Tài liệu Các vấn đề về hô hấp ở trẻ em doc

30 852 2
Tài liệu Các vấn đề về hô hấp ở trẻ em doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các vấn đề về hấp trẻ em Hai chuyên gia về hấp của Bệnh viện Nhi Trung ương: Bác sĩ Nguyễn Văn Lộc, Phó Giám đốc, Trưởng Khoa hấp và Tiến sĩ, bác sĩ Lê Thị Minh Hương trả lời những câu hỏi của độc giả liên quan đến các vấn đề về phòng, chữa bệnh đường hấp của trẻ em Phần trả lời của Bác sĩ Nguyễn Văn Lộc, Phó Giám đốc, Trưởng Khoa hấp Viện Nhi Trung ương Tôi đã nhận được rất nhiều câu hỏi của các phụ huynh nhiều nơi khác nhau gửi đến, xa nhất là thành phố Hồ Chí Minh và gần nhất là Hà Nội. Các câu hỏi đều liên quan đến bệnh hấp trẻ em. Vì thời gian có hạn, đồng thời một số câu hỏi trùng nhau nên để tiện theo dõi, tôi tóm tắt lại và xin trả lời như sau: 1- Tại sao trẻ em lại hay mắc các bệnh đường hấp? Theo thông báo của Tổ chức Y tế thế giới, trên thế giới, hằng năm có khoảng 4-5 triệu trẻ em tử vong vì bệnh đường hấp, phần lớn là dưới 5 tuổi và đặc biệt các nước đang phát triển. Một công trình nghiên cứu cấp nhà nước do Giáo sư Nguyễn Trung Nhạn chủ trì về mô hình bệnh tật trẻ em cuối thế kỷ XX Việt Nam, bệnh đường hấp chiếm 23-38% trẻ em, và 40% tử vong là do bệnh về đường hấp. Vì vậy, đối với trẻ em rất dễ mắc bệnh đường hấp là vì: - Hệ thống hấp trẻ em liên quan đến môi trường bên ngoài rất dễ dàng (Các tác nhân có thể qua hai lỗ mũi, miệng, tai, da…) vì vậy vi trùng, siêu vi trùng có thể qua các con đường đó vào cơ quan hấp trẻ em dễ dàng. - bên ngoài môi trường, có nhiều tác nhân gây bệnh đường hấp như siêu vi trùng (cúm, phó cúm, gần đây có cúm A H5N1…). Vi trùng đứng hàng đầu là phế cầu khuẩn Heamophilus Inffluenzae, tụ cầu, Ecoli trực khuẩn màu xanh…) - Nấm - Ký sinh trùng (sán, giun) Các chất gây dị ứng bệnh viêm phế quản trẻ em (nấm mốc, phấn hoa, bụi nhà, lông thú, tôm, cua…). Khi đứa trẻ đến tháng thứ 6, các chất chống lại các tác nhân vi khuẩn và vi trùng do mẹ truyền sang đã hết và như vậy trong cơ thể trẻ không còn đủ các chất chống đỡ nên các tác nhân gây bệnh dễ đi vào trẻ em và gây ra viêm phổi. - Đường hấp trẻ em còn nhỏ, các chất tiết không có chất chống đỡ, hệ thống lông rung hoạt động còn yếu nên tác nhân gây bệnh đi vào đường hấp rất dễ dàng, do đó các cháu rất dễ bị bệnh đường hấp. 2.Cách phát hiện bệnh đuờng hấp qua các triệu chứng của trẻ? - Chán ăn, quấy khóc, chảy nước mũi, nước mắt là những dấu hiệu đầu tiên báo hiệu là các cháu sẽ bị nhiễm khuẩn hoặc nhiễm trùng. - Ho, có thể ho khan, ho có đờm, ho từng cơn hoặc ho liên tục. - Sốt, nếu trẻ sốt cao trên 40 độ thì dễ sinh co giật. - Khó thở, nhịp thở tăng so với lứa tuổi, cánh mũi phập phồng, co kéo các hấp. - Tím tái môi và các đầu chi. - Bỏ ăn, bỏ uống - Li bì hoặc mê sảng. - Nếu đứa trẻ trên 6 tháng tuổi trở lên mà nhịp thở trên 45 lần/phút là các cháu bị viêm phổi. Khi