Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)

34 123 0
Bài 22. Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 90 Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) Lý Công Uẩn I.ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG Tác giả, tác phẩm .Tác Hãy nêu nét vua Lí Cơng Uẩn? a, Tác giả -Lý Công Uẩn (974 – 1028), tức vua Lý Thái Tổ Quê: Đình Bảng- Từ Sơn – Bắc Ninh -Là người thơng minh, nhân , có chí khí người lập nhiều chiến cơng Lý Công Uẩn (974 - 1028) Khi 20 tuổi, Lý Công Uẩn đưa vào triều làm chức quan võ Vốn người thơng minh, có sức khoẻ chí lớn, Cơng Uẩn từ ngày tin cậy triều, sau làm tới Tả thân vệ Điện tiền huy sứ trở thành trụ cột nhà tiền Lê Vì sau Lê Long Đĩnh mất, triều thần mà người chủ xướng quan Chi Hậu Đào Cam Mộc nhận thấy Lý Cơng Uẩn người khoan hòa, nhân thứ lòng mn dân nên tơn ơng lên làm vua Lý Công Uẩn lên vua, lấy niên hiệu Thuận Thiên, triều Lý thành lập Cuộc chuyển giao triều đại từ họ Lê sang họ Lý diễn cách hồ bình êm thấm b, Tác phẩm Ra đời năm 1010 vua Lí Thái Tổ có ý định rời từ Hoa Lư - Ninh Bình Thành Đại La (Hà Nội ngày nay) Cố Hoa Lư – Ninh Bình HỜ GƯƠM,THÁP RÙA Đọc, tìm hiểu thích, bố cục - Thể lọai : Chiếu - Đặc điểm: + Hình thức: Viết văn xuôi văn biền ngẫu + Mục đích: Là thể văn vua dùng để ban bố mệnh lệnh + Nội dung: Thường thể tư tưởng lớn lao, có ảnh hưởng đến triều đại, vận mệnh đất nước Nhà vua ban chiếu Lí chọn thành Đại La -Về vị địa lí: + Ở vào nơi trung tâm đất trời, mở bốn hướng nam bắc, đông tây + Được rồng cuộn hổ ngồi + Có núi lại có sơng + Đất rộng mà phẳng, cao mà thoáng, tránh nạn lụt lội, chật chội - Về vị trị văn hố + Là đầu mối giao lưu: “ chốn hội tụ bốn phương” + Là mảnh đất hưng thịnh: “ muôn vật mực phong phú tốt tươi” Câu vănLa viết theo lối biền đối =>Đại trung tâm đất ngẫu, nước, xứngvếđáng nhau, cân xứng lí lẽ dẫn phục người kinh đô bậc đế chứng vươngthuyết muôn đời 2/ Nguyên nhân chọn Đại La Đại La Về lịch sử Về địa lí Về văn hố Cao Vương đóng Trung tâm trời đất Mảnh đất thịnh vượng Hội đủ điều kiện Kinh đô Bố cục lập luận Dời đô điều xảy lịch sử Lý dời đổi Chọn đại La làm nơi định đô Khẳng định tâm dời Hạn chế việc đóng Hoa Lư Đại La kinh đô Đại La có nhiều lợi Nhất thiết phải dời Đại La nơi tốt để định đô Mong đồng thuận người Tại kết thúc chiếu, nhà vua không lệnh mà lại hỏi ý kiến quần Câu hỏi cuối mang tính đối thoại thần? thể đồng cảm sâu sắc vua thầnCách dân kết thúc có tác dụng gì? + Tin tưởng ý nguyện dời hợp ý nguyện nhân dân •Nội dung: Bằng luận cụ thể vua Lí Cơng Uẩn khẳng định thành Đại La có đủ điều kiện để trở thành kinh đất nước •Nghệ thuật: Câu văn viết theo lối biền ngẫu, vế đối cân xứng nhịp nhàng Cố đô Hoa Lư Một số cơng trình tiêu biểu Thăng Long - Hà Nội Chùa Một Cột Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh Văn miếu Quốc Tử Giám Nhà hát lớn Hà Nội Đại học Y Hà Nội Chợ Đồng Xuân Sân vận động quốc gia Mỹ Đình III.Tổng kết Nghệ thuật “Chiếu dời ” có sức thuyết phục mạnh mẽ lập luận chặt chẽ, sắc bén, sử dụng câu văn biền ngẫu giầu hình ảnh kết hợp hài hòa lí tình Nội dung Thể khát vọng nhân dân đất nước độc lập thống đồng thời phản ¸ánh ý chí tự cường dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh * Ghi nhớ Sgk/51 IV Luyện tập: THẢO LUẬN NHÓM 1.Chứng minh sự đúng đắn về việc dời Lí Cơng ̉n ? - Thăng Long trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, đất nước từ Lí Cơng ̉n dời đến Thủ đô Hà Nội trái tim tổ quốc Thăng Long – Hà Nội vững vàng mọi thử thách (trải qua cuộc chiến tranh từ xưa đến nay) ... luận Dời đô điều xảy lịch sử Lý dời đổi Chọn đại La làm nơi định đô Khẳng định tâm dời Hạn chế việc đóng Hoa Lư Đại La kinh Đại La có nhiều lợi Nhất thiết phải dời đô Đại La nơi tốt để định đô. .. thể khơng dời đổi Mở đầu tác giả viện dẫn điều ? Sự viện dẫn mang lại tác dụng ? II Đọc hiểu văn bản: Lí dời đô? - Trong lich sử Trung Quốc + Nhà Thương năm lần dời đô + Nhà Chu ba lần dời - Mục... đến “ không dời đổi” -> Nêu lí việc dời Phần 2: Đoạn lại -> Lý chọn thành Đại La 1: Lý dời đô Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần rời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương ba lần rời đô Phải đâu

Ngày đăng: 13/12/2017, 03:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • I.ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • HỒ GƯƠM,THÁP RÙA

  • Slide 10

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • - Thực tế lịch sử nước ta:

  • * Nghệ thuật so sánh đối chiếu, tương phản, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu ,lập luận thấu tình đạt lý.

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan