,
tạo ra tiền đề lý luận cho Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập Trong thư để lại cho các đồng chí ở Hội liên hiệp thuộc địa, Người viết: “ Trở về nước, đi vào quan chúng, thức tỉnh họ, tơ chức họ, đồn kết họ, huấn luyện họ, đưa họ dau tranh giành độc lập tự do” Đảng ra đời đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp
Trang 22phan quan trọng vào sự phát triển của Đảng, xây dựng Đảng vững mạnh về tư
tưởng, chính trị và tổ chức
- Với sự nghiệp CMVS: Tuyên truyền có vai trò quan trọng đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng Tuyên truyền làm cho người dân hiểu đường lỗi,
chính sách; biến đường lối, chính sách của Đảng biến thành nhận thức, ý chí và
quyết tâm của quần chúng thực hiện đường lối Nó tạo nên động lực quan trọng thúc đây phong trào quần chúng hành động cách mạng Mác nói về vấn đề này:
lực lượng vật chất chỉ có thể đánh bại lực lượng vật chất, lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất khi xâm nhập vào quần chúng Lênin đã khẳng định vai
trò quan trọng của tuyên truyền: “Nâng cao sự giác ngộ của quần chúng hiện nay cũng như bất cứ lúc nào vẫn là nền tảng và nội dung chủ yếu của tồn bộ cơng tác tun truyền của chúng ta”.(4)
- Với sự tổn tại và phát triển của Đảng: Công tác tuyên truyền tạo ra sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng và các tô chức quần chúng Nó góp phần nâng
cao trình độ lý luận chính trị, trình độ văn hóa; nâng cao giác ngộ chính trị, lập trường tư tưởng vững vàng cho cán bộ, Đảng viên; làm cho họ có trách nhiệm
với nhiệm vụ được giao; đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau hồn thành tốt cơng việc Nhờ có tuyên truyền mà củng cố khối đoàn kết, thống nhất trong Đảng, như mong ước của Hồ Chí Minh trước khi ra đi viết “Giữ gìn đoàn kết trong Đảng
như giữ con ngươi của mắt mình” (di chúc của Hồ Chí Minh) Tuyên truyền góp
phần quan trọng vào bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, Đảng viên của Đảng đáp ứng yêu cầu Nâng cao trình độ, trí tuệ của Đảng để đủ sức giải
quyết được vẫn đề của cách mạng và thời đại đặt ra nhiệm vụ của cách mạng
trong tình hình mới Nội dung tuyên truyền phong phú, đa dạng có tính toàn diện cho nên đáp ứng yêu cầu thông tin chính trị, kinh tế, văn hóa cho cán bộ Đảng viên Tuyên truyền hệ tư tưởng Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm nâng
cao trình độ lý luận chính trị, hình thành thế giới quan khoa học cho cán bộ,
Đảng viên Tuyên truyền những kiến thức về kinh tế, khoa học, kỹ thuật góp
Trang 23phan nâng cao trình độ văn hóa, nghiệp vụ, tạo nên năng lực hoạt động thực tiễn cho cán bộ, Đảng viên và nhân dân Nó còn nâng cao sự hiểu biết cho cán bộ, Đảng viên những vấn đề thời sự, chính sách, giúp cho họ hiểu được tình hình,
nắm được diễn biến chính trị để xác định thái độ, trách nhiệm, tình cảm đúng
đắn trước những sự kiện, sự thay đổi của xã hội
Tuyên tuyền những giá trị, truyền thống đạo đức, góp phần quan trọng vào hướng dẫn, cỗ vũ cán bộ, Đảng viên tu dưỡng rèn luyện đạo đức cách mạng, lối sống văn hóa Vì vậy, tuyên truyền góp phần quan trọng vào xây dựng đội ngũ cán bộ của Đảng có chất lượng cao, đáp ứng tốt yêu cầu của cách mạng
Công tác tuyên truyền có vai trò quan trọng với sự nghiệp cách mạng vô sản Tuyên truyền có vai trò quan trọng với công tác thi đua khen thưởng, là
hoạt động có tô chức với sự tham gia tự nguyện, tự giác của cá nhân, tập thê và
các tầng lớp nhân dân trong mỗi phong trào Công tác tuyên truyền phải đi trước để hướng dẫn, cỗ vũ tập hợp quần chúng nhân dân tham gia phong trào, khuyến khích mọi người thi đua thực hiện phong trào Công tác tuyên truyền phản ánh phong trào thi đua, phát hiện nhân tố mới trong phong trào thi đua, ủng hộ và bảo vệ những điển hình tiên tiễn trong phong trào, tạo cho phong trào có sức lan
tỏa Phát hiện những biểu hiện sai trái và ngăn ngừa khắc phục những biểu hiện
sai trái đó, thúc đây các phong trào thi đua phát triển Vì vậy tuyên truyền là động lực của phong trào thi đua yêu nước Tuyên truyền còn có vai trò quan trọng góp phần vào việc tổng kết các phong trào thi đua, rút ra bài học kinh
nghiệm của phong trào thi đua thực hiện nhiệm vụ chính trị
Công tác tuyên truyền làm cho mỗi thành viên nâng cao ý thức tự giác tham gia vào các phong trào thi đua yêu nước, thực hiện tốt quyền lợi và nghĩa
vụ, rèn luyện về chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao ý thức công dân, làm chủ tập
thể Công tác tuyên truyền phân tích, giải thích làm sáng tỏ quan điểm, đường
lối chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước, làm cho nhân dân nhận thức
đầy đủ nội dung tư tưởng trong nghị quyết của Đảng, tin tưởng vào nghị quyết,
đường lỗi của Đảng đã đề ra Tạo ra sự đồng thuận trong nhân dân khi thực hiện
Trang 24nghĩa, vai trò, tính sáng tạo của đường lối, chính sách Đồng chí Tổng bí thư
Nông Đức Mạnh đã nhắn mạnh tại hội nghị công tác tuyên truyền ở Thành phố
Hồ Chí Minh: “Công tác tư tưởng văn hóa phải tập trung mọi nỗ lực, triển khai đồng bộ mọi loại hình hoạt động của mình để tạo cho được sự thống nhất trong
nhận thức toàn Đảng, toàn dân, toàn quân về những nội dung cơ bản, quan trọng nhất trong văn kiện Đại Hội IX của Đảng Cần tập trung nghiên cứu, phân tích
làm sáng tỏ, có sức thuyết phục cao ý nghĩa, giá trị chính trị và tính khoa học, tính sáng tạo của đường lối, những quan điểm cơ bản, các quyết sách được Đại hội IX khẳng định”
Tuyên truyền giác ngộ cách mạng cho quần chúng, thức tỉnh quần chúng để đứng lên đấu tranh cách mạng, giải thích cho quần chúng hiểu rõ nguyên nhân của đói khổ, áp bức là do bọn xâm lược, địa chủ phong kiến áp bức bóc lột, chúng thực hiện chính sách ngu dân Muốn thoát khỏi áp bức bóc lột phải đứng -
lên đấu tranh Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: càng bị áp bức bóc lột thì càng phải đứng lên đấu tranh đánh đổ áp bức bóc lột Chỉ có công tác tuyên truyền mới làm cho
quần chúng công nông hiểu rõ nguyên nhân của đau khổ và con đường đấu tranh thoát khổ đau Tuyên truyền có vai trò giác ngộ lý luận làm cho nhân dân hiểu rõ
mục tiêu, phương hướng và biện pháp đấu tranh giành chính quyền Nó còn có
vai trò tổ chức, tập hợp, huấn luyện quần chúng Tuyên truyền định hướng cỗ vũ, động viên các tầng lớp nhân dân tích cực tham gia phong trào Theo Hồ Chí Minh: “Tuyên truyền là tổ chức họ, huấn luyện họ, đưa họ ra đấu tranh giành độc lập tự do” Công tác tuyên truyền tổ chức hướng dẫn quần chúng, khích lệ quần chúng tham gia phong trào cách mang vô sản, tham gia vào các tổ chức
đấu tranh, tổ chức xây dựng xã hội mới; làm cho quần chúng hiểu rõ việc cần
thiết phải tham gia các tô chức, vai trò của các tổ chức chính trị trong phong trào cách mạng Hướng dẫn hành động của quần chúng trong phong trào cách mạng, như trong đấu tranh giành độc lập đã hướng dẫn quần chúng tham gia Hội cứu quốc, mặt trận Việt Minh, phong trào Phản dé Đông Dương, tổng khởi nghĩa giành chính quyền Trong cuộc đấu tranh chống dé quốc Pháp, tuyên truyền đã
Trang 25đông, Cao- Bắc- Lạng và chiến dịch Điện Biên Phủ Hiện nay, vận động quan
chúng tích cực tham gia phong trào phát triển kinh tế- xã hội, xóa đói giảm nghèo, xây dựng Nông thôn mới
Tuyên truyền nâng cao giác ngộ chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh làm cho nó chỉ phối trong đời sống xã hội, hoạt động của Đáng Hồ Chí Minh đã nói về vấn đề này: “Đảng phải có chủ nghĩa làm cốt, ai cũng phải theo
chủ nghĩa ấy”(5) Tuyên truyền làm cho quần chúng hiểu rõ vị trí, vai trò lãnh đạo của Đảng đã đưa cách mạng nước ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác
Sự ra đời của Đảng đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân Việt Nam, từ đây cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo, Đảng là nhân tố quyết định mọi
thắng lợi của cách mạng Việt Nam
Đảng vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện nước ta để đề
ra đường lối chiến lược, sách lược đúng đắn Đường lối của Dang đúng đắn, sáng tạo đã đưa cách mạng nước ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác Đấu
tranh giành độc lập dân tộc, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954, giải phóng miền Nam năm 1975, đổi
mới thành công Đây là những trang sử hào hùng của dân tộc trong thời đại Hồ Chí Minh Tuyên truyền làm cho người dân hiểu rõ những ý nghĩa về sự ra đời của Đảng và vai trò quan trọng của Đảng CSVN; củng cố niềm tin vào Đảng và quyết tâm đi theo Đảng Nó nâng cao trình độ giác ngộ của nhân dân về Đảng, để từ đó tin tưởng, đi theo sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo
Tuyên truyền góp phần xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức, tạo nên sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng; làm cho trong Đảng phát huy dân chủ hơn Đặc biệt công tác tuyên truyền góp phần quan trọng xây dựng đội ngũ Đảng viên của Đảng đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ cách mạng Tuyên truyền góp phần trực tiếp nâng cao trình độ lý luận chính trị, hiểu thực
tiễn đất nước, kiến thức về các lĩnh vực của xã hội, nâng cao năng lực hoạt động thực tiên cho đội ngũ Đảng viên và nhân dân
Trang 26Tuyén truyén cé vai tro quan trọng trong công cuộc đấu tranh chống các quan điểm tư tưởng phi vô sản và hành động sai trái, tiêu cực xã hội Công tác tuyên truyền phân tích bác bỏ quan điểm tư tưởng sai trái, làm rõ âm mưu, thủ
đoạn của các thế lực thù địch Làm rõ các dấu hiệu, biểu hiện chống phá, xuyên
tạc đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước ta Làm rõ âm mưu
