1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược và can thiệp mỹ (1945 1954)

197 24 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 197
Dung lượng 20,98 MB

Nội dung

Trang 1

KA/

a4

— AOF8/A4

HOC VIEN BAO CHÍ VÀ TUYEN TRUYEN KHOA LICH SU DANG

kee’

DE TAI NGHIEN CU'U KHOA HOC CAP CO SO

DANG LANH DAO CUOC KHANG CHIEN CHONG THUC DAN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ CAN THIỆP MỸ

(1945-1954)

Trang 2

TẬP THẺ TÁC GIÁ

Ths Vũ Ngọc Lương (Chú nhiệm đề tài)

Ths Nguyễn Thành Long (Thi kj)

TS Phùng Thi Hién

Trang 3

Chương I: Chương 2: Chương 3: Chương 4: Chương 5: MỤC LỤC Trang Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng 10 (1945-1946) Lãnh đạo toàn quốc | kháng chiến chống thực dân Pháp 22 (1946 - 1950) Lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp 75 My (1951 - 1954)

Lãnh đạo xây dựng thực lực kháng chiến (1946 - 1954) 104

Trang 4

DE CUONG CHI TIET HOC PHAN

1 Tên học phần: Đảng !ãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm

lược và can thiệp Mỹ (1945 - 1954) (bắt buộc) 2 S6 don vi hoc trinh: 3 DVHT (45 tiét)

3 Trình độ: Dành cho sinh viên chuyên ngành Lịch sử Đảng

4 Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học xong học phan: Dang lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945)

5 Mục tiêu học phần:

- Về kiến thức: Trang bị những kiến thức cơ bản về quá trình Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ Củng cố và mở rộng kiến thức lịch sử về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của

dân tộc |

_ - Về kỹ năng: Có khả năng phân tích, tổng hợp, khái quát, đánh giá, phát

hiện và giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ dưới sự lãnh đạo của Đảng

- Về thái độ: Khách quan, khoa học và tích cực trong sự nhìn nhận, đánh giá các vấn đề lịch sử lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ của Đảng trên cơ sở quan điểm phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-

Lênin, tư tưởng Hồ Chi Minh | |

6 Mô tá vắt tắt học phần: Ngoài chương mở đầu, học phần được kết cấu 5 chương với những kiến thức cơ bản và trật tự trình bày như sau: Chương 1: Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945 - 1946); chương 2: Lãnh đạo toàn quốc kháng chiến (1946 - 1950); chương 3: Lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ (1951 - 1954); chương 4: Lãnh đạo xây dựng thực lực kháng chiến (1946 - 1954); chương 5: Lãnh đạo đấu tranh ngoại

Trang 5

7 Tài liệu học tập:

7.1 Tài liệu bắt buộc

+ Bộ Giáo dục và Đào tạo: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000

+ Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia,

Hà Nội, 2002

+ Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn

khoa học Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo #rình Lịch sử Đảng Cộng sản

Việt Nam (tái bản có sửa chữa, bổ sung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 + TS Bùi Kim Đỉnh (chủ biên) - TS Nguyễn Quốc Bảo - TS Hoàng Thị Điều: Tìm hiểu môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Lý luận Chính

trị, Hà Nội, 2007

+ TS Bùi Kim Đỉnh (Chủ biên): #ỏi-Đáp môn Đường lối cách mạng của

Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2010 7.2 Tài liệu tham khảo:

+ Trường Chinh: Cách mạng DTDCND, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1976 - Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh - trực thuộc Bộ Chính trị: 7: ong kết cuộc

kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi và bài học, Nxb Chính trị quốc gia,

Hà Nội, 1996

- Hồ Chí Minh toàn tập: từ năm 1947 - 1954

- Trường Chỉnh: “7rường kỳ kháng chiến nhất định thắng lợi ”

- Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, từ Tập 8 đến Tập 16,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000

- Đại tướng Võ Nguyên Giáp (chủ biên): 7 ưởng Hồ Chí Minh và con

đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003

- Nguyễn Duy Quý: Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị

Trang 6

8 Tiêu chuân đánh giá sinh viên

Tổ chức học tập và đánh giá sinh viên được thực hiện theo Quy chế đào tạo đại học chính quy, ban hành kèm theo Quyết định số 2593/QĐ-HVBCTT ngày 25/10/2012 của Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền TT Cách thức đánh giá Trọng số 1 | Kiém tra thường xuyên (KTTX) 0,15 2 | Thao luận 0,1 3 =| Tiéu luan 0,25 4 | Thi hét mén 0,5

ĐMH= KTTX x 0,15 + Thảo luận x 0.1 + Tiểu luận x 0.25 + Thi hết môn x 0,5

-9 Thang điểm đánh gia: 10

10 Nội dung chỉ tiết học phần Phân bễ thời gian Tổng Bài TT Nội dung thời | Lên | tập/ | Thực gian | lớp | thảo | hành luận 1| Mở đầu: Giới thiệu học phần 2 2 1 Nội dung học phần 2 Phương pháp và nhiệm vụ

3 Kế hoạch học tập, tài liệu tham khảo

Trang 7

chức thực hiện

1.2.1 Chủ trương của Đảng

1.2.2 Đảng chỉ đạo, tổ chức xây dựng và

bảo vệ chính quyền cách mạng, chuẩn bị kháng chiên trong cả nước 3 Những kinh nghiệm của Đảng về xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng Chương 2: Lãnh đạo toản quốc kháng _ 10 chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1950)

2.1 Đường lối của Đảng

2.1.1 Quá trình hình thành đường lối 2.1.2 Nội dung đường lối

2.2 Quá trình thực hiện đường lối kháng

chiến của Dang

2.2.1 Giai đoạn từ tháng 9 năm 1945 đến tháng 12 năm 1947 2.2.2 Giai đoạn 1947-1950 2.3 Nhận xét 2.3.1 Ưu điểm 2.3.2 Hạn chế

Chương 3: Lãnh đạo kháng chiến chống| 5

Trang 8

mọi mặt

3.3 Giữ vững thế chủ động đánh địch trên

chiến trường

3.4 Cuộc kháng chiến toàn quốc chống

thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 -

1954)

3.4.1 Âm mưu mới của Pháp - Mỹ

3.4.2 Cuộc tiến công chiến lược Đông -

Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử

Điện Biên Phủ 1954

3.5 Hội nghị Giơnevơ và Hiệp định Giơnevơ 1954 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam

3.6 Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) 3.6.1 Ý nghĩa lịch sử 3.6.2 Nguyên nhân thắng lợi Chương 4: Lãnh đạo xây dựng thực lực kháng chiến (1946 - 1954) 4.1 Xây dựng hệ thống chính trị 4.2 Xây dựng nền kinh tế - tài chính kháng chiến

4.2.1 Xây dựng nên kinh tế kháng chiến

4.2.2 Xây dựng nên tài chính kháng chiến 4.2.3 Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt cho toàn đân đánh giặc 10

Trang 9

4.2.4 Xây dựng thực lực về văn hóa xã hội, giáo dục, y tế 4.2.5 Liên minh chặt chẽ với Lào và Campuchia, tranh thủ sự đồng tình và ủng hộ quôc tê - 6 | Chương 5: Lãnh đạo đấu tranh ngoại giao| 5 3 2 (1945 - 1954)

5.1 Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương của Đảng về đấu tranh ngoại giao

5.2 Đáng lãnh đạo đấu tranh ngoại giao từ 1945 đến 1953 5.3 Đấu tranh ngoại giao từ năm 1953 đến Hội nghị Giơnevơ 7 | Téng két hoc phan 5 3 2 Tổng cộng 45 | 25 | 20

11 Hệ thống đề tài tiểu luận:

1 Sách lược lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù của Đảng những năm

1945 - 1946

2 Sự hình thành, phát triển đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm

lược và can thiệp Mỹ của Đảng (1945 - 1954)

3 Hậu phương kháng chiến trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ (1945 - 1954)

4 Nghệ thuật quân sự của Đảng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ (1945 - 1954)

5 Xây dựng chế độ dân chủ nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm

Trang 10

6 Xây dựng lực lượng vũ trang trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ (1945 - 1954)

7 Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh quốc tế trong cuộc kháng chiến

chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ (1945 - 1954)

8 Căn cứ địa Việt Bắc trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược và can

thiệp Mỹ (1945 - 1954) -

9 Đảng giải quyết mối quan hệ giữa kháng chiến và kiến quốc trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ (1945 - 1954)

10 Đường lối của Đảng với cách mạng Lào và Campuchia (1945 - 1954)

11 Hoạt động ngoại giao của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1945 - 1954)

12 Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc trong cuộc kháng chiến chống

thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ (1945 - 1954)

13 Đảng lãnh đạo xây dựng nền kinh tế kháng chiến (1945 - 1954) 14 Đảng giải quyết vẫn đề dân chủ - ruộng đất trong thời kỳ 1945 - 1954

15 Tiến trình Đảng lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ (1945 - 1954) Những kinh nghiệm lịch sử

16 Đấu tranh ngoại giao trong kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp

Mỹ (1945-1954)

12 Hệ thống cau hỏi ôn tập

1 Ảnh hưởng của tình hình thế giới đối với Việt Nam sau cách mạng tháng Tám năm 1945

2 Việt Nam sau cách mạng tháng Tám 1945

3 Chủ trương kháng chiến, kiến quốc của Đảng (1945 - 1946) 4 Cuộc đấu tranh chống giặc ngoài, thù trong thời kỳ 1945 - 1946 5 Kinh nghiệm lãnh đạo cách mạng của Đảng thời kỳ 1945 - 1946

6 Sự hình thành, phát triển đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm

Trang 11

7 Sự đúng đắn, sáng tạo trong đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ của Đảng (1945 - 1954)

8 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2/1951)

9 Đảng lãnh đạo xây dựng thực lực kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

và can thiệp Mỹ |

10 Đảng lãnh đạo đấu tranh ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống thực dân

Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ (1945 - 1954) |

11 Dang lãnh đạo giải quyết 2 nhiệm vụ chống để quốc, chống phong kiến

(1945 - 1954)

12 Những thành công và hạn chế chủ yếu của Đảng trong cuộc kháng chiến

chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ (1945 - 1954)

13 Khái quát tiến trình phát triển của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

xâm lược và can thiệp Mỹ (1945 - 1954)

14 Tính chất và đặc điểm của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

và can thiệp Mỹ (1945 - 1954) |

15 Xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân trong cuộc kháng chiến chống thực

dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ (1945 - 1954)

16 Bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ (1945 - 1954)

17 Xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc trong cuộc kháng chiến chống thực dân

Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ(1945 - 1954) |

Trang 12

Chương 1

LANH ĐẠO XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYÊN CÁCH MẠNG (1945-1946)

1.1 Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945

Sau Cách mang Tháng Tám, nước ta có thuận lợi là trên thế giới, uy tín và địa vị của Liên Xô được nâng cao Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc có điều kiện phát triển, trở thành một dòng thác cách mạng Phong trào dân chủ và hòa bình cũng đang vươn lên mạnh mẽ Ở trong nước, chính quyền nhân dân của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã được kiến lập, có hệ thống từ Trung ương đến cơ sở Nhân dân lao động đã làm chủ vận mệnh của dân tộc Lực lượng vũ trang nhân dân đang phát triển Toàn dân tin tưởng và ủng hộ Việt Minh, ủng hộ

Hồ Chí Minh

Về kinh tế - văn hóa, nạn đói ở miền Bắc do Nhật, Pháp gây ra chưa được khắc phục Ruộng đất bị bỏ hoang, công nghiệp đình đốn Hàng hóa khan hiếm, giá cả tăng vọt, ngoại thương đình trệ Tình hình tài chính rất khó khăn, kho bạc chỉ có 1,2 triệu đồng, trong đó quá nửa là tiền rách Ngân hàng Đông Dương còn nam trong tay tu ban Pháp Quân Tưởng tung tiền quốc tệ và quan kim gây tối loạn thị trường Hơn 90% số dân không biết chữ, các tệ nạn xã hội do chế độ cũ để lại hết sức nặng nề

Trang 13

Nam, quân Tưởng Giới Thạch đã ráo riết thực hiện âm mưu tiêu diệt Đảng ta, phá tan Việt Minh, đánh đỗ chính quyền cách mạng, lập chính quyền phản động tay sai của chúng Đẳng sau quân Tưởng là đế quốc Mỹ đang nuôi dã tâm đặt

Đông Dương dưới chế độ “ủy trị”, một tra hình của chế độ thuộc địa kiểu mới

của Mỹ Dựa vào thế lực bên ngoài, các tổ chức phản động “Việt quốc”, “Việt cách”, Đại Việt ráo riết hoạt động chống lại cách mạng Chúng quấy nhiễu, phá rối, cướp của, giết người, tuyên truyền, kích động một số người đi theo chúng

chống lại chính quyền cách mạng và đòi cải tổ Chính phủ lâm thời và các bộ

trưởng là đảng viên cộng sản phải từ chức Chúng lập chính quyền phản động ở Móng Cái, Yên Bái, Vĩnh Yên

Ở phía Nam vĩ tuyến 16, quân đội Anh với danh nghĩa quân Đồng minh

giải giáp quân đội Nhật đã đồng lõa và tiếp tay cho thực dân Pháp quay lại Đông

Dương Ngày 23/9/1945, được quân Anh giúp sức, thực dân Pháp đã nỗ sung đánh chiếm Sài Gòn, mở đầu cuộc xâm lược nước ta lần thứ hai Trên đất nước ta lúc đó còn có khoảng 6 vạn quân Nhật đang chờ giải giáp Một số quân Nhật đã thực hiện lệnh của quân Anh, cầm sung cùng với quân Anh don đường cho quân Pháp mở rộng vùng chiếm đóng ở miền Nam

Trong khi đó, mặc dù đã ra tuyên bố độc lập, ra sức tranh thủ ủng hộ của quốc tế, song chưa được nước nào (kế cả Liên Xô) công nhận và đặt quan hệ ngoại g1ao với Chính phủ ta

Chưa bao giờ trên đất nước ta có nhiều kẻ thù như lúc này Đất nước bị bao vây bốn phía

Tất cả những khó khăn trên quy tụ là thành ba thứ giặc là “giặc đói, giặc dét va giặc ngoại xâm”, đều là những hiểm họa đối với chế độ mới và chính quyền cách mạng Vận mệnh dân tộc như “ngàn cân treo sợi tóc”,

1.2 Chủ trương của Đảng và quá trình tố chức thực hiện

Trang 14

giới và sức mạnh mới của dân tộc để vạch ra chủ trương và giải pháp đấu tranh giữ vững chính quyền bảo vệ nền độc lập tự do Ngay sau ngày tuyên bố độc lập, tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời, Hồ Chí Minh đã nêu ra những

việc cấp bách nhằm thực hiện ba nhiệm vụ lớn: diệt giặc đói, diệt giặc dót, diệt

giặc ngoại xâm |

1.2.1 Chủ trương của Dang

Trước thách thức nghiêm trọng, Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sáng suốt, khẩn trương phân tích tình thế trong nước và quốc tế một cách khoa học, dự đoán tiến triển của các trào lưu cách mạng trên thế giới và mưu đồ của các thế lực phản cách mạng, để đưa ra quyết sách kịp thời nhằm giữ vững chủ quyền, bảo vệ thành quả cách mạng và nền độc lập tự do của đất nước Ba tháng sau giành độc lập, ngày 25-11-1945, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ra Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc, với những nội dung cơ bản:

Xác định tính chất của cách mạng lúc này vẫn là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc vì nước ta chưa hoàn toàn độc lập

Xác định kẻ thù: “kẻ thù chính của ta lúc này là thực dân Pháp xâm lược phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng” Vì vậy, phải “lập Mặt trận dân tộc thống nhất chống thực dân Pháp xâm lược”; mở rộng Mặt trận Việt Minh nhằm

thu hút mọi tầng lớp nhân dân; thống nhất Mặt trận Việt - Miên - Lào v.v

Về chỉ đạo chiến lược: Đảng xác định mục tiêu phải nêu cao của cách mạng Việt Nam lúc này vẫn là đân tộc giải phóng Khâu hiệu lúc này là “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết”

Về phương hướng, nhiệm vụ, Đảng nêu lên các nhiệm vụ chủ yếu và cấp bách là: “củng cố chính quyên, chống thực dân Pháp xám lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống cho nhân dân”' Nhiệm vụ trung tâm và bao trùm là bảo vệ và củng cô chính quyên cách mạng

Trang 15

Về ngoại giao: Đề thoát khỏi “vòng vây đế quốc”, tránh tinh thé phải đối đầu với nhiều kẻ thù cùng một lúc, Đảng thực hiện sách lược ngoại giao mềm

dẻo “thêm bạn bớt thù”, nhằm ngăn chặn chiến tranh, kéo dài thời gian hoà hoãn

dé xây dựng lực lượng cách mạng

Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc có ý nghĩa lịch sử vô cùng quan trọng đối với cách mạng Việt Nam trong bối cảnh hiểm nghèo của cách mạng Chỉ thị đã

som xác định đúng kẻ thù chính của dân tộc Việt Nam là thực dân Pháp xâm

lược, kịp thời chỉ rõ những nhiệm vụ cấp bách, những biện pháp cụ thể về đối

nội, đối ngoại để khắc phục nạn đói, nạn dốt, chống thù trong, giặc ngoài nhằm xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng

Ngay khi Chỉ thị được ban hành, Đảng đã tập trung chỉ đạo thực hiện với

tinh thần khẩn trương, linh hoạt, nhưng hết sức kiên quyết

1.2.2 Đảng chỉ đạo, tổ chức xây dựng và bảo vé chính quyển cách mạng, chuẩn bị kháng chiến trong cả nước

Vẻ xây dựng chế độ mới, ngay từ những ngày đầu, Đảng đã chú trọng lãnh đạo, xây dựng nên móng của chế độ dân chủ mới, xóa bỏ toàn bộ tổ chức bộ máy chính quyên thuộc địa, giải tán các đảng phái phản động Là người đứng đầu Đảng và Nhà nước, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng chính

quyền mới, nhất là bản chất tốt đẹp của nó Tháng 10/1945, Hồ Chí Minh đã có

thư gửi Ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng, nhắn mạnh việc xây dựng bộ máy và đội ngũ cán bộ Nhà nước trong sạch, vững mạnh Người chỉ rõ: “Chúng ta phải hiểu rằng, các cơ quan của Chính phủ từ toàn quốc cho đến các làng, đều là công bộc của dân, nghĩa là để gánh vác việc chung cho dân, chứ không phải để đè đầu dân như trong thời kỳ dưới quyền thống trị của Pháp, Nhật Việc gì có lợi cho dân, ta phải hết sức làm Việc gì có hại cho dân, ta phải hết sức tránh Chúng ta phải yêu dân, kính dân, thì dân mới yêu ta, kính ta”, Để tránh khỏi sai lâm, khuyêt điểm, Người yêu câu cán bộ phải khắc phục các căn

Trang 16

bệnh như: Trái phép, cậy thế, hủ hóa, tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo; đồng thời phải

“shi sâu những chữ “công bình, chính trực” vào lịng”),

Trong hồn cảnh vơ cùng phức tạp, bọn để quốc phản động ra sức ngăn trở, quấy phá, Đảng kiên quyết lãnh đạo, tổ chức cuộc tổng tuyển cử ngày

6/1/1946 để nhân dân tự mình chọn lựa, bầu những đại biểu chân chính của mình

vào Quốc-hội, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Việt Nam Dân chủ

