1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bai 28 Truyen thong yeu nuoc cua dan toc Viet Nam thoi phong kien

41 11 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 2,84 MB

Nội dung

- Lịch sử Việt Nam là lịch sử dựng nước đi đôi với giữ nước - Chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc là nét đặc trưng nổi bật nhất của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến... [r]

Trang 2

Trình bày những nét chính về tình hình chính trị, xã hội và kinh tế nước ta thời kỳ bị chia cắt? Những công lao của vua Quang Trung?

Trang 3

TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC

CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM

THỜI PHONG KIẾN

Trang 4

Nội dung:

1 Sự hình thành của truyền thống

yêu nước Việt Nam

1 Sự hình thành của truyền thống

yêu nước Việt Nam

2 Phát triển và tôi luyện truyền thống yêu nước trong các thế kỷ

Trang 5

1 Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam

Em hiểu thế nào về khái niệm truyền

thống?

Em hiểu thế nào về khái niệm truyền

thống?

Em hiểu thế nào về khái niệm truyền thống

yêu nước?

Em hiểu thế nào về khái niệm truyền thống

yêu nước?

Trang 6

ĂN TRẦU NHUỘM RĂNG ĐEN

Trang 7

Theo em lòng yêu nước bắt nguồn từ đâu?

Theo em lòng yêu nước bắt nguồn từ đâu?

1 Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam

Trang 8

- Lòng yêu nước bắt nguồn từ :những tình cảm đầu tiên của con người đối với người thân trong gia đình và mở rộng ra

là quê hương, là làng xóm và cao hơn là quốc gia, dân tộc

hay Tổ quốc.

1 Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam

Trang 9

1 Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam

Trang 10

QUÊ HƯƠNG LÀ CHÙM KHẾ NGỌT

Trang 11

Biểu hiện lòng yêu nước của dân tộc ta?

Biểu hiện lòng yêu nước của dân tộc ta?

1 Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam

Trang 12

- Biểu hiện của lòng yêu nước

+ Thời Văn Lang Âu Lạc: tình cảm cư dân Việt

gắn bó chặt chẽ với nhau, đoàn kết chống giặc ngoại xâm (quân Tần).

+ Trong 1000 năm Bắc thuộc, nhân dân ta lại đấu tranh chống ách đô hộ của phong kiến

phương Bắc, giành lại quyền tự chủ.

1 Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam

Trang 13

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Trang 14

Đền Hai Bà Trưng - Đền Đồng

Nhân, Hà Nội

Trang 15

Đền thờ Ngô Quyền (Hà Nội)

Trang 16

- Đồng thời xây dựng, phát triển đất nước, giữ gìn, phát huy những di sản văn hoá của tổ tiên.

Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

1 Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam

Trang 17

yêu nước trong các thế kỉ phong kiến

Trang 18

-Bối cảnh lịch sử: trong 9 thế kỉ độc lập.

Biểu hiện của việc tôi luyện truyền thống yêu nước của dân tộc ta?

Biểu hiện của việc tôi luyện truyền thống yêu nước của dân tộc ta?

yêu nước trong các thế kỉ phong kiến

độc lập

Trang 19

- Biểu hiện của việc tôi luyện truyền thống yêu nước

+Vừa xây dựng đất nước trên các lĩnh vực, vừa là

chống ngoại xâm

+Từ thế kỉ X, đất nước được độc lập, tự chủ Nhưng ta

vừa phải xây dựng và phát triển đất nước, vẫn phải

thường xuyên đối phó với âm mưu xâm chiếm của các

triều đại phương Bắc.

+ Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thắng lợi với

hàng loạt chiến công oanh liệt của các anh hùng thời Lý,

Trần và chống Minh.

yêu nước trong các thế kỉ phong kiến

độc lập

Trang 20

Lý Thường Kiệt (1019-1105) Kháng chiến chống Tống (1075-1076)

yêu nước trong các thế kỉ phong kiến

độc lập

Trang 21

Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (?-1300)

Kháng chiến chống Nguyên Mông

Kháng chiến chống Nguyên Mông (1258, 1285, 1287-1288)

trong các thế kỉ phong kiến độc lập

Trang 23

+ Đoàn kết mọi tầng lớp nhân dân.

+ Truyền thống yêu nước dần dần còn mang thêm yếu tố nhân dân, vì dân và thương dân.

yêu nước trong các thế kỉ phong kiến

độc lập

Trang 24

“…mến người có nhân là dân: chở thuyền, lật thuyền cũng là dân”

Nguyễn Trãi (1380-1442)

yêu nước trong các thế kỉ phong kiến

độc lập

Trang 25

thời phong kiến

Cho biết nét đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến?