xuyên tạc Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bôi
nhọ lãnh đạo của Đảng ta nhằm làm giảm lòng tin của nhân dân vào hệ tư tưởng
Mác- Lênin, Đảng; phủ nhận vai trò lãnh đạo của Dang, chế độ xã hội chủ
nghĩa Công tác tuyên truyền có vai trò quan trọng đấu tranh chống “DBHB”
của các thế lực thù địch Các thế lực thù địch sử dụng “DBHB” để chống phá sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta Chúng kích động vấn đề dân chủ,
nhân quyền để hòng ly tán lòng dân, lợi dụng vẫn đề dân tộc để tạo sự không én
định Tuyên truyền làm rõ bản chất, nội dung, biểu hiện của chiến lược diễn biến hòa bình của các thế lực thù địch Đấu tranh với biểu hiện lợi dụng góp ý dự
thảo cương lĩnh để phổ biến quan điểm, tư tưởng sai trái, trên cơ sở đấu tranh các tư tưởng sai trái để củng cố lòng tin của nhân dân với Đảng, bảo vệ quan điểm, đường lối chính sách Mặt khác, công tác tuyên truyền đấu tranh với các hành vi sai trái trong xã hội, làm sai đường lối, chính sách của Đảng, vi phạm pháp luật, không phù hợp với đạo lý, lẽ phải Nó còn phê phán những tư tưởng
bảo thủ, lạc hậu như chủ nghĩa hình thức, gia trưởng, mất đoàn kết, mê tín dị
đoan
Tuyên truyền góp phần đánh giá, tổng kết thực tiễn, cung cấp cứ liệu cho công tác lý luận phát triển, cỗ vũ phong trào cách mạng của quần chúng, góp phần ngăn ngừa những biểu hiện chệch hướng phát triển của phong trào thực
tiễn Phát hiện và tuyên truyền mô hình kinh tế - xã hội, xây dựng đời sống văn
hóa, bảo vệ tô quốc đạt hiệu quả; nhân điển hình tiên tiễn tạo ra phong trào thi đua rộng khắp đề thực hiện đường lối chính sách của Đảng
Công tác tuyên truyền phản ánh công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng xã hội mới; phản ánh tâm tư nguyện vọng của các tầng lớp nhân
Trang 27phong trào thi đua xây dựng xã hội mới như: phong trào xây dựng Nông thôn
mới, đời sống văn hóa mới, thực hiện dân chủ cơ sở, phong trào “đây mạnh học tập và làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, xóa đói giảm nghèo Cổ vũ phát huy truyền thống của dân tộc vào quá trình thực hiện CNH, HĐH đất nước
Công tác tuyên truyền cung cấp thông tin các lĩnh vực, tình hình thời sự trong nước và quốc tế, nâng cao dân trí, mở rộng dân chủ xã hội, cung cấp thông
tin kinh tế, văn hóa, lối sống, khoa học kỹ thuật cho mọi người nhằm giúp cho
mọi người có kiến thức toàn diện, hiểu rõ bản chất quy luật của các sự kiện, hiện tượng trong đời sống xã hội Nó còn cung cấp thông tin thời sự trong nước và quốc tế như diễn biến chính trị, mối quan hệ chính trị, sự kiện chính trị quan trọng trong nước và quốc tế Tuyên truyền rõ thành tích của quá trình đổi mới;
thông tin các sự kiện chính trị quan trọng như: Đại hội của Dang, bầu cử Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, hoạt động của lãnh đạo Đảng và Nhà nước, các sự kiện thể dục thể thao; diễn biến kinh tế trong nước và quốc tế; thông tin về
các phong trào thi đua của quần chúng Từ đó mỗi người dân hiểu rõ tình hình,
có thái độ đúng đắn, hành động tích cực
Công tác tuyên truyền mở rộng dân chủ xã hội tạo điều kiện cho mọi người hiểu rõ quyền và nghĩa vụ của công dân tham gia giám sát các hoạt động của cơ quan quản lý, cán bộ quản lý Nhân dân được giải thích, giải đáp những vấn đề
mình quan tâm sẽ góp phần vào giải tỏa tư tưởng do đó tác động ảnh hưởng đến
hiệu quả tuyên truyền Mặt khác nó còn có tác dụng đấu tranh với biểu hiện vi phạm quyền làm chủ của nhân dân, hướng dẫn thực hiện dân chủ xã hội, đảm
bảo dân chủ đúng đắn
Tóm lại, công tac tuyên truyền có vai trò rất quan trọng với sự nghiệp cách mạng vô sản, nó đi trước, đi cùng và đi sau phong trào cách mạng Nó có vai trò quan trọng với sự ra đời tồn tại và phát triển của Đảng, xây dựng Đảng vững mạnh Nó có tác dụng to lớn trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác — Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước,
Trang 28cực, sáng tạo thực hiện đường lối, chính sách và nhiệm vụ chính trị; đấu tranh
với các quan điểm sai trái và phản tuyên truyền của các thế lực thù địch
HI Tiền đề, đặc điểm, chức năng và nhiệm vụ công tác tuyên truyền của Đảng
3.1 Tiên đề công tác tuyên truyền của Đảng
Tiền đề là những yếu tố nảy sinh, quy định một kiểu tuyên truyền Tiền đề về kinh tế - xã hội, chính trị - xã hội, văn hóa — tư tưởng
Tiên đê về kinh tế - xã hội: là yêu tỗ sâu xa trực tiếp hình thành kiểu tuyên truyền vô sản Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa xác lập quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, người lao động từ địa vị làm thuê trở thành người chủ, làm chủ về mọi mặt: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Chế độ quản lý: Quản lý kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phân phối
theo nguyên tắc: “theo kết quả lao động”; cho nên thúc đây con người tích cực