Cộng hòa Ngày 2/3/1946, tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa I đã bầu Hồ Chí

Minh giữ chức Chủ tịch Chính phủ và trao quyền cho Người lập chính phủ chính thức - Chính phủ liên hiệp kháng chiến Tại kỳ họp thứ hai (tháng 11/ 1946), Quốc hội đã thông qua Hiến pháp của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Quyền làm chủ nước nhà, quyền và nghĩa vụ của mọi công dân được ghi nhận trong Hiến pháp Nhân dân cũng đã khẩn trương bầu Hội đồng nhân dân và Hội đồng

nhân dân đã bầu Ủy ban hành chính các cấp

Đảng đã chỉ đạo tích cực phát triển các đoàn thể yêu nước, Mặt trận dân

tộc thống nhất được mở rộng, đưa đến sự ra đời của Hội liên hiệp quốc dân Việt

Nam (5/1946) Các tổ chức quần chúng được củng cố, mở rộng thêm, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam lần lượt ra đời,

Đảng Xã hội Việt Nam được thành lập nhằm đoàn kết những trí thức yêu nước

Việt Nam |

Các công cụ chuyên chính, bảo vệ chính quyền cách mạng như quân đội, công an, tòa án, tư pháp được Đảng tập trung chỉ đạo xây dựng và phát triển Cuối năm 1946, lực lượng quân đội thường trực mang tên Quân đội quốc gia Việt Nam có 8 vạn người Việc vũ trang quần chúng cách mạng, quân sự hóa toàn dân được thực hiện rộng khắp Công an nhân dân nhanh chóng được xây

dựng cùng với xây dựng bộ máy nhà nước các cấp

Về kinh tế, đời sống, Đảng và Chính phủ phát động thi đua, sản xuất; động viên nhân dân tiết kiệm giúp nhau chống giặc đói; thực hiện bãi bỏ thuế thân và

Trang 17

các thứ thuế vô lý khác của chế độ thực dân; tiến hành tịch thu ruộng đất của để quốc, Việt gian chia cho nông dân nghèo, chia lại ruộng đất công một cách công bằng, hợp lý; giảm tô 25%, giảm thuế, miễn thuế cho nông dân vùng bị thiên tai;

chủ trương cho mở lại các nhà máy do Nhật để lại, tiến hành khai thác mỏ, khuyến khích kinh doanh Bằng hình thức phát động “Tuần lễ vàng”, xây dựng

“Quỹ Độc lập”, “Quỹ Đảm phụ quốc phòng”, Đảng đã động viên nhân dân tự nguyện đóng góp cho công quỹ hàng chục triệu đồng và hàng trăm kil6gam vàng, nền tài chính độc lập từng bước được xây dựng Tháng 11/1946, Nhà nước cho phát hành tiền Việt Nam

Vẻ văn hóa, Đảng vận động toàn dân xây dựng nền văn hóa mới, xóa bỏ các tệ nạn văn hóa nô dịch của thực dân, xóa bỏ các hủ tục lạc hậu, phát triển phong trào bình dân học vụ để chống nạn mù chữ, diệt “giặc dốt” Một năm sau Cách mạng Tháng Tám đã có 2,5 triệu người biết đọc, biết viết Các trường học từ cấp tiêu học trở lên lần lượt được khai giảng Hà Chí Minh đã gửi thư cho giáo viên, học sinh cả nước nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên dưới chế độ

mới Ngày 10/10/1945, /!ô Chí Minh ký Sắc lệnh số 45/SL thành lập trường Đại

học Văn khoa Hà Nội nhằm đào tạo giáo viên văn khoa trung học và để nâng cao nền văn học Việt Nam cho xứng đáng một nước độc lập và theo kịp các nước

tiên tiến trên thế giới | |

Thắng lợi bước đầu trong cuộc đấu tranh xây dựng nền móng chế độ mới,

ốn định và cải thiện đời sống nhân dân có ý nghĩa chính trị hết sức to lớn #

Chí Minh đã nêu rõ rằng, nếu “nước độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chẳng có nghĩa gì” Nhân dân được hưởng quyền tự do dân chủ, dân sinh càng thêm tin tưởng, gan bó và quyết tâm bảo vệ chế độ mới

Đối với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chính quyên cách mạng, ngay từ khi thực dân Pháp nô súng đánh chiêm Sài Gòn và mở rộng tiễn công ra các tỉnh

Trang 18

Nam Bộ, Thường vụ Trung ương Đảng đã nhất trí với quyết tâm kháng chiến của Xứ ủy Nam Bộ và kịp thời lãnh đạo nhân dân đứng lên kháng chiến Trung ương

Đảng đã cử một phái đoàn do /#oàng Quốc Việt, Ủy viên Thường vụ Trung ương

Đảng và nhiều cán bộ tăng cường cho Nam Bộ để cùng Đảng bộ Nam Bộ chỉ đạo kháng chiến Đảng bộ Nam Bộ đã có những quyết định quan trọng, nắm chắc lực lượng vũ trang, tăng cường công tác trừ gian, xây dựng cơ sở, phát triển

chiến tranh nhân dân Trong thư Gửi đồng bào Nam Bộ ngày 26/9/1945, Hồ Chí

Minh khẳng định: “Chúng ta nhất định thắng lợi vì chúng ta có lực lượng đoàn

kết của cả quốc dân Chúng ta nhất định thắng lợi vì cuộc đấu tranh của chúng ta

là chính dang”, |

Đảng đã phát động phong trào cả nước hướng về Nam Bộ Hàng vạn thanh niên nô nức lên đường Nam tiến Nhân dân miền Nam “thành đồng Tổ quốc” chiến đấu với sức mạnh của chiến tranh nhân dân, sức mạnh của cả dân tộc đã

làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp

Thực hiện sách lược lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ kẻ thù để phân hóa chúng, tránh tình thế đương đầu cùng một lúc với nhiều kẻ thù Trên cơ sở phân tích âm mưu thủ đoạn của các kẻ thù đối với cách mạng Việt Nam, Đảng xác định kẻ thù chính của cách mạng là thực dân Pháp xâm lược, do đó chủ trương thực hiện sách lược hòa hoãn, nhân nhượng với quân đội Tưởng và tay sai của chúng ở miền Bắc để tập trung chống Pháp ở miền Nam Để gạt mũi nhọn tiến công của kẻ thù vào Đảng, ngày 11/11/1945, Đảng tuyên bố tự giải tán, nhưng SỰ thật là rút vào hoạt động bí mật, giữ vững vai trò lãnh đạo chính quyền và nhân

- dân Để phối hợp hoạt động bí mật với công khai, Đảng để một bộ phận công khai dưới danh hiệu Hội Nghiên cứu chủ nghĩa Mác ở Đông Dương

Trong nhân nhượng với quân Tưởng, ta đã hết sức kiềm chế trước những

hành động khiêu khích của chúng, tránh để xung đột về quân sự Đảng thực hiện sách lược nhân nhượng trên nguyên tắc: năm chắc vai trò lãnh đạo của Đảng, giữ

Trang 19

vững chính quyền cách mạng, giữ vững mục tiêu độc lập thống nhất, dựa chắc vào khối đại đoàn kết dân tộc, vạch trần những hành động phản dân hại nước của bọn tay sai của Tưởng và nghiêm trị theo pháp luật những tên tay sai gây tội ác khi có đủ bằng chứng Mặt khác, đã cung cấp kịp thời lương thực, thực phẩm cho 20 vạn quân Tưởng trong khi nhân dân ta đang bị đói, mở rộng Quốc hội thêm 70 chế cho Việt quốc, Việt cách không qua bầu cử, đưa một số đại diện của

các đảng đối lập này làm thành viên của Chính phủ liên hiệp Những chủ trương, sách lược và biện pháp trên đây đã vô hiệu hóa các hoạt động phá hoại, đây lùi

từng bước và làm thất bại âm mưu lật đỗ chính quyền cách mạng của chúng, bảo

đảm cho nhân dân ta tập trung lực lượng kháng chiến chống thực dân Pháp ở miền Nam Chính quyển nhân dân không những được giữ vững mà còn được

củng cô về mọi mặt

Dau năm 1946, các nước đế quốc dàn xếp, mua bán quyền lợi với nhau để

cho thực dân pháp đưa quân ra miền Bắc Việt Nam thày quân đội của Tưởng

Ngày 28/2/1946, Hiệp ước Hoa-Pháp được ký kết ở Trùng Khánh, trong đó Pháp nhân nhượng một số quyền lợi kinh tế cho chính quyền Tưởng trên đất Trung Hoa để Pháp được đưa quân ra miền Bắc Việt Nam Tưởng nhân nhượng với

Pháp để rút quân về nước đối phó với quân giải phóng nhân dân Trung Quốc

Tình hình đó đặt Đảng Cộng sản Đông Dương trước một sự lựa chọn giải |

pháp đánh hay hòa Phân tích tình thế, Hồ Chí Minh và Ban Thường vụ Trung

ương Đảng đã quyết định chọn giải pháp hòa hoãn, dàn xếp với Pháp, vì “vấn đề

lúc này, không phải là muốn hay không muốn đánh Vấn để là biết mình biết

người, nhận thức một cách khách quan những điều kiện lợi hại trong nước và

ngoài nước mà chủ trương cho đúng”

Chọn giải pháp thương lượng với Pháp nhằm mục đích: buộc quân Tưởng

rút ngay về nước, tránh tình trạng một lúc phải đối đầu với nhiều kẻ thù, bảo toàn

Trang 20

tiến lên giành thắng lợi Lập trường trong cuộc đàm phán với Pháp là độc lập nhưng liên minh với Pháp Pháp phải thừa nhận quyền dân tộc tự quyết của ta: chính phủ, quân đội, nghị viện, tài chính, ngoại giao và sự thống nhất quốc gia Đảng nhắn mạnh, trong khi mở cuộc đàm phán ta phải “không những không ngừng một phút công việc sửa soạn, sẵn sàng kháng chiến bất cứ lúc nào và ở đầu, mà còn phải hết sức xúc tiễn việc sửa Soạn ay va nhat dinh không để cho việc đàm phán với Pháp làm nhụt tinh thần quyết chiến của dân tộc ta”

Thực hiện chủ trương đó, Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ ký với đại

diện Chính phủ Pháp bản Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946, Hiệp định quy định: Chính

phủ Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do có nghị viện, chính phủ, quân đội và tài chính riêng nằm trong liên bang Đông Dương và trong Khối Liên -

hiệp Pháp Việc thống nhất ba kỳ do nhân dân ta quyết định Việt Nam đồng ý

cho 15.000 quân Pháp vào miền Bắc thay thế quân Tưởng, sau 5 năm phải rút hết về nước; hai bên đình chỉ xung đột ở miền Nam và mở cuộc đàm phán để đi đến

ký hiệp định chính thức |

Sau khi ký Hiệp định sơ bộ, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Chi thi

Hòa để tiến (ngày 9/3/1946), nêu rõ ý nghĩa quan trọng của việc ký hiệp định với

Pháp nhằm thống nhất tư tưởng trong toàn Đảng, ngăn ngừa các khuynh hướng sai lầm “tả” và hữu có thể xảy ra trong đảng viên, cán bộ và nhân dân làm ảnh hưởng đến việc chấp hành chủ trương của Đảng, đồng thời nhấn mạnh đến việc phải cảnh giác đề phòng, tỉnh táo chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu nếu Pháp bội ước

Sự thật sau khi ký Hiệp định sơ bộ, thực dân Pháp cố tìm cách trì hoãn cuộc đàm phán giữa Việt Nam và Pháp để đi đến ký Hiệp định chính thức và

Trang 21

Với thiện chí và sự kiên trì đấu tranh của Chính phủ nước Việt Nam Dan chủ Cộng hòa, cuộc hội nghị chính thức giữa ta? và Pháp đã họp ở

Phôngtennoblô từ ngày 6/7/1946 đến 10/9/1946 Hồ Chí Minh với tư cách là

thượng khách theo lời mời của Chính phủ Pháp cũng đã đến Pari thăm Pháp trong thời gian này Cuộc đàm phán chính thức ở Phôngtennoblô cũng không thành do phía Pháp cố bám giữ lập trường thực dân và trong khi đang đàm phán đã ráo riết thực hiện âm mưu mở rộng lẫn chiếm trên đất nước ta

Trong thời gian ở Pháp, Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với các đảng phái chính trị, các tổ chức quần chúng ở Pháp và đại diện nhiều tổ chức quốc tế Người đã nói rõ lập trường hòa bình hữu nghị và nguyện vọng tha thiết độc lập tự do của nhân dân và Chính phủ Việt Nam Để tỏ rõ thiện chí và giành thêm thời gian hòa

bình, trước khi rời nước Pháp, Hồ Chí Minh đã ký với Chính phủ Pháp bản Tạm

ước (ngày 14/9/1946), thỏa thuận một số điều về quan hệ kinh tế, văn hóa giữa

hai nước, đình chỉ xung đột ở miền Nam và sẽ tiếp tục đàm phán vào tháng

1/1947

Thiện chí và những hoạt động của Hồ Chí Minh và phái đoàn đàm phán

của Chính phủ tuy không đạt mục đích ký hiệp định chính thức, nhưng đã làm

cho nhân dân Pháp hiểu và ủng hộ, làm cho dư luận quốc tế chú ý đến Việt Nam

và hiểu nguyện vọng tha thiết hòa bình của dân tộc Việt Nam Cũng nhờ đó, đã duy trì một khoảng thời gian hòa bình hiếm có để tiếp tục xây dựng và phát triển

lực lượng về mọi mặt | |

Theo quy định của Hiệp ước Hoa-Pháp, quân đội Tưởng Giới Thạch phải rút khỏi miền Bắc Đông Dương ngày 31/3/1946 Trên thực tế, ta phải đấu tranh kiên quyết, đến cuối tháng 9/1946 chúng mới rút hết Bọn Việt quốc, Việt cách hoặc tan rã hoặc bỏ chạy ra nước ngoài Việc đưa ra ánh sáng vụ Ôn Như Hầu và

Trang 22

làm thất bại âm mưu đảo chính của bọn phản cách mạng cấu kết với Pháp tháng

7/1946 đánh dấu sự phá sản của chúng

Tranh thủ thời gian hòa hoãn, Đảng lãnh đạo nhân dân tích cực day manh san xuat, 6n dinh doi sống, tích trữ lương thực, phát triển lực lượng vũ trang, xây dựng các chiến khu, mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân, chính quyền nhân dân được củng cô vững chắc hơn, Hiến pháp của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được Quốc hội thông qua; tích cực tuyên truyền trong nước và quốc tế về cuộc đấu tranh chính nghĩa của dân tộc ta Qua đấu tranh và xây dựng, Đảng đã lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng Từ 5.000 đảng viên khi Đảng lãnh đạo Cách mạng Tháng Tám, đến tháng 12/1946, Đảng đã có thêm 20.000 đảng viên Nội bộ của Đảng được củng cố, thống nhất, đội ngũ cán bộ của Đảng được đào tạo và

phát triển Cuộc kháng chiến của quân và dân ở miền Nam có điều kiện phát

triển thuận lợi hơn |

Đánh giá về chủ trương đám phán, nhân nhượng của Đảng và Nhà nước _ lúc bấy giờ, trong Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ hai của Đảng tháng 2/1951, Hồ Chí Minh viết: “Việc này cũng làm cho nhiều người thắc mắc và cho

đó là chính sách quá hữu Mà đúng thật Vì đồng bào và đồng chí ở Nam Bộ đã

khéo loi dung dip d6 dé xây đựng và phát triển lực lượng của mình

Chúng ta cần hòa bình để xây dựng nước nhà, cho nên chúng ta đã ép lòng

mà nhân nhượng để giữ hòa bình Dù thực dân Pháp đã bội ước, đã gây chiến

tranh, nhưng gần một năm tạm hòa bình đã cho chúng ta thời giờ để xây dựng lực lượng căn bản

Khi Pháp đã cố ý gây chiến tranh, chúng ta không thể nhịn nữa thì cuộc kháng chiến toàn quốc bắt đầu”?),

Đối với việc củng cố và phát triển lực lượng, quân và dân ta đã tích cực sẵn sàng về quân sự và chính trị để đối phó với những bất trắc có thể xảy ra, vì bản chất của thực dân Pháp không thể thay đổi Phân tích âm mưu và hành động

Trang 23

vi phạm các Hiệp định đã được ký kết của thực dân Pháp, Đảng đã thấy rõ: “Nhất định không sớm thì muộn Pháp sẽ đánh mình và mình cũng nhất định phải đánh Pháp” Đầu tháng 11/1946, Hồ Chí Minh đã nêu ra những công việc khẩn

cáp bấy gid dé chi dao toàn Đảng, toàn dân ta gấp rút thực hiện, nhằm đối phó

với cuộc chiến tranh “chớp nhoáng” của thực dân Pháp

3 Những kinh nghiệm của Đảng về xây dựng và bảo vệ chính quyền

cách mạng |

Mội là, nhanh chóng xác lập cơ sở pháp lý và tính hợp hiến của chính

quyền nhà nước, chú trọng xây dựng và củng cố chính quyền dân chủ nhân dân,

chế độ xã hội mới

Hai là, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh của toàn dân tộc để xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng Đồng thời tranh thủ thời

gian chuẩn bị những điều kiện thiết yếu để sẵn sàng đối phó với cuộc chiến tranh

có thê xảy ra |

Ba là, triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù, thực hiện sự nhân nhượng có nguyên tắc và sách lược ngoại giao thêm bạn bớt thù

Bon là, giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước

trong mọi hoàn cảnh, nhất là trong tình hình có nhiều đảng phái đối lập và sự

chỗng phá của các loại kẻ thù

Với đường lối, chủ trương, biện pháp kịp thời, đúng đắn, Đảng và Chủ tịch

Trang 24

Chương 2

LANH DAO TOAN QUOC KHANG CHIEN, CHONG THUC DAN PHAP (1946 -1950)

2.1 Đường lối của Đảng

2.1.1 Quá trình hình thành đường lỗi

Từ nửa cuôi thê kỷ 19, khi quân Pháp nã pháo vào Đà Nẵng, mở đầu cuộc

chiên tranh xâm lược nước ta lần thứ nhất, nhân dân ta đã liên tục đứng lên kháng chiến Tuy nhiên, do thiếu một ngọn cờ đủ sức tập hợp lực lượng toàn dân

tộc, thiếu một đường lối lãnh đạo đúng đắn, các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta

đều lần lượt thất bại Chỉ từ khi Dảng Cộng sản Đông Dương ra đời, với đường

lối đúng đắn, cách mạng nước ta mới tiến những bước vững chắc, giành hết

thắng lợi này đến thắng lợi khác

Trước ngày Tổng khởi nghĩa, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào (14 và 15 tháng 8 năm 1945) đã nhận định khả năng Pháp trở lại Đông Duong’

Hai tháng sau khi Pháp khởi han ở Nam Bộ, ngày 25 tháng I1 năm 1945 Trung ương Dang ra Chi thi khang chién, kiến quốc vạch rõ hai nhiệm vụ chiến lược là chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng đất nước

Tháng 10 năm 1946, Trung ương Đảng mở Hội nghị quân sự toàn quốc

Đầu tháng 11, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết Con s việc khẩn cấp bây giờ đề ra những

công việc cần kíp phải làm về quân sự, chính trị, kinh tế săn sàng đối phó với cuộc chiến tranh xâm lược trên quy mô cả nước đang tới gần |

Những văn kiện trên cùng với Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ

tịch Hồ Chí Minh (19 tháng 12 nam 1946), Chi thi toan dan kháng chiến của

Ban Thường vụ Trung ương Đảng (12 tháng 12 năm 1946) và một loạt bài của đồng chí Tổng Bí thư Trường Chinh đăng trên báo Sự /hđ từ tháng 3 đến tháng 8

năm 1947 chính là những nội dung cơ bản về đường lối kháng chiến của Đảng

Trang 25

Đó là kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh - súc tích nhưng dễ hiểu ngay cả với những người dân bình thường

2.1.2 Nội dung đường lỗi

Như vậy là từ rất sớm, đường lối kháng chiến chống Pháp đã được hình

thành từ đại thể, dần dần cụ thể hoá, từ chưa hoàn chỉnh, phát triển từng bước

đến hoàn chỉnh Nhờ đó, quân và dân trên khắp mọi miền đất nước, triệu nguodi như một, bình tĩnh, kỷ luật, hành động thống nhất Nhờ đó nhân dân ta tránh được những bước đi mò mẫm, quanh co, sớm tạo lập được lòng tin vào tiền đồ tất thắng của kháng chiến Cuộc chiến đấu trên cả nước ngay từ những ngày đầu đã diễn ra khá "bài bản", hướng toàn dân toàn quân về một mục tiêu: chiến đấu , vì độc lập, tự do, giữ gìn nền độc lập vừa giành được

Chúng ta đánh ai? Đánh để làm gì? Đường lối kháng chiến của Đảng đã

sớm xác định mục tiêu chiến đấu là "giành thống nhất và độc lập" Cuộc kháng

chiến chống Pháp là sự tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ bằng hình thức

chiến tranh cách mạng "đánh phản động thực dân Pháp, giành thống nhát và độc

lập" Trong bối cảnh vừa giành được chính quyền nhưng đất nước chưa được hoàn toàn giải phóng, cuộc kháng chiến vì vậy vừa có tính chất giải phóng dân tộc, vừa có tính chất bảo vệ Tổ quốc, trong đó giải phóng dân tộc là yêu cầu

nóng bóng, cấp bách, có ý nghĩa sống còn Tuy nhiên, thực dân Pháp là bộ phận

quan trọng của lực lượng phản động thế giới, nên nhân dân ta kháng chiến còn

“vì tự do, độc lập, vì dân chú và hòa bình" của toàn nhân loại tiễn bộ

Với những mục tiêu chân chính như vậy, cuộc kháng chiến của nhân dân ta sáng ngời chính nghĩa Mục tiêu chính nghĩa có sức hút, sức cỗ vũ lớn, tập hợp được toàn dân dưới ngọn cờ đại nghĩa Nó là cơ sở để tạo ra sức mạnh chính trị, tinh than va vat chất của cuộc kháng chiến Mục tiêu chính nghĩa còn đoàn kết được toàn nhân loại tiến bộ đứng về phía nhân dân, ủng hộ nhân dân ta kháng

Trang 26

Thực tiễn của cuộc kháng chiến chống Pháp khang dinh đường lối kháng chiến do Đảng đề ra không những kịp thời mà còn đúng đắn, chính xác, sáng tạo Điều đó thể hiện ở các nội dung chính sau:

Trước hết, Dang ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhận điện rất sớm

kẻ thù của dân tộc Trong Hội nghị toàn quốc ở Tân Trào (14 đến 15-8-1945),

Đảng đã chủ trương " Chống lại mưu mô của Pháp định khôi phục lại địa vị cũ

ở Đông Dương" Sau khi Pháp khởi hắn ở Nam Bộ, trải qua hơn một năm nhân

nhượng không kết quả, Đảng đã khẳng định: "Nhất định không sớm thì muộn Pháp sẽ đánh mình và mình cũng nhất định phải đánh Pháp"!,

Hai là, Đảng sớm đánh giá đúng so sánh lực lượng giữa ta và địch để định

ra đối sách chính xác, phù hợp Do đó, đã xây dựng được quyết tâm chiến đấu đúng đăn cho toàn dân, khắc phục mọi biểu hiện hữu khuynh tiêu cực, bi quan, đao động, hoặc chủ quan, khinh địch Bước vào kháng chiến cũng có một số ít người cho rằng cuộc kháng chiến của ta chẳng khác gì "chau chau đá voi" Nhưng Đảng ta không chỉ nhằm vào hiện tại mà nhìn vào tương lai, với lòng tin vào sức mạnh của quân chúng, của dân tộc, đã khẳng định:

“Nay tuy châu chấu đá voi

Nhung mai voi sẽ bị lòi ruột ra"

Đó là một dự báo khoa học trên cơ sở phân tích đánh giá một cách khoa học và chính xác tương quan lực lượng giữa ta và địch

Ba là, đánh địch trên mọi mặt trận Chiến tranh là một cuộc thử thách toàn

điện đối với toàn bộ sức mạnh vật chất và tỉnh thần của mỗi bên Để phát huy

đến mức cao nhất sức mạnh của toàn dân, đánh bại chiến tranh tổng lực của thực dân Pháp, kế thừa truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc, Đảng sớm chủ trương đánh địch trên mọi mặt trận, kháng chiến toàn diện về quân sự, chính trị,

kinh tế, văn hóa, tư tưởng, ngoại giao, binh vận Đó là cách đánh thắng bằng

Trang 27

sức mạnh tông hợp Tuy nhiên, trong chiến tranh, Đảng ta coi quân sự là đòn chủ chốt, giương cao khẩu hiệu "Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng" "Các mặt công tác chính trị, kinh tế, văn hóa đều nhằm mục đích làm cho quân sự thang lợi"!

Thắng lợi của mọi cuộc chiến tranh tùy thuộc vào thực lực Suốt 9 năm kháng chiến, Đảng chăm lo xây dựng lực lượng về mọi mặt, vừa chiến đấu, vùa xáy dựng lực lượng chiến đấu, từ không đến có, từ thấp đến cao, từ nhỏ đến lớn, xây dựng tiềm lực quân sự mạnh trên cơ sở xây dựng lực lượng chính trị vững

chắc, rộng khắp; vừa kháng chiến vừa xây dựng hậu phương căn cứ địa kháng

chiến, coi trọng xây dựng chế độ mới, chế độ dân chủ nhân dân Nhờ chăm lo xây dựng lực lượng mà càng đánh thế ta càng vững, lực ta càng mạnh, để cuối cùng làm nên một Điện Biên Phủ chấn động địa cầu

Bốn là, dưới sự lãnh đạo của Đảng, cuộc kháng chiến của nhân dân ta đã diễn ra dưới hình thái phối hợp chặt chế cả ba chiến trường Việt Nam - Lào - Cam-pu-chia Ba dân tộc trên bán đảo Đông Dương cùng chiến đấu chống kẻ thù chung là thực dân Pháp xâm lược, cùng nhăm một mục tiêu chung là độc lập, tự

do Vì vậy, quân đội viễn chinh Pháp không chỉ bị tiến công ở Việt Nam, mà còn

_bị tiến công ở chiến trường Lào và Cam-pu-chia là những địa bàn quan trọng chúng không thể bỏ nhưng lại là nơi chúng yếu và sơ hở Cả ba dân tộc liên minh chiến đấu, nên Pháp không thể dựa vào nước này, sử dụng sức người, sức của của nước này để đánh nước kia Ngược lại, hoạt động và thắng lợi của nhân dân từng nước trên từng chiến trường lại tác động mạnh đến các chiến trường khác

Nhận biết những xu thế lớn của thời đại, trong chỉ đạo đường lối chiến

tranh, Đảng luôn gắn mực tiêu giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, găn lòng yêu nước chân chính với chủ nghĩa

Trang 28

quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Đảng đã làm mọi cách để tập hợp lực lượng, củng có mối quan hệ với đồng minh, lôi kéo trung gian, cô

lập kẻ thù chủ yếu, thực hiện phương châm "thêm bạn bớt thù" Kết quả là không

những khối liên minh Việt Nam - Lào - Cam-pu-chia được củng cố mà mặt trận nhân dân thế giới ủng hộ Việt Nam, phản đối thực dân Pháp xâm lược ngày cảng mở rộng

_ Năm là, phân tích một cách khách quan và toàn diện mối tương quan lực

lượng giữa địch và ta, năm chắc quy luật vận động, chuyển hoá của tương quan

đó, Đảng sớm đề ra chiến lược kháng chiến trường kỳ và ngay từ đầu đã dự kiến

kháng chiến sẽ trải qua ba giai đoạn Mỗi giai đoạn chiến lược là một bước ta

giành thêm thắng lợi, phát triển thêm thế và lực, đánh bại từng chủ trương, biện

pháp chiến lược mới của địch

Từ kháng chiến ở Nam Bộ (23-9-1945) đến chiến thắng Việt Bắc (Thu Đông 1947) là giai đoạn mà quân và dân ta giữ vững và phát triển lực lượng, kiềm chế và tiêu hao lực lượng địch, triển khai thế trận chiến tranh nhân dân trên

phạm vi cả nước Từ sau chiến thắng Việt Bắc (Thu Đông 1947) đến thắng lợi

của chiến dịch Biên Giới (Thu Đông 1950) là giai đoạn cả nước phát triển mạnh

mẽ chiến tranh du kích, từng bước đây vận động chiến tiến tới, chuẩn bị thế và lực để phản công Từ chiến dịch Biên Giới, quân và dân ta bước vào giai đoạn phản công và tiến công

2.2 Quá trình thực hiện đường lối kháng chiến của Đảng 2.2.1 Giai đoạn từ tháng 9 năm 1945 dén tháng 12 năm 1947

Đây là giai đoạn Đảng lãnh đạo quân dân ta kết hợp kháng chiến ở miễn

Nam với xây dựng và bảo vệ chế độ mới trên cả nước, tiến lên phát động toàn quốc kháng chiến, đánh thăng chiến lược đánh nhanh thắng nhanh của thực dân

Pháp

Trang 29

thành lập ở vào tình thế vô cùng khó khăn và phức tạp Dựa vào Nghị quyết Hội

nghị Pốtxđam (17/7-2/8/1945, với danh nghĩa quân đồng minh vào tước vũ khí

quân đội Nhật, Tưởng Giới Thạch và đề quốc Anh vội vã đưa quân vào nước ta

với âm mưu tiêu diệt chế độ cộng hòa dân chủ Việt Nam

Tại miền Nam, được phái bộ Anh che chở, quân Pháp bắt đầu cuộc chiến tranh xâm lược chỉ 28 ngày sau khi nhân dân ta giành chính quyền Tại miền Bắc, từ hạ tuần tháng 8, 20 van quân Tưởng cùng bọn tay sai vượt biên giới theo

kế hoạch Hoa quân nhập Việt Ngay thời điểm đó Đảng đã nhận định, chúng vào

Với âm mưu

- “Tiêu diét Dang ta, - Phá tan Việt Minh,

~ Giúp bọn phản động Việt Nam đánh đồ chính quyên nhân dân, dé lập

một Chính phủ phản động làm tay sai cho chúng"

Để bảo vệ nền độc lập mới giành được, vấn đề cơ bản nhất đặt ra với toàn Đảng, toàn dân trong lúc này là phải bảo vệ bằng được chính quyền cách mạng Đó vừa là yêu cầu, vừa là quyết tâm đã được khăng định trong Loi thé Độc lap

Dựa vào sức mạnh của cả dân tộc vừa được hỏi sinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã

cùng Thường vụ Trung ương và Chính phủ lâm thời vận dụng những biện pháp chiến lược toàn điện và có hiệu quả nhằm giữ vững và phát huy thành quả Cách mạng tháng Tám

Ngày 2-9, Pháp bắn lén vào cuộc biểu tình của nhân dân Sài Gòn mừng lễ

Độc lập, làm gần 50 người chết và bị thương Từ đó, được phái bộ Anh che chở,

Pháp ráo riết chuẩn bị đánh chiếm Sài Gòn

Đêm 22 rạng sáng 23-9, quân Pháp nỗ súng, mở đầu cuộc chiến tranh xâm

lược nước ta lần thứ hai Quân và dân Sài Gòn đã anh dũng đối mặt với địch

ngay từ đêm 22-9 Các đơn vị bảo vệ trụ sở Uỷ ban nhân dân, trụ sở tự vệ, nhà

Trang 30

bưu điện, v.v đã chiến đấu đến viên đạn cuối cùng

Suốt hạ tuần tháng 9, các trận đánh liên tiếp diễn ra ở khu Tân Định, Cầu

Muối, cầu Lái Thiêu, ngã ba Chú lá, cầu chữ Y Tinh thần và quyết tâm chiến đấu của quân và dân Sài Gòn, nhất là các ô chiến đấu trong nội thành là một bắt

ngờ đối với địch ngay từ những ngày đầu kháng chiến

Nhận được điện báo căo của Xứ uỷ, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Thường vụ

Trung ương họp khẩn cấp, nhất trí với quyết tâm kháng chiến của Xứ uỷ và Uỷ ban kháng chiến Nam Bộ, đồng thời kêu gọi nhân dân cả nước chỉ viện sức người sức của cho cuộc kháng chiến ở miền Nam, quyết định thành lập lực lượng Nam tiến, đưa ngay vào tham gia chiến đấu ở miền Nam Chi đội Giải phóng quân Nam tiến đầu tiên rời Hà Nội đêm 26-9, mở đầu phong trào cả nước vì miền Nam, phản ánh ý chí nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, Nam Bắc một nhà

SỨC người, sức của của cả nước chuyên vào Sài Gòn đã góp phần quan trọng vào cuộc chiến đấu bao vây quân địch những ngày đầu kháng chiến Cả

nước đã góp sức kháng chiến tại thành phố Sài Gòn

Trải qua một tháng bao vây tiêu hao, ngăn chặn địch trong thành phố, trong điều kiện rất không cân sức, lực lượng vũ trang Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định đã tiêu biểu cho tỉnh thần quyết chiến của dân tộc Việt Nam Những điễn

hình như tổ tự vệ cơng đồn xung phong ở Sở Cứu hoả, tiểu đội bảo vệ cột cờ

Thủ Ngữ, v.v là những tắm gương chiến đấu kiên cường bất khuất của nhân

dân miền Nam

Trang 31

chức đánh địch, ngăn chặn từng bước âm mưu của địch mở rộng phạm vi chiếm đóng ở Nam Bộ, Nam Trung Bộ

Do chiến sự diễn ra ở Nam Trung Bộ chậm hơn Nam Bộ gần một tháng, cho nên ta có thêm thời gian chuẩn bị chiến đấu Hội nghị quân sự do Xứ uỷ và Uỷ ban nhân dân Trung Bộ triệu tập cuối tháng 9 đã quyết định thành lập Uỷ ban quân chính Nam phần Trung Bộ để chỉ huy 7 tỉnh Mặt trận phía Nam và quyết định việc triển khai các chi đội Nam tiến trên các dia ban xung yéu, trong diéu

kiện chiến trường, dé bi địch chia cắt

Mục tiêu đầu tiên của địch là đánh chiếm Nha Trang, lấy đó làm đầu cầu

đánh chiếm Nam Trung Bộ, nhất là vùng đồng bằng ven biển Ngày 20-10, địch

vừa đồ bộ lên Nha Trang đã vấp phải sức chiến đấu của bộ đội ở khu nhà ga, nhà

máy điện, viện Patxtơ Sau đó, quân ta hình thành thế bao vây nhằm tiêu hao và kìm chân quân địch trong thành phố Cuối tháng 1-1946, sau khi chiếm được Buôn Ma Thuột, địch tập trung trên 10.000 quân, có không quân, hải quân, pháo binh, xe tăng phối hợp, mở chiến dich "G6" (Gaur), từ phía Nam đánh ra, Tây Nguyên đánh xuống, từ biển đánh vào Lực lượng vũ trang ở Nha Trang để lại một bộ phận bám giữ vùng Diên Khánh, còn phần lớn rút về Phú Yên

Cùng với chiến công ngăn chặn địch trên các trục đường 14 và 2I (Tây

Nguyên) và trên đường 1 (Phan Thiết, Phan Rang, Quy Nhơn), bộ đội Nam

Trung Bộ đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến, bảo toàn và xây dựng được lực lượng, cùng quân và dân cả nước tạo thêm thế và lực ngày càng có lợi để bước vào cuộc kháng chiến toàn quốc

Vừa theo dõi chỉ đạo cuộc kháng chiến ở miền Nam, Thường vụ Trung ương và Chính phủ lâm thời vừa lãnh đạo công cuộc củng cố và bảo vệ chính quyền, xây dựng chế độ mới Chương trình 10 điểm do Quốc dân Đại hội thông qua ngày 16-8-1945 ở Tân Trào được cụ thể hoá bằng sáu nhiệm vụ cấp bách

Trang 32

Chính phủ (3-9-1945): 7 Cứu đói; 2 Chống nạn thất học; 3 Tổng tuyển cử, hợp

hiến chính quyển do dân làm chủ; 4 Giáo dục phẩm chất con người Việt Nam

mới, 5 Bỏ những thứ thuế vô nhận đạo và nghiêm cam hút thuốc phiện, 6 Tuyên

bố: tự do tín ngưỡng và lương giáo đoàn kết

“Chống gặc đói" là nhiệm vụ hàng đầu

Trong thư gửi nhà nông, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu goi: "Tang gia san xuất! Tăng gia sản xuất ngay! Tăng gia sản xuất nữa! Đó là khẩu hiệu của ta ngày nay Đó là cách thiết thực của chúng ta để giữ vững quyên tự do, độc lập"!

Nhân dân ta đã nhiệt liệt hưởng ứng lời kêu gọi của Người” Kết quả là nạn đói bị

đây lùi Thắng lợi to lớn của cuộc vận động tăng gia sản xuất và cứu đói là thắng

lợi đầu tiên chứng minh sức mạnh và tính ưu việt của chế độ mới

Chế độ thuộc địa Pháp đã để lại một hậu quả nặng nề cho dân tộc ta là 95% người Việt Nam mù chữ Trong lời kêu gọi chống nạn thất học, Chủ tịch

Hồ Chí Minh khẳng định: “Mộ trong những công việc phải thực hiện cấp toc

trong lúc này là nâng cao dân trí” Ngay sau Tổng khởi nghĩa, Nha Bình dân học vụ được thành lập để chăm lo việc học chữ của nhân dân Hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hỗ Chí Minh, cả nước dấy lên phong trào học chữ quốc ngữ sôi nỗi từ thành thị đến nông thôn, từ miền xuôi đến miễn ngược, lôi cuốn mọi tầng lớp, mọi lứa tuổi, mọi giới tham gia

Cùng với diệt giặc đói, giặc dốt, Chính phủ lâm thời lần lượt bãi bỏ thuế

thân; thực hiện chế độ mỗi ngày làm việc 8 giờ; quy định quyền lợi công nhân và mối quan hệ giữa chủ và thợ; chia ruộng đất cho bọn thực dân và phản động cho dân nghèo; giảm tô; giảm thuế ruộng đất; miễn thuế hoàn toàn cho những vùng

bị lụt; bỏ chế độ học phí

1 Hồ Chí Minh, Toàn tập, xuất bản lần thứ 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 4, tr.115

2 Trong cuộc vận động sản xuất lương thực ngắn ngày, chỉ mây tháng cuối năm 1945 - đầu năm 1946, ta đã sản xuất được 231.000 tan khoai lang, 224,000 tắn ngô, 6.000 tan đậu tương