Cho biết nét đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến?

Trang 26

- Lịch sử Việt Nam là lịch sử dựng nước đi đôi với giữ

nước.

- Chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc là nét đặc trưng nổi bật nhất của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến.

3 Nét đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam

thời phong kiến

Trang 27

Tại sao nói nét đặc trưng cơ bản của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc?

Tại sao nói nét đặc trưng cơ bản của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc?

thời phong kiến

Trang 28

Hãy liệt kê các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm tiêu biểu của nhân dân ta từ thế

kỉ X-XVIII?

Hãy liệt kê các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm tiêu biểu của nhân dân ta từ thế

kỉ X-XVIII?

thời phong kiến

Trang 29

Cả 3 lần đều thắng lợi

Chống Minh Hồ (1407) Hồ Qúy Ly Thất bại

Chống Minh Lê sơ

(1418-1427) Lê Lợi, Nguyễn Trãi Thắng lợi Chống Xiêm Tây Sơn (1785) Nguyễn

Huệ Thắng lợi Chống Thanh Tây Sơn (1789) Nguyễn

Huệ Thắng lợi

Trang 30

Hồ chủ tịch đã từng nói:

“Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”

3 Nét đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam

thời phong kiến

Trang 31

- Lịch sử Việt Nam là lịch sử dựng nước đi đôi với giữ

nước

- Chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc là nét đặc trưng nổi bật nhất của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến. 

- Truyền thống yêu nước được phát triển mạnh mẽ hơn trong sự nghiệp chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mĩ.

thời phong kiến

Trang 32

Phan Đình Giót (1922-19544) Huỳnh Văn Nghệ (1914-1977)

thời phong kiến

Trang 33

thời phong kiến

Một bài thơ về chị Võ Thị

Sáu:

Người con gái trẻ măng 

Giặc đem ra bãi bắn 

Đi giữa hai hàng lính 

Vẫn ung dung mỉm cười 

Ngắt một đoá hoa tươi. 

Chị cài lên mái tóc. 

Đầu ngẩng cao bất khuất. 

Ngay trong phút hy sinh. 

Bây giờ dưới gốc dương. 

Chị nằm nghe biển hát

Hình trích trong cuốn Tập

đọc bài "Trên đường ra

Côn Đảo" Võ Thị Sáu (1933-1952)

Trang 34

3 Nét đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam

thời phong kiến

Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Trang 35

- Lịch sử Việt Nam là lịch sử dựng nước đi đôi với giữ nước

- Chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc là nét đặc trưng nổi bật nhất của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến

- Truyền thống yêu nước được phát triển mạnh mẽ hơn trong sự nghiệp chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mĩ.

thời phong kiến

Trang 36

3 Nét đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam

Hồ chủ tịch đã từng khẳng định qua câu nói:

“dân ta có một lòng yêu nước nồng nàn, đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta, từ xưa đến nay mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó lấn chìm tất cả bè lũ bán nước và cướp nước”

Trang 37

3 Nét đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam

thời phong kiến

- Lịch sử Việt Nam là lịch sử dựng nước đi đôi với giữ nước

- Chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc là nét đặc trưng nổi bật nhất của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến

- Truyền thống yêu nước được phát triển mạnh mẽ hơn trong sự nghiệp chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mĩ.

-Thời kì hiện tại, truyền thống yêu nước Việt Nam đã và đang được thể hiện một cách rõ rệt trong sự nghiệp bảo

vệ và xây dựng đất nước

Trang 38

3 Nét đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam

thời phong kiến

Chúng ta là thanh niên cần phải làm gì để gìn giữ, phát huy truyền thống dân tộc trong công cuộc dựng nước

và giữ nước ngày nay?

Chúng ta là thanh niên cần phải làm gì để gìn giữ, phát huy truyền thống dân tộc trong công cuộc dựng nước

và giữ nước ngày nay?

Trang 39

=> Chúng ta phải gìn giữ, phát huy truyền thống dân tộc trong công việc dựng nước và giữ nước ngày nay.

thời phong kiến

Trang 40

“Ôi tổ quốc ta ta yêu như máu thịt, như mẹ cha ta, như

vợ chồng Ôi tổ quốc cần, ta chết…”

(Chế Lan Viên)

thời phong kiến

Trang 41

BÀI HỌC

Ngày đăng: 23/11/2021, 16:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w