thấy các cháu có triệu chứng co kéo các hấp, li bì, bỏ ăn uống là dấu hiệu bệnh nặng, nhất thiết phải đưa các cháu tới bệnh viện nhi để điều trị. 3. Khi nào thì dùng kháng sinh? Chỉ khi viêm phổi do vi khuẩn mới được dùng kháng sinh. Và nhất thiết phải được sự hướng dẫn của thầy thuốc nhi khoa. Còn các loại viêm phổi khác thì phải dùng các loại thuốc khác để điều trị như do nấm: phải dùng thuốc chống nấm. Giun, sán thì dùng thuốc giun, sán. Dùng kháng sinh loại nào phải căn cứ vào xét nghiệm vi sinh và kháng sinh đồ để dùng kháng sinh cho đúng thì bệnh mới khỏi được. Bởi vì nếu chưa có kháng sinh đồ, thì có thể dùng các loại kháng sinh rất đắt tiền nhưng bệnh lại không khỏi. một số phòng khám, các thầy thuốc nhi khoa sau khi khám xét bệnh nhân, đồng thời căn cứ vào tình trạng kháng kháng sinh của một vài loại vi khuẩn thường gặp và qua kinh nghiệm nhiều năm dùng thuốc và chẩn đoán bệnh thì có thể người thầy thuốc sẽ chọn những loại kháng sinh thích hợp để điều trị cho các cháu trong một khoảng thời gian nhất định thì các cháu đó phải đến để khám và xem xét lại. Cho nên, các bà mẹ và các phụ huynh không nên tuỳ tiện mua thuốc kháng sinh để cho các cháu uống bởi vì rất nguy hiểm, có thể làm cho vi khuẩn dễ nhờn thuốc và kháng lại kháng sinh. Hơn nữa, các cháu bệnh có thể nặng thêm, đồng thời lại tốn kém nhưng bệnh không khỏi. 4. Khi nào thì dùng thuốc ho? - Ho là một phản xạ rất tốt để trẻ khạc ra những chất nhầy, cho khỏi bị bít tắc đường thở. Nhưng nếu đứa trẻ ho quá nhiều, cơn ho rũ rượi, có khi lại chảy máu mắt hoặc máu họng thì cần phải uống thuốc ho để giảm bớt những cơn ho nặng như vậy. Khi dùng thuốc ho, đối với trẻ em, nhất là những trẻ dưới 5 tuổi cũng phải rất cẩn thận và phải được thày thuốc nhi khoa hướng dẫn. Đối với các loại thuốc ho có chất moóc phin (thuốc phiện) như là Teprin Codein (có chất thuốc phiện) nên tuyệt đối không được dùng cho trẻ dưới 5 tuổi vì rất dễ gây ngừng thở và đi đến tử vong. Có thể dùng các loại thuốc ho Đông y như: bổ phế thuỷ (5-15 ml) cho trẻ uống 2 lần/ngày; hoặc cho trẻ uống nhiều nước để làm long đờm hay dùng các thuốc như Mucomist để làm long đờm… Một số phụ huynh có hỏi, có nên dùng Stérimar dạng xịt cho trẻ em hay không? Chúng tôi trả lời là được, và đây là loại thuốc có thể dùng được cho trẻ em nhỏ và lớn. Dùng nhiều lần trong một ngày cũng không gây độc cho các cháu. Vì đây là loại nước biển lấy độ sâu và xa, đã được tinh khiết cho nên không gây độc. 5. Đối với các cháu bị viêm đường hấp thì rất cần quan tâm đến vấn đề ăn uống và vệ sinh. Phải cho trẻ ăn nhiều bữa, các chất dễ tiêu, không nên cho các cháu ăn no quá vì khi ho dễ bị nôn. Tránh cho trẻ ăn các loại thức ăn kích thích quá (chua quá, ngọt quá, mặn quá) bởi vì những chất đó dễ làm cho các cháu bị nôn. Nếu không may các cháu nôn, ngay lập tức phải để đầu các cháu nghiêng về 1 bên, một tay giữ đầu, một tay giữ người, sau khi nôn cần lau sạch cho bé. Đối với các cháu nhỏ, khi nôn các cháu dễ sặc ra mũi, ngay lập tức bà mẹ phải dùng miệng của mình hút các chất bẩn đó ra, lau sạch để các cháu dễ thở. Tuyệt đối không được chần chừ mất thời gian tìm vật này, vật khác để lau, bởi vì các cháu rất dễ hít các chất này vào gây sặc, rất dễ tử vong. Đối với các cháu trong thời kỳ bị viêm đường hấp, rất cần được vệ sinh sạch sẽ, thậm chí cần phải tắm rửa cho các cháu nhưng cách tắm như thế nào cho đúng?: Phải để các cháu chỗ kín gió, nước vừa đủ ấm, tắm từng bộ phận, đầu, chân, tay, bụng rồi mới đến ngực. Tắm phần nào xong lau khô phần ấy. - Hỏi: Bé nhà em được 15 tháng tuổi, bị ho và viêm mũi khoảng 3 tuần nay. Nhưng cháu ho không thường xuyên, chủ yếu về tối và đêm. Em mới chỉ cho nhỏ nước muối sinh lý, uống siro COje, nhưng không khỏi. Ban đêm cháu ngủ ra rất nhiều mồ hôi lưng và đầu. Vậy theo bác sĩ cháu bị làm sao, có cần thiết phải uống thuốc kháng sinh không? Cảm ơn bác sĩ. ( Nguyen Ngoc Tu, 25tuổi, Ha Dong) - Bác sĩ Nguyễn Văn Lộc: Cháu này không cần thiết phải uống kháng sinh và phải đến bác sĩ để theo dõi xem cháu có khởi điểm của hen hay không, vì cháu hay ho vào ban đêm và lại không sốt. Cháu ra nhiều mồ hôi lưng và đầu thì cần phải theo dõi xem cháu có bị còi xương hay không. - Hỏi: Cháu bé nhà tôi thường bị ho, sổ mũi và đổ mồ hôi khi thời tiết thay đổi. Tôi muốn hỏi bác sĩ đó có phải là biểu hiện của bệnh hen phế quản không? Mỗi đợt cháu bị như vậy tôi có dùng kháng sinh, thấy đỡ nhưng không dứt điểm, đợt khác thời tiết thay đổi, cháu lại bị mắc ngay. Như mấy hôm nay, cháu lại bị như vậy, cháu ho theo từng đợt, thường về đêm, tôi đã không dùng kháng sinh mà cho cháu uống bổ phế. Tôi rất lo lắng và chưa có cách điều trị nào thích hợp, vì mỗi lần bị như vậy lại dùng kháng sinh thì e rằng cháu sẽ không lớn nổi mất, vì có khi cháu bị 2 lần trong tháng. Xin bác sĩ cho tôi lời khuyên về cách phòng và trị khi bé bị như vậy. Xin chân thành cảm ơn bác sĩ. (Hoang Thu Thuy, thuytn77@yahoo.com) - Bác sĩ Nguyễn Văn Lộc: Chúng tôi khuyên bà nên đưa cháu đến viện Nhi hoặc những phòng khám nhi để phát hiện cháu có bị hen hay không. Và nếu cháu bị hen thì đó sẽ hướng dẫn cách điều trị và theo dõi cho cháu từ nhỏ cho đến lớn. Không nên dùng kháng sinh bởi vì chưa phát hiện được đúng nguyên nhân gây bệnh về đường hấp. - Hỏi: Con tôi 7,5 tháng tuổi, thỉnh thoảng khi cháu chơi, ngủ hoặc ăn nghe có tiếng khò khè trong hơi thở của cháu. Tôi cảm giác như là có đờm trên vòm họng (chỗ lỗ mũi thông xuống). Như vậy là cháu bị sao? Có phải là viêm đường hấp trên không? Cách chữa trị như thế nào xin bác sĩ chỉ giúp. Tôi cảm ơn rất nhiều. (Thoan Minh, tuổi, minhthoan79@yahoo.com) - Bác sĩ Nguyễn Văn Lộc: Theo tôi thì con chị rất dễ bị hen. Chị phải đến ngay Bệnh viện Nhi trung ương, phòng Tư vấn hen để được hướng dẫn cách điều trị cho cháu. - Hỏi: Chào bác sĩ, con cháu bây giờ được 9,5 tháng, rất dễ bị viêm mũi sau khi bị trớ bột. Mỗi lần như vậy, cháu đều hút mũi sạch sẽ, lau sạch và xịt nước biển Sterimar. Nhưng bé vẫn bị viêm mũi và viêm họng. Vậy bác sĩ cho hỏi, làm cách nào để tránh viêm mũi? Xin cảm ơn bác sĩ (Nguyen To Mai, 28tuổi, Yen Hoa - Cau giay – Hanoi) - Bác sĩ Nguyễn Văn Lộc: Đối với cháu này phải cho ăn làm nhiều bữa nhỏ trong ngày, hết sức tránh không để cháu bị sặc lên mũi như chị vừa nói. Bởi vì chị nói là lau sạch nhưng không thể lau được sâu trong hốc mũi. Chính những chất này rất dễ bị lên men và là điểm kích thích gây viêm. Cho nên cháu rất dễ bị viêm mũi tái phát nhiều lần. - Hỏi: Khi con tôi bị sổ mũi, dược sỹ bán thuốc thường gợi ý mua thuốc Coje về uống, chỉ cần uống chừng 3 ngày là cháu đã đỡ hẳn mũi chảy. Liệu Coje có tác dụng phụ gì không, và dùng nhiều lần có hại gì không? Xin cảm ơn. ( Nam Thắng, 28 tuổi, Cầu Giấy) - Bác sĩ Nguyễn Văn Lộc: Khi dùng thuốc Coje, bạn cần phải căn cứ vào liều lượng và số lượng người ta đã hướng dẫn trong đơn thuốc. Không nên dùng quá nhiều Coje bởi vì thuốc nào cũng vậy, nếu dùng quá nhiều sẽ gây nên tác dụng phụ và gây độc. - Hỏi: Xin bác sỹ cho biết cách phòng chống bệnh đường hấp cho trẻ như thế nào là tốt nhất? Sau khi bé 10 tháng tuổi mắc bệnh nhiễm khuẩn đường hấp điều trị dùng kháng sinh đã khỏi thì cần bổ sung Vitamin gì cho bé? Dùng Vitamin C liều lượng thế nào là phù hợp ạ. Xin cám ơn.( Ha Le, 30tuổi, 265 Giang Vo) - Bác sĩ Nguyễn Văn Lộc: Muốn tránh được viêm đường hấp cho cháu thì không nên cho trẻ tiếp xúc với những người bị cúm hay những trẻ đang bị bệnh viêm đường hấp. Vì đấy là nguyên nhân gây cho cháu nhiễm trùng đường hấp. Nếu cháu ăn uống bình thường, tinh thần phát triển tốt thì không nên dùng các loại Vitamin. Nhưng nếu thấy cháu biếng ăn, thì chị nên dùng các loại Vitamin sau: Poli-hydrozon (mỗi ngày cho cháu uống 10 giọt, chia 2 lần); không nên dùng Vitamin C liều lượng cao vì đấy là nguyên nhân dễ gây ỉa chảy. - Hỏi: Các bác cho mẹ cháu hỏi nếu bị sốt virus thì có dẫn đến chảy nước mũi không? Khi đi khám, bác sĩ chuyên khoa hỏi nước mũi trong hay vàng. Vì nếu trong thì nhỏ Otrivin, Omelie; đục thì nhỏ nước muối sinh lý argyron. Nhưng khó nói vì lúc sáng thì trong về buổi trưa đã đục rồi. Rồi có lúc thì bị tịt mũi nhưng không thấy nước mũi chảy ra ngoài. Trường hợp này phải xử lý thế nào ạ? Tại sao ngày nào mẹ cháu cũng nhỏ nước muối sinh lý để đề phòng mà cháu vẫn thường xuyên bị chảy nước mũi, tịt mũi. Bé tịt mũi sẽ dẫn đến rất nhiều tai hại như đêm quấy khóc, ăn vào nôn ra, ngủ không ngon, Rất mong được các bác sĩ trả lời giúp ( NganAnh, tuổi, 115 BTXuan, HN) - Bác sĩ Nguyễn Văn Lộc: Đối với các cháu bị nhiễm virus thì thường chảy nước mũi và nước mũi trong. Nếu nước mũi đã biến màu có thể là màu vàng, xanh, màