Chiếu dời đô: Thiên Đô Chiếu tức Chiếu dời đô là một đoạn văn được Ngô Sĩ Liên ghi lại sớm nhất vào thế kỷ XV trong sách Đại Việt sử ký toàn thư, bài văn này được cho rằng do Vua Lý Thái[r]
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐANG ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHĨM Kiểm tra cũ Câu 1: Cho biết tác giả “Ngắm Trăng” ? A Hồ Chí Minh B Tố Hữu C Thế Lữ Câu 2: Cho biết hoàn cảnh đời thơ ? A Hang Pác Bó B Nhà Bác Hồ C Nhà Tù Câu 3: Tâm trạng Bác thơ ? A Cảm thấy tù túng, ngột ngạt B Nơn nóng muốn tù C Ung dung, lạc quan, bối rối trước ánh trăng đẹp I • Đọc hiểu thích II • Đọc hiểu văn III • Tổng kết VĂN BẢN: CHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐÔ CHIẾU) - Lý Cơng Uẩn- I Đọc - hiểu thích: Tác giả Lí Cơng Uẩn: Lí Cơng Uẩn (Lý Thái Tổ), người châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang Ông người thơng minh, có chí lớn lập nhiều chiến công Dưới triều nhà Tiền Lê, ông làm chức Tả thân vệ Điện tiền huy sứ ,khi Lê Ngọa Triều qua đời, ông triều thần tôn làm vua, lấy hiệu Thuận Thiên - Tượng Lý Công Uẩn- Chiếu dời đô ( Thiên Đơ Chiếu): a Chiếu ? Chiếu thể văn nhà vua dùng để ban bố mênh lệnh Chiếu viết văn vần, văn biền ngẫu hay văn xi; cơng bố đón nhận cách trang trọng Một số chiếu thể tư tưởng trị lớn lao có ảnh hưởng đến vận mệnh triều đại, đất nước VD: - Chiếu xá thuế (Thuế xá Chiếu) - Lý Thái Tông - Chiếu để lại lúc (Lâm Chung Di Chiếu) - Lý Nhân Tông b Chiếu dời đô: Thiên Đô Chiếu tức Chiếu dời đô đoạn văn Ngô Sĩ Liên ghi lại sớm vào kỷ XV sách Đại Việt sử ký toàn thư, văn cho Vua Lý Thái Tổ ban hành vào mùa xuân năm 1010 để chuyển kinh đô nước Đại Cồ Việt từ Hoa Lư (Ninh Bình) thành Đại La (Hà Nội) Thể loại: chiếu Phương thức biểu đạt: nghị luận II Đọc - hiểu văn bản: Mời bạn đọc văn dùm Bài văn chia thành đoạn? Ta chia thành đoạn : Đoạn từ “Xưa nhà Thương… khơng dời đổi” Đoạn từ “Huống gì… mn đời” Đoạn cịn lại Nhà Thương, nhà Chu nhiều lần dời đô nên vận nước dài lâu ≠ Nhà Đinh, nhà Lê không chịu chuyển dời nên vận nước ngắn ngủi H luận đối lập làm sáng tỏ ý: thực tế chứng minh việc dời đô cần thiết, khách quan, hưng thịnh quốc gia *Khát vọng dân tộc đợc trường tồn, trăm họ hạnh phúc tinh thần bật vang lên mạnh mẽ từ đầu chiếu - Nghệ thuật: So sánh đối chiếu, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu lập luận thấu tình đạt lý -Ý nghĩa: + Dời việc làm nghĩa nước dân theo mệnh trời + Thể thực lực nước ta lớn mạnh, ý chí tự cường Theo bạn đoạn lý dời đô trình bày theo trình tự nào? Lấy sử sách làm chỗ dựa cho lý lẽ Lấy lý lẽ làm khuôn thước soi vào thực tế Khẳng định: Dời đô điều tất yếu xảy Cơ sở việc chọn Đại La làm kinh đô Đại La Về lịch sử Về địa lí Về văn hố Cao Vương đóng Trung tâm trời đất Mảnh đất thịnh vượng Hội đủ điều kiện làm kinh đô " ại Việt không nơi nơi Núi vạt áo che, Đ sông dải đai thắt, sau lưng sông nước, trước mặt biển, địa hùng mạnh mà hiếm, rộng mà dài, nơi vua hùng tráng, ngơi báu vững bền.” (Ngô Sĩ Liên – Đại Việt Sử Kí Tồn Thư) Cao Vương đóng Đại La -Giọng hào sảng, phấn chấn, ngân vang hào hùng dòng chảy ạt -Liệt kê hàng loạt điểm tốt Đại La: +Là kinh đô cũ Cao Vương +Ở vào nơi trung tâm trời đất +Thế rồng cuộn hổ ngồi, nhìn sơng dựa núi +Địa rộng mà bằng, cao mà thống +Dân cư, mn vật mực phong phú tốt tơi Chỉ nơi thắng địa, đủ điều kiện đóng 3.Khẳng định mong muốn dời đô Đại La Phần kết gồm câu: -Nêu ý muốn chọn Đại La làm kinh đô -Hỏi ý kiến “các khanh” ý muốn *Cách kết thúc bật lên tư tưởng dân chủ, khẳng định ý vua lịng dân hồ hợp *Thốt khỏi khn khổ chật hẹp chiếu, “Chiếu dời đô” thực lời hiệu triệu tồn dân tộc chung ý chí để làm nên nghiệp lớn