lao động, học tập, tiếp thu tri thức khoa học, lao động sáng tạo Chính quá trình
ấy tác động trực tiếp tới việc hình thành ý thức, tư tưởng của người lao động,
đến việc hình thành kiểu công tác tuyên truyền của Đảng Cho nên phải tuyên
truyền sâu rộng trong nhân dân để cung cấp trí thức lý luận, chính trị, kinh tế, văn hóa cho mọi người
Về lực lượng sản xuất, đưới chủ nghĩa xã hội xây dựng nền kinh tế phát triển cao, đòi hỏi tất yếu phải công nghiệp hóa — hiện đại hóa đất nước Nền kinh tế phát triển, trình độ sản xuất cao đòi hỏi người lao động phải hiểu biết về tri
thức khoa học, công nghệ, quản lý, tổ chức sản xuất, phân công trong lao động Trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay Vì vậy, phải tuyên truyền toàn diện
sâu sắc đến người lao động những kiến thức về khoa học, công nhệ, về sản xuất kinh doanh và tô chức sản xuất đạt hiệu quả
Việt Nam từ một nước thuộc địa, nửa phong kiến lên chủ nghĩa xã hội
Trang 29Hỗ Chí Minh nêu lên phải thực biện diệt “giặc dốt, giặc đói, giặc ngoại xâm” sau đó cả dân tộc ta phải thực hiện cuộc đấu tranh đánh đuổi đề quốc Pháp, Mỹ
xâm lược Điều kiện ấy người dân chủ yếu sản xuất nông nghiệp với kinh nghiệm: “nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”, “tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà”, “chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì dâm”.vvv Công nghiệp chỉ có cơng nghiệp khai khống, làm phu mỏ, những
năm đầu Thế Ký XX có 290.000 công nhân thì có 60% công nhân là thợ mỏ;
còn lại là công nhân làm đồn điền cao su, cho nên kiến thức về mọi mặt rất thấp
Chúng ta phải đoàn kết, giáo dục, vận động tô chức nhân dân đấu tranh; chính vì
những lý do trên, công tác tuyên truyền của Đảng ta phải làm sâu sắc, toàn diện, rộng khắp với mọi người dân Việt Nam để trang bị cho họ kiến thức tổng hợp về
sản xuất, về văn hóa, chính trị, xã hội
Tiền đề về chính trị - xã hội: Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời sớm,
giác ngộ chủ nghĩa Mác - Lênin, hình thành các tổ chức Cộng sản, bước lên vũ đài chính trị, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 3/2/1930 Đảng đã đề ra
đường lỗi cách mạng đúng đắn, lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành được độc lập dân tộc, đánh đuổi đế quốc thống nhất nước nhà, đưa đất nước lên chủ nghĩa xã hội Chính đường lối đúng đắn đã tạo điều kiện công tác tuyên truyền, nó là nội
dung tuyên truyền, quy định tổ chức, phương pháp, và xây dựng cán bộ tuyên truyền Đảng Cộng sản Việt Nam trung thành với chủ nghĩa Mác- Lênin xác định rõ tuyên truyền là bộ phận của sự nghiệp cách mạng, Đảng ta chăm lo lãnh đạo, tô chức tuyên truyền và xây dựng đội ngũ cán bộ, bộ máy tuyên truyền Đó là yếu tố quan trọng để giác ngộ, đoàn kết nhân dân ta tham gia vào đấu tranh giành, giữ độc lập và xây dựng xã hội mới
Đảng ta kiên quyết đấu tranh với mọi biểu hiện của Chủ nghĩa xét lại, cơ
hội, cải lương, đấu tranh với quan điểm tư tưởng bảo thủ, lạc hậu Nhà nước ta là nhà nước dân chủ, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa điều kiện thuận lợi cho
công tác tuyên truyền Chúng ta xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa, của dân,
Trang 30nguyên chính trị Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị, đoàn thể quần chúng Đảng tổ chức tuyên truyền từ Trung ương tới cơ sở, lãnh đạo củng có hệ thống tuyên truyền, lãnh đạo các lực lượng tuyên truyền và phương tiện tuyên truyền Đảng ta thực hiện phương châm toàn Đảng làm công tác tuyên truyền, cán bộ Đảng viên phải tuyên truyền cho quần chúng Trên đây là các tiền chính trị quy định kiểu tuyên truyền của Đảng Là một Đảng mác xít cho nên tuyên truyền của Đảng có tính khách quan, dân chủ, toàn diện, có tính khoa học và thuyết phục cao
Tiên đề về tư tưởng - văn hóa:
Đảng ta lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng Hệ tư tưởng Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh có tính khoa học, cách mạng, chính nó là nội dung cơ bản, quan trọng của tuyên truyền, quy định phương thức tuyên truyền của Đảng Đảng ta vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác -
Lênin vào điều kiện Việt Nam để đề ra đường lối chính sách đúng đắn Đảng ta
tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênnin làm cho nó gift vai tro chủ đạo trong
đời sống tỉnh thần xã hội, chỉ phối mọi hoạt động của Đảng Đây là yêu tế rất
quan trọng quyết định đến kiểu tuyên truyền (Ứng với mỗi hệ tư tưởng có một kiểu tuyên truyền tương ứng)
Chúng ta xây dựng nên văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, nền văn
hóa, có nội dung tư tưởng tiên tiến, nhân văn; hình thức thể hiện phản ánh công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, đầu tranh thống nhất đất nước, nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc với phương tiện truyền tải tiên tiến Văn hóa phục vụ nhu cầu tỉnh thần ngày càng cao của nhân dân, đòi hỏi chúng ta phải phát triển các loại hình văn hóa, nghệ thuật, Văn hóa Việt Nam phản ánh truyền thống hào hùng của dân tộc, bản sắc văn hóa thể hiện tinh thần yêu nước, cần cù,
Trang 31tưởng, đạo đức lối sống cho các tầng lớp nhân dân, đồng thời nó là phương tiện
để giáo dục tư tưởng quan trọng
Đảng ta chú trọng đấu tranh ngăn chặn các văn hóa phẩm độc hại, ảnh
hưởng đến đạo đức, lối sống của nhân dân, đấu tranh chống các quan điểm bảo thủ, lạc hậu không phù hợp với chế độ mới chế độ xã hội chủ nghĩa như: mê tín, đị đoan, các phong tục lạc hậu Chúng ta tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại làm
phong phú hơn bản sắc của văn hóa Việt Nam
Tiền đề tư tưởng văn hóa là tiền đề quan trọng hình thành nên công tác
tuyên truyền, nó góp phần hình thành nội dung, phương pháp, đặc điểm của tuyên truyền Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là cơ sở hình thành đường lỗi, chính sách của Đảng, lý tưởng, lối sống, nhân cách con người Việt
Nam Các thiết chế văn hóa, các sản phâm văn hóa cũng là những phương tiện tuyên truyền quan trọng hiện nay
Tiền đề kinh tế - xã hội, chính trị - xã hội, tư tưởng — văn hóa nó làm nảy
sinh, quy định nội dung, hình thức, phương pháp và phương thức tuyên truyền
do Đảng lãnh đạo và tô chức
3.2 Đặc điểm, chức năng, nhiệm công tác tuyên truyền của Đảng 3.2.1 Đặc điểm của công tác tuyên truyền của Đảng
Thứ nhất, tuyên truyền vô sản giữ vai trò chủ đạo
Trong xã hội có giai cấp đối kháng, luôn luôn có sự tổn tại đan xen các hệ
tư tưởng của các giai cấp Tất nhiên mỗi chế độ xã hội có một hệ tư tưởng thống trị, chỉ phối, theo C Mác đó là: hệ tư tưởng thống trị xã hội là hệ tư tưởng của
giai cấp thống trị Hệ tư tưởng chủ đạo quyết định phương hướng, chỉ đạo nội dung tuyên truyền trong xã hội Dưới chủ nghĩa xã hội, hệ tư tưởng Mác — Lênin
giữ vai trò chủ đạo trong xã hội, nhưng bên cạnh vẫn còn tồn tại một số tư tưởng tàn dư của chế độ xã hội trước đó ảnh hưởng đến đời sống tỉnh thần của xã hội
Trang 32Trong chủ nghĩa xã hội, Đảng Cộng sản lãnh đạo xã hội, Đảng Cộng sản
cũng lãnh đạo và tổ chức việc tuyên truyền để làm cho chủ nghĩa Mác — Lênin, đường lối, chính sách của Đảng ăn sâu, bám rễ trong nhân dân, làm hệ tư tưởng
Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chỉ phối, giữ vai trò chủ đạo trong đời sống
xã hội Đảng kiểm tra, giám sát hoạt động tuyên truyền, Đáng Cộng sản tô chức ra hệ thống tuyên truyền từ trung ương đến địa phương, từ trong Đảng đến chính quyền và các ngành, các đoàn thể xã hội Đảng chăm lo đội ngũ cán bộ tuyên truyền của Đảng, xây dựng đội ngũ tuyên truyền hùng hậu, tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệu quả tuyên truyền Hệ thống tuyên truyền vô sản ngày càng mở rộng và hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng chủ nghĩa xã hội
-_ Nhà nước xã hội chủ nghĩa, các tổ chức chính trị xã hội dưới sự lãnh đạo
của Đảng thực hiện chức năng tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng và _ pháp luật của Nhà nước Đồng thời triển khai rộng rãi công tác tuyên truyền để đấu tranh ngăn chặn hoạt động phản tuyên truyền của các thế lực thù địch, ảnh hưởng của tuyên truyền tư sản và hoạt động truyền giáo trái phép
Thứ hai, tính dân chủ, toàn diện
Tính dân chủ và toàn diện có trong tuyên truyền dưới chủ nghĩa xã hội, nó bắt nguồn từ tính chất của hệ tư tưởng Mác —- LênIn có tính khoa học và cách
mạng, bản chất, mục tiêu của chế độ xã hội chủ nghĩa là chăm lo cho con người phát triển toàn diện, moi nguoi déu được chăm lo đời sống vat chat va tinh than; được tự do, hạnh phúc, tham gia vào các hoạt động xã hội Trong bài báo dân vận ngày 15-10-1949 Hồ Chi Minh đã chỉ rõ: “Dân là chủ, bao nhiêu lợi ích đều vì dân, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”
Tính dân chủ, toàn diện thể hiện nội dung tuyên truyền bao gồm tất cả các
vấn đề của đời sống xã hội, đáp ứng nhu cầu của nhân dân, đó là vấn đề kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội, quốc phòng, an ninh, pháp luật, lối sống, cả vấn đề lý
luận và vấn đề thực tiễn của đất nước, tuyên truyền đối nối và tuyên truyền đối ngoại
Trang 33tượng Tuyên truyền trong chủ nghĩa xã hội sử dụng nhiều phương pháp, hình thức như tuyên truyền miệng, tuyên truyền bằng phương tiện thông tin đại chúng, văn hóa — văn nghệ, sử dụng điễn hình tiên tiến, trực tiếp và gián tiếp, phương pháp cá nhân, nhóm và phương pháp đại chúng: tăng cường đối thoại, trao đôi
Tính dân chủ của tuyên truyền trong chủ nghĩa xã hội thể hiện ở chỗ chủ thể tuyên truyền sử dụng, phương pháp, hình thức mang tính dân chủ cao như
trao đôi, đối thoại, tọa đàm, nêu vấn đề và kiên quyết đấu tranh khắc phục những biểu hiện áp đặt một chiều, dập khuôn trong tuyên truyền
Tính dân chủ trong tuyên truyền của Đảng còn thê hiện ở chỗ nó là một
sự nghiệp của dân, do dân, vì dân, nghĩa là một sự nghiệp do nhân dân tiễn hành,
tuyên truyền phải phục vụ lợi ích của đại đa số nhân dân, năm 1965 Hồ Chí Minh về tỉnh Sơn La chỉ rõ với cán bộ tuyên giáo: “ Việc gì lợi cho dân thì cố găng làm, việc gì hại cho dân thì cố gắng tránh”, cho nên cán bộ tuyên truyền
phải tham gia vào giải quyết những vấn đề của nhân dân, mang lại lợi ích cho nhân dân
Thứ ba, tính đễ hiểu, thuyết phục, chân thực
Tính dễ hiểu, thuyết phục, chân thực là một đặc điểm nỗi bật tuyên truyền của Đảng Nó xuất phát từ bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam và bản chất
của chế độ Xã hội chủ nghĩa Theo quan điểm của Đảng ta, sự nghiệp cách mạng
là của quần chúng, quần chúng là người làm nên lịch sử Như Hồ Chí Minh đã
dạy “dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong” Do đó giải thích, hướng dẫn nhân dân hiểu rõ nhiệm vụ của cách mạng và quyết tâm thực hiện thì sự nghiệp cách mạng mới thành công
Tỉnh dễ hiểu: thê hiện nội đung là Tuyên truyền rõ ràng, ngắn gọn, nêu rõ
bản chất của vấn đề Phương pháp, hình thức tuyên truyền phù hợp với trình độ, đặc điểm của đối tượng Sử dụng ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu, sinh động, phổ
Trang 34Tính thuyết phục: là đặc trưng cơ bản của tuyên truyền dưới chủ nghĩa xã hội Tính thuyết phục thê hiện: nội dung tuyên truyền đúng đắn, khách quan, sâu sắc, có tính thời sự, làm rõ bản chất van dé Nội dung có tính logic, chặt chẽ cao
giúp cho đối tượng nhanh chóng hiểu vấn đề Thuyết phục bằng lí luận và tình
cảm trân thành, tự tin, phương pháp trình bày ngắn gọn, rễ hiểu, gợi cảm, kết
hợp tốt nội dung, hình thức để chỉnh phục đối tượng tuyên truyền Quá trình
tuyên truyền biết vận dụng kiến thức tâm lý học, giáo dục học, nguyên tắc sư phạm để đạt hiệu quả tuyên truyền
Tỉnh chân thực: trong tuyên truyền còn thê hiện tuyên truyền khách quan,
nói đúng thành tựu cũng như thiếu sót của sự nghiệp cách mạng, nói rõ sự việc,
sự kiện, đúng thời điểm; chỉ có như vậy mới giúp cho đân đánh giá một cách
đúng đắn tình hình Không tô hồng, bôi đen hiện thực, xuyên tạc sự kiện, nói một chiều Lênin chỉ rõ vẫn đê này: “Đối với những vấn đề bức thiết thì không nên lần tránh, không nên lấp liễm đi, mà trái ngược phải trực diện với vẫn đề đặt
ra” Lênin còn chỉ rõ nhân dân đi theo người cộng sản là do chúng ta tuyên truyền chân thực
3.2.2 Chức năng cơ bản của công tác tuyên truyền
Chức năng công tác tuyên truyền được hiểu là những nhiệm vụ chung,
bao quát, có tính én định mà nhờ việc thực hiện chúng chủ thể tuyên truyền tác động một cách có mục đích đến ý thức và hành vi của đối tượng Chức năng
công tác tuyên truyền mang tính khách quan và được quy định bởi hệ tư tưởng và mục đích của công tác tuyên truyền Công tác tuyên truyền gồm có các chức
năng sau:
Thứ nhất, chức năng thông tỉn Đây là chức năng cơ bản, đầu tiên của công tác tuyên truyền Tuyên truyền đem lại thông tin mới cho đối tượng nhằm
thực hiện mục đích và nâng cao nhận thức của đối tượng
Thực hiện chức năng này, tuyên truyền mang tới cho đối tượng những thông tin quan trọng, nhất là thông tin chính trị, chủ yếu về chủ nghĩa Mác — Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của
Trang 35sự trong nước và quốc tế Tuyên truyền định hướng thông tin cho đối tượng để
đối tượng hiểu đúng bản chất của sự việc, nắm chắc tình hình
Thứ hai, chức năng giáo dục tư tưởng Đây là chức năng hết sức quan
trọng của công tác tuyên truyền Tuyên truyền thực hiện nhiệm vụ truyền bá, giáo dục hệ tư tưởng Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lỗi, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, nhiệm vụ chính trị của đất nước và địa phương, làm cho mọi người hiểu sâu sắc và quyết tâm thực hiện thắng lợi đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước
Chức năng giáo dục tư tưởng của công tác tuyên truyền thực hiện qua nội dung sau: Giáo dục lý luận và hình thành tư duy lý luận; giáo dục chính trị tư
tưởng và hình thành văn hóa chính trị, giáo dục thế giới quan và hình thành thế
giới quan khoa học, giáo dục lao động và hình thành thái độ lao động mới; giáo
dục kinh tế, hình thành văn hóa kinh tế; giáo đục đạo đức hình thành văn hóa đạo đức, giáo dục lối sống hình thành lối sống mới; giáo dục tỉnh thần cảnh giác cách mạng nhằm hình thành khả năng “Miễn địch” của nhân dân đối với ảnh
hưởng của hệ tư tưởng thù địch và “diễn biến hòa bình” của chủ nghĩa đề quốc Tuyên truyền góp phần vào giải quyết vấn đề tư tưởng phát sinh trong
quân chúng, đồng thời định hướng thái độ, tư tưởng và tạo sự thống nhất về tư
tưởng trong nhân dân
Thứ ba, chức năng tô chức và cô vũ hành động Công tác tuyên truyền góp phần vận động, thuyết phục quần chúng nhân dân, tập hợp, tổ chức họ tham gia xây dựng và bảo vệ chế độ
Thực hiện chức năng thông tin và chức năng giáo dục tư tưởng, công tác tuyên truyền tạo ra được nhận thức mới, tư tưởng tiễn bộ Để tư tưởng xâm nhập vào quần chúng, trở thành sức mạnh vật chất, thể hiện thông qua tô chức phong trào hoạt động cách mạng của quân chúng trong việc xây dựng và bảo vệ chế độ Chức năng tô chức động viên và kết quả tất yếu của hai chức năng trên
Chức năng tô chức, cỗ vũ hành động thể hiện qua việc hướng dẫn, tập hợp quần chúng tham gia vào các quá trình tư tưởng, tham gia vào giải quyết nhiệm
Trang 36trong doi sống xã hội Cổ vũ khích lệ quần chúng sáng tạo, tích cực, chủ
động tham gia các phong trào thi đua, tham gia cuộc vận động cách mạng
rộng lớn hoặc một hình thức tập hợp nào đó nhằm thực hiện những nhiệm vụ chính trị đặt ra
Thứ rư, chức năng phê phán Quá trình truyền bá hệ tư tưởng Mác —
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chính sách của Đảng, đồng thời phải tiến hành đấu tranh chống quan điểm, tư tưởng đối lập của các thế lực thù địch,
những tàn dư tư tưởng lạc hậu của chế độ phong kiến, lỗi thời của quá khứ, và
những quan điểm lệch lạc và đối lập với hệ tư tưởng Mác — Lênin Thực hiện
chức năng này công tác tác tuyên truyền tập trung phê phán triệt để, sâu sắc với
thái độ khách quan mọi biểu hiện của chủ nghĩa cơ hội, chủ nghĩa xét lại, giáo
điều và mọi trào lưu tư tưởng đối lập với chủ nghĩa Mác — Lênin Đấu tranh không khoan nhượng với các Học thuyết tư sản, ca ngợi một chiều chủ nghĩa Tư
bản, bảo vệ chế độ Tư bản chủ nghĩa; bôi nhọ, xuyên tạc chủ nghĩa Mác — Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh, phủ nhận chủ nghĩa xã hội hiện thực, phủ nhận sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản, chủ nghĩa xã hội
3.2.3 Nhiệm vụ công tác tuyên truyền của Đảng
Nhiệm vụ của công tác tuyên truyền do nhiệm vụ chính trị của cách mạng
nước ta đặt ra và mục đích tuyên truyền quy định Công tác tuyên truyền của Đảng có các nhiệm vụ sau đây:
- Giải thích các quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật
của Nhà nước, nâng cao nhận thức và củng cố niềm tin của quần chúng đối với đường lối chính sách của Đảng Hướng dẫn, cổ vũ quần chúng tích cực thực hiện đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước
- Giáo dục mọi người hiểu rõ nhiệm vụ chính trị của đất nước và địa
phương, hướng dẫn cô vụ, động viên mọi người thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị
- Truyền bá sâu rộng chủ nghĩa Mác- lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tỉnh
Trang 37nin đã chỉ rõ tuyên truyền “Làm cho tư tưởng XHCN và ý thức chính trị thấm sâu vào quần chúng vô sản”, nâng cao ý thức chính trị công dân
- Giáo dục lý tưởng XHCN, truyền thống của dân tộc cho các thế hệ người
Việt Nam
- Tuyên truyền, hướng dẫn quần thực hiện các nguyên tắc sống: chuẩn
mực, giá trị đạo đức của dân tộc; tích cực rèn luyên đạo đức và lỗi sống mới,
tuyên truyền đây mạnh phong trào “học tập và làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh” trong xã hội
- Phát hiện và tuyên truyền các gương người tốt, việc tốt, các điển hình tiên tiến, cổ vũ học tập và làm theo các điển hình tiên tiến, tạo ra phong trảo thi dua
sôi nỗi trong xã hội
- Tuyên truyên kiến thức về khoa học kỹ thuật, công nghệ mới cho nhân dân lao động Nâng cao chât lượng thông tin, đa dạng hóa thông tin để đáp ứng nhu cầu thông tin trong xã hội, đây mạnh thông tin đối ngoại phục vụ cho quá trình mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế
- Tuyên truyền về biến đảo, giữ gìn biển đảo; bảo vệ môi trường tự nhiên,
biến đổi khí hậu, phòng chống dịch bệnh, thiên tai
- Đấu tranh chống các quan điểm, tư tưởng sai trái, trái với chủ nghĩa Mác -
Lênin, đường lối chính sách; các luận điệu phản tuyên truyền của các thế lực thù
địch Tuyên truyền đấu tranh không khoan nhượng với các hiện tượng tiêu cực,
tệ nạn xã hội; các tư tưởng bảo thủ, lạc hậu trong nhân dân
Trên cơ sở các nhiệm vụ chung, tùy theo từng địa phương, từng đối tượng,
Trang 38Bài 2 Nguyên tắc tuyên truyền cửa Đảng
Nguyên tắc tuyên truyền là những luận điểm khoa học mà dựa vào đó chủ
thể để tô chức, xác định nội dung và xem xét hiệu quả tuyên truyền Nhờ có
chức năng tuyên truyền mà chủ thê tuyên truyền thể hiện được vai trò của mình đối với xã hội Công tác tuyên truyền của Đảng có những nguyên tắc cơ bản sau:
1 Tính tư tưởng và tính chiến đấu 1.1 Cơ sở của nguyên tắc
Tính tư tưởng và tính chiến đấu là nguyên tắc cơ bản nhất của công tác tuyên truyền, nó xuất phát từ bản chất của hệ tư tưởng Trong xã hội có giai cấp, hệ tư tưởng bao giờ cũng mang tính giai cấp Tuyên truyền bao giờ cũng đứng trên quan điểm tư tưởng nhất định
1.2 Biểu hiện của nguyên tắc
Tuân theo tính tư tưởng, chủ nghĩa Mác- Lênin, đường lối chính sách của Đảng là cơ sở khoa học, là nội dung cốt lõi của tuyên truyền Tuyên truyền phải hướng vào việc truyền bá, cô vũ cho sự thắng lợi của hệ tư tưởng XHCN, đường
lối chính sách của Đảng Mỗi bài nói, bài viết phải thấm đượm nội dung tư
tưởng chính trị trong các quan điểm của Đảng, của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Lênin nhắn mạnh yêu cầu người tuyên truyền: “Mỗi khi
đánh giá một sự kiện, phải trực tếp và công khai đứng trên quan điểm của một
tập đoàn xã hội nhất định”(6), Người con chỉ rõ: “việc tuyên truyền và cổ động hàng ngày phải thực sự có tính chất cộng sản” (7) Đảm bảo tính tư tưởng và tỉnh chiến đấu là tuyên truyền phải tích cực truyền bá hệ tư tưởng Mac - Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chính sách của Đảng, dựa vào quan điểm của
Đảng để đánh giá, giải thích các sự kiện diễn ra trong đời sống xã hội; bảo vệ
quan điểm của Đảng
Nếu như tuyên truyền Tư sản là công cụ phục vụ lợi ích của giai cấp Tư
Trang 39Tính chiến đấu còn thê hiện ở tỉnh thần cách mạng tiến công, chống mọi âm mưu, thủ đoạn chống phá của các lực lượng thù địch trên mặt trận tư tưởng
văn hóa, chống mọi quan điểm, khuynh hướng sai trái với quan điểm, đường lối của Đảng
IT Tính khoa học và chân thật
2.1 Cơ sở của tính khoa học
Tính khoa học là nguyên tắc rất cơ bản của công tác tuyên truyền Nó có
cơ sở sâu xa từ bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối chính sách của Đảng
2.2 Biểu hiện của nguyên tắc
Tính khoa học yêu cầu trong mọi lĩnh vực của công tác tuyên truyền, cỗ
động phải nhằm tác động vào nhận thức của con người, làm chuyển biến tư tưởng và hành động của con người, do đó phải rất khách quan, khoa học, phải dựa trên những luận cứ khoa học và thực tiễn để nhìn nhận, phân tích sự việc,
hiện tượng, từ đó thuyết phục, cảm hóa đối tượng Quá trình tuyên truyền phải
dựa vào thành tựu khoa học, chủ yếu là khoa học xã hội, khoa học nhân văn như: triết học, tâm lý học, giáo dục học, lý thuyết giao tiếp, lý thuyết thông tin,
ngôn ngữ học Công tác tuyên truyền phải đảm bảo các quan điểm lịch sử cụ thể đối với các hiện tượng và các quá trình xã hội diễn ra trong đời sống xã hội
Tính khoa học thể hiện ở nội dung tuyên truyền có tính khoa học, toàn diện,
thiết thực, phục vụ nhiệm vụ chính trị
Tính khoa học và thực tiễn yêu cầu công tác tuyên truyền, cổ động phải luôn gắn với thực tiễn, trên cơ sở tổng kết thực tiễn cách mạng của quần chúng mà vạch ra phương hướng và nhiệm vụ của công tác tuyên truyền trong từng thời kì cách mạng, trên cơ sở thực tiễn để giải đáp những vấn đề của cuộc sống
đặt ra, xa rời thực tiễn công tác tuyên truyền sẽ thiếu sức sống Tinh khoa hoc
còn yêu cầu phương pháp, hình thức tuyên truyền, cổ động phải phù hợp với
tình hình và với từng loại đối tượng cụ thê, chỉ trên cơ sở đó mới nâng cao được
Trang 40Tĩnh chân thật, Tính chân thật xuất phát từ bản chất của tuyên truyền vô sản, vì lợi ích của đại đa số quần chúng nhân dân Tính chân thật là sức mạnh
của tuyên truyền vô sản, tạo nên niềm tin to lớn, vững chắc của quần chúng Tính chân thật là cơ sở để nâng cao hiệu lực tuyên truyền trong quần chúng
Tính chân thật đòi hỏi phải trình bày một cách khách quan những kết quả
thực tiễn, cả thành tựu và thiếu sót, thắng lợi và sai lầm, phân tích, phản ánh sự
vật và hiện tượng đúng bản chất của nó Bác Hồ thường căn dặn người cán bộ
cách mạng là không được nói dối dân, phải cho dân biết sự thật Trong lúc khó khăn cần nói rõ cho dân biết, giải thích rõ bản chất những khó khăn đó, nguyên
nhân và cách khắc phục
Tính chân thật đòi hỏi phải phản ánh đúng đắn tâm tư, nguyện vọng của
quan ching trong qua trình chỉ đạo thực hiện đường lối, chính sách, từ đó kiến nghị biện pháp bỗ sung, sửa đối, hoàn chỉnh chủ trương, chính sách
Tính chân thật không mâu thuẫn với việc lựa chọn, xử lý nội dung tuyên truyền một cách phù hợp nhất với từng loại đối tượng, không nhất thiết nói hết
những nội dung có thể gây hiểu nhằm, hoang mang trong quần chúng Nhưng
nhất thiết tính chân thật yêu cầu không được nói sai, nói quá mức, thổi phông,
nhỏ nói là lớn, sai nói thành đúng làm thay đổi nhận thức đúng của người nghe về vấn đề tuyên truyền
LII Nguyên tắc thống nhất lý luận với thực tiễn, thông nhất mục tiêu
trước mắt với mục đích lâu dài
3.1 Cơ sở của nguyên tắc
Nguyên tắc này có cơ sở từ hệ tư tưởng Mác — Lênin, có nguyên tắc căn bản là lý luận gắn liền với thực tiễn, từ yêu cầu nâng cao hiệu quả tuyên tuyển Công tác tuyên truyền hướng dẫn hành động của quần chúng để cải tạo thực tiễn
theo định hướng của Đảng, hệ tư tưởng Mác- Lênin