Trang 33

Để khắc phục tình hình khó khăn nghiêm trọng về kinh tế - tài chính, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Chính phủ động viên nhân dân xây dựng “Qwỹ độc lập”

và chính Người đứng ra phát động Tuần lễ vàng Riêng trong Tuần lễ vàng được tổ chức từ 17 đến 24-9, nhân dân cả nước đã quyên góp được (20 triệu đồng và 370 kg vàng) góp phần bảo vệ độc lập dân tộc, củng cố chính quyền, xây dựng chế độ mới

Trong điều kiện chính quyền cách mạng bị thù trong giặc ngoải uy hiếp, việc xây đựng lực lượng vũ trang là nhiệm vụ quan trọng bậc nhất được Thường vụ Trung ương và Chính phủ lâm thời đặc biệt quan tâm ngay sau Tổng khởi nghĩa

Các cơ quan quân sự đầu ngành (tham mưu, chính trị, quân giới, quân nhu, thông tin, mật mã ) lần lượt được thành lập Các đội du kích và tự vệ được xây dựng rộng khắp, do cấp uỷ địa phương trực tiếp lãnh đạo Đây là công cụ bạo lực tại chỗ, cùng với công an đảm nhiệm việc trấn áp bọn phản động, bảo đảm an ninh trật tự trong địa phương Riêng bộ đội tập trung, từ mấy chi đội, mấy chục

đại đội Giải phóng quân hồi Tổng khởi nghĩa, đã phát triển lên khoảng 40 chỉ đội

từ Trung Bộ trở ra, với tổng quân số khoảng 5 vạn người vào cuối năm 1945 Vũ khí trang bị nhìn chung vẫn còn rất thô sơ và thiếu thốn

Ngày 25-11-1945, Thường vụ Trung ương Đảng ra Chỉ thị kháng chiến, kiến quốc, vạch ra phương hướng chiến lược toàn diện của quân và dân cả nước trong điều kiện cuộc kháng chiến ở miền Nam đã mở rộng, cuộc đấu tranh chống quân Tưởng và tay sai ở miền Bắc bước vào giai đoạn quyết liệt Thường vụ Trung ương khăng định: kẻ thù của ta lúc này là thực dân Pháp xâm lược, phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng Thường vụ Trung ương đề ra bốn nhiệm vụ lớn của cách mạng Việt Nam lúc này là: củng cố chính quyên; chống thực dân Pháp xâm lược; bài trừ nội phản; cải thiện đời sống nhân dân

Trang 34

thời quy định rất rộng rãi về quyền lợi và nghĩa vụ của công dân trong việc ứng cử và bầu cử Quốc hội

Trong điều kiện thù trong giặc ngoài ra sức chống phá, tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên thực sự là một cuộc đấu tranh gay g0, quyét liệt để xác lập quyền làm chủ của nhân dân, của Nhà nước về mặt pháp lý Với ý thức "14 phiếu

là viên đạn diệt thù", nhân dân bất chấp sự đe dọa và hành động phá hoại của

bọn phản động, vẫn nô nức đi làm nghĩa vụ công dân Lực lượng an ninh trấn áp bọn chống đối, bảo vệ nhân dân trong ngày bầu cử

Tính chung trong cả nước, 89% cử tri đã đi bỏ phiếu, bầu ra 333 đại biểu Quốc hội đầu tiên, đại diện cho cả Trung - Nam - Bac’ Quốc hội khoá I phản ánh sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc, một sức mạnh có ý nghĩa quyết định trong công cuộc xây dựng, củng cỗ chính quyền cách mạng Tổng tuyển cử là cuộc nổi đậy của nhân dân đề xây dựng chính quyền sau cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

Ngày 2-3-1946, Quốc hội khoá I họp phiên đầu tiên, nhất trí thông qua

danh sách Chính phủ liên hiệp kháng chiến do Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị

Quốc hội còn quyết định tổ chức Toàn quốc kháng chiến uỷ viên hội” với nhiệm vụ thống nhất mọi lực lượng quân sự, chính trị, kinh tế, hành chính của quốc gia và động viên nhân lực, vật lực, tài lực cho công cuộc kháng chiến kiến quốc Cuối tháng 10 đầu tháng 11, Quốc hội họp phiên thứ 2 thông qua Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà

Quá trình lãnh đạo hoàn chỉnh và chính thức hoá cơ quan quyên lực tối cao, Đảng rất coi trọng việc củng cố và mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất Mặt trận Việt Minh phát triển và trở thành Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam (5-

1 57% thuộc các đảng phái khác nhau, 43% không đảng phái, 87% là đại biểu công nhân, nông dân, chiến sĩ

cách mạng, 10 đại biểu phụ nữ, 34 đại biểu dân tộc Ít người

2 Toàn quốc kháng chiến uý viên hội sau gọi là LJỷ viên kháng chiến toàn quốc, rồi đổi thành Quân sự uỷ viên

Trang 35

1946), gọi tắt là Liên Việt Nhiều tổ chức quân chúng lần lượt ra đời! Khối đoàn kết dân tộc được tăng cường và mở rộng là nền tảng vững chắc nhất để toàn dân tiếp tục cuộc đấu tranh bảo vệ chính quyền, xây dựng chế độ mới và từng bước

chuẩn bị thế và lực, sẵn sàng bước vào cuộc kháng chiến toàn quốc

Một trong những trở lực lớn nhất đối với sự nghiệp kháng chiến kiến quốc của nhân dân ta sau Tổng khởi nghĩa là sự có mặt của quân đội Tưởng và các loại tay sai của chúng trên miền Bắc nước ta

_ Thực hiện nghị quyết Hội nghị toàn quốc ở Tân Trào, Đảng chủ trương giao thiệp thân thiện, tránh xung đột khi quân Tưởng kéo vào miền Bắc để "tránh trường hợp một mình phải đối phó với nhiễu lực lượng đồng mình (Tàu,

Pháp, Anh, Mỹ) " Các cơ quan chính quyền, đoàn thé, các đơn vị lực lượng vũ

trang được lệnh rời xa trục đường quân Tưởng đi qua Nhân dân cũng được lệnh sơ tán để tránh xung dot

Vừa vượt qua biên giới, quân Tưởng cho bọn tay sai (Việt Quốc, Việt

Cách) đi theo chúng, chiếm đóng một số thị xã, thị trấn Bọn cầm đầu quân

Tưởng đến Hà Nội (đầu tháng 9-1945) đứng trước một thực tế là nhân dân ta đã đi trước một bước quyết định: danh sách Chính phủ lâm thời đã được công bố từ

ngày 28-8 và Chính phủ đã ra mắt quốc dân trong ngày lễ Độc lập 2-9 Việt Nam

đã là một quốc gia có chủ Tướng lĩnh của Tưởng buộc phải giao thiệp với Chính

phủ ta, vừa để có lương thực cho 20 vạn quân, vừa để ép ta về mặt chính tri Chúng đòi ta báo cáo tình hình binh lực, ép ta cải tổ Chính phủ Những người

cam dau các đảng phái chính trị đối lập (Việt Quốc, Việt Cách) dựa vào quân Tưởng hăm doạ lật đỗ chính quyền Chúng chiếm giữ hơn 40 địa điểm ở Hà Nội,

hằng ngày cho tay chân ra đường phố khiêu khích, bắt cóc, ám sát cán bộ ta, khủng bố, cướp bóc, phá rối trật tự an ninh, dùng loa truyền thanh và ra báo

Trang 36

chỗng chính quyên cách mạng

Nhận rõ âm mưu thâm độc của quân đội Tưởng và bọn tay sai, Thường vụ

Trung ương, Chính phủ lâm thời và Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa kiên trì nguyên

tắc cứng rắn (bảo vệ bằng được chủ quyền) vừa khên khéo vận dụng sách lược

mềm dẻo, để cố giữ quan hệ bình thường với tướng lĩnh chỉ huy quân Tưởng,

ngăn chặn hành động chống phá của bọn tay sai, nhằm tập trung vào kẻ thù chính trước mắt là thực dân Pháp xâm lược Ta đã vận dụng những biện pháp cụ thể (như cuộc biểu dương lực lượng của 3 vạn quần chúng bề ngoài chào mừng tướng Hà Ứng Khâm khi hắn đến Hà Nội nhưng thực chất nhằm cho chúng biết tỉnh thần yêu nước quyết tâm kháng chiến của nhân dân ta) và cả những chủ trương lớn (như tuyên bố Đảng Cộng sản "tw giải tán", thực chất là rút vào hoạt

động bí mật, đổi tên Giải phóng quân thành Vệ quốc đoàn, mở rộng thành phần

chính quyền trung ương, thành lập Chính phủ liên hiệp lâm thời trước ngày tổng tuyển cử, dành 70 ghế trong Quốc hội cho Việt Quốc, Việt Cách (không qua bầu cử), v.v Tất cả những chủ trương và biện pháp trên đây đều nhằm hạn chế đến

mức thấp nhất hành động chống phá của quân Tưởng và tay sai

Trải qua nửa năm đấu tranh gay go (9/1945-2/1946), ta đã làm thất bại một quyết định âm mưu của Tưởng và tay sai, giữ vững và củng cố chính quyền cách mạng Thắng lợi của cuộc đấu tranh chống Tưởng và tay sai tạo thêm điều kiện thuận lợi cho quân và dân cả nước tập trung nỗ lực vào cuộc kháng chiến chống Pháp ở miền Nam, hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh đây lùi (hoặc chí ít cũng làm chậm) nguy cơ chiến tranh lan rộng ra cả nước, đồng thời chuẩn bị tạo thế,

tạo lực để đưa cách mạng phát triển trong điều kiện mới

Bước sang năm 1946, Pháp càng tích cực tìm cách đưa quân ra Bắc Lúc này Pháp đang đứng trước rất nhiều khó khăn Để đưa được quân ra miền Bắc,

Trang 37

đời Tưởng đồng ý cho Pháp vào thay quân Tưởng ở Bắc Đông Dương, đổi lấy những nhượng bộ về kinh tế Từ miền Nam, hạm đội Pháp nhồ neo ra Bắc, dự

kiến đến vùng biển Hải Phong sang 5-3-1946

Dù đã ký với Pháp hiệp định ngày 28-2, nhưng Tưởng vẫn không dám don

phương để quân Pháp đổ bộ lên Hải Phòng vì Pháp chưa đạt được một thoả hiệp

với Việt Nam `

Giữa lúc tình hình rất khẩn trương, Thường vụ Trung ương Đảng ra Chỉ

thị Tình hình và chủ trương (3-3-1946) Trong Chỉ thị này Thường vụ Trung

ương nhận định: “Hiệp ước Pháp - Hoa không phải là chuyện riêng của Ti “wong và Pháp Nó là chuyện chung của phe để quốc và bọn tay sai của chúng ở thuộc địa ” Phân tích các mặt của hai chủ trương đánh hay hòa với Pháp lúc này, Thường vụ Trung ương chỉ rõ: Nếu Pháp công nhận Đông Dương tự chủ thì có

thể hòa, nhằm "phd fan âm mưu của bọn Tưởng Giới Thạch, bọn phản động Việt

Nam và bọn phát xít Pháp còn lại Chúng định hãm ta vào tình thể cô lập, buộc ta phải đánh nhau với nhiều kẻ thù một lúc để thực lực của ta tiéu hao" Thường

vụ Trung ương nhắn mạnh: “Điều cốt tử là phải không ngừng một phút công việc sửa soạn sẵn sàng kháng chiến bắt cứ lúc nào và ở đâu", đề phòng Pháp phản

bội những điều cam kết |

Sáng ngày 6-3, diễn ra cuộc đấu pháo giữa quân Tưởng và hạm đội Pháp ngoài khơi Hải Phòng Chưa có thoả thuận Việt - Pháp, Trùng Khánh chưa cho

phép quân Pháp đồ bộ Cuộc xung đột quy mô lớn Pháp - Hoa có nguy co né ra

Giữa lúc tình hình căng thắng, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ động tìm ra lối thoát cho cả ba phía dẫn đến kết quả là sự ra đời của bản Hiệp định sơ bộ giữa Việt

Nam và Pháp Bế tắc kéo đài suốt nửa năm trong quan hệ Việt - Pháp bước đầu

được khai thông Theo Hiệp định sơ bộ (ký chiều 6-3-1946) tại Hà Nội:

Trang 38

đội và tài chính riêng Sự thống nhất đất nước sẽ do trưng cầu dân ý quyết định - Phía Việt Nam đồng ý cho 15.000 quân Pháp vào thay thế quân Trung

Hoa rút về nước Số quân này phải đóng ở những nơi do hai bên thống nhất quy

định và sẽ rút khỏi Việt Nam trong 5 năm, mỗi năm rút 1/5 số quân Quân đội hai bên ngừng bắn và ở nguyên vị trí hiện thời Các cuộc đàm phán tiếp theo sẽ

được tiến hành ở Hà Nội, Sài Gòn hoặc Pari

Ba ngày sau, trong Chỉ thị Hod dé tiến (9-3-1946), Thường vụ Trung ương

Đảng chỉ rõ vì sao ta ký với Pháp Hiệp định Sơ bộ và đề ra những việc cần làm

sau khi Hiệp định được ký kết: 1 Giải thích ý nghĩa Hiệp định, chống mọi nhận thức và tư tưởng sai lệch đối với việc ký kết; 2 Chuẩn bị kháng chiến lâu đài, đề

phòng Pháp bội ước; 4 Đấu tranh với Tưởng, đề phòng chúng cố tình kéo dài thời hạn đóng quân trên miền Bắc; 4 Đề phòng các đảng phái phản động xuyên tạc và phá hoại; 5 Chỉ đạo miền Nam gây dựng lại cơ sở đã mất và cổ động phong trào đòi thống nhất Bắc - Trung - Nam

Trong bôi cảnh lịch sử lúc đó, Hiệp định sơ bộ là một chủ trương đúng đăn, sáng tạo, “một máu mực tuyệt vời của sách lược Lêninít về lợi dụng mâu thuân trong hàng ngũ kẻ địch và về sự nhân nhượng có nguyên tắc ""

Thực tê chứng minh, đôi với cả nước, Hiệp định tạo điều kiện hòa hoãn đề nhân dân ta củng cô thành quả cách mạng đã giành được, chuẩn bị điều kiện đưa sự nghiệp kháng chiến kiến quốc tiếp tục tiến lên

Phía Pháp sớm lộ dã tâm phá hoại Hiệp định Ở miền Nam, quân Pháp

không những không ngừng bắn mà tiếp tục mở các cuộc hành quân càn quét bình

định, trong khi bọn cầm đầu xúc tiến việc thành lập “Chính phủ lâm thời Nam

Ky" O miền Bắc, Pháp chiếm đóng thêm nhiều nơi ngoài quy định của Hiệp

Trang 39

định sơ bộ mồng 6 tháng 3, kế cả Nha Tài chính ở Hà Nội!

Ngày 31-5-1946, theo lời mời của Chính phủ Pháp, với tư cách là thượng khách của nước Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh lên đường sang thăm Pháp Phái đoàn của Chính phủ Việt Nam Việt Nam dân chủ cộng hòa đi dự cuộc đàm phán chính thức tại Pari do đồng chí Phạm Văn Đồng dẫn đầu, cùng đi với Người

Trong thời gian ở thăm nước Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc thân

mật các giới kiều bào Việt Nam ở Pháp và Châu Âu, đã g o> iat? Nam a FAG V _ Nau / t2 ỡ và nói chuyện với hầu hết các chính đẳng và các đoàn thê chính trị lớn của nước Pháp, nhiều

nhà hoạt động chính trị, những nhà kinh tế tài chính, những quân nhân, những nhà trí thức lớn, nhà báo, nhà văn Người đã góp phần làm cho nhân dân Pháp và nhân dân thế giới hiểu rõ mục đích cuộc chiến đấu chính nghĩa vì độc lập tự

do của nhân dân ta

Trước "khả năng hòa hoãn giảm dân, khả năng chiến tranh lan rộng tăng

dân", ngày 14-9-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký với Chính phủ Pháp một bản

Tạm ước, gdm may điểm:

| - Hai bén đình chỉ mọi xung đột

- Phía Pháp cam kết thực hiện các quyền tự do dân chủ ở Nam Bộ và thả

những người yêu nước bị bắt giam |

- Chinh phu Việt Nam bao dam cho Pháp một số quyền lợi kinh tế và văn hóa ở Việt Nam

- Cuộc đàm phán giữa hai bên sẽ tiếp tục vào tháng 1-1947

Mặc dù những vấn đề chính trị của Việt Nam chưa được giải quyết, nhưng trong tình thế chiến tranh ngày càng trở nên khó tránh khỏi, tác dụng quan trọng của bản Tạm ước là tăng thêm thời gian hồ hỗn để ta tiếp tục chuẩn bị về mọi mặt, săn sàng bước vào cuộc kháng chiên trên phạm vi cả nước

Trang 40

Mười tháng tạm thời hòa hoãn (từ tháng 3 đến tháng 12-1946) là điều kiện

thuận lợi có ý nghĩa quyết định để miền Nam vượt qua bước thử thách gay gắt

nhất, tạo dựng nên thế và lực mới trước ngày chiến tranh lan rộng ra cả nước _ Mac du da có Hiệp định Pháp - Hoa (28-2-1946) và Hiệp định Pháp - Việt (6-3-1946), nhưng quân đội Tưởng vẫn nắn ná, kéo dài sự có mặt trên miền Bắc Bọn cầm đầu dây dưa để tranh thủ vơ vét cướp bóc đồng thời làm chỗ dựa cho các đảng phái chính trị đối lập cán trở việc thi hành Hiệp định sơ bộ Bọn Việt

Quốc, Việt Cách dựa vào quân Tưởng để gây rối, phá hoại Nhưng cả quân Tưởng và bọn tay sai đều thất bại, không chỉ vì ta có đối sách đúng đắn với Pháp

mà còn vì việc lần lữa rút quân của Tưởng ngày càng khoét sâu mâu thuẫn Pháp - Hoa

Về phía thực dân Pháp, bằng những hành động trắng trợn vi phạm Hiệp định sơ bộ, chúng đang ráo riết chuẩn bị mở rộng chiến tranh ra cả nước Chúng lan chiếm nhiều vùng thuộc khu Tây Bắc hong lập xứ Thái tự tri, lin chiếm nhiều vùng dọc đường số 4, từ Lạng Sơn đến Hòn Gai hòng lập xứ Nùng tự trị và khống chế vùng mỏ Đông Bắc

Khi quân Tưởng rút, phần lớn bọn tay sai chạy theo quân Tưởng, nhưng còn một số khá đông thay thầy đối chủ, ở lại làm tay sai cho Pháp Âm mưu

thâm độc nhất và cũng là kế hoạch mạo hiểm nhất của chúng là câu kết với Pháp

tạo cớ để tiến hành một cuộc đảo chính lật đổ Chính phủ ta

Từ cuối tháng 5, ta đã nắm được một phân âm mưu này của bọn Quốc dân đảng Nha Công an báo cáo lên Thường vụ Trung ương Đảng và Chính phủ, xin _ được phép tiến công vào tất cả hang Ô Việt Quốc ở Hà Nội 4 giờ sáng ngày 12-7, Công an xung phong đột nhập vào nhà số 132 Duvigneau (nay là Bùi Thị Xuân),

bắt hơn 20 tên phản động, thu được bản kế hoạch phối hợp hành động giữa Pháp

và Quốc dân đáng ngày 14-7, thu toàn bộ tài liéu, may in

Ngày đăng: 24/11/2021, 12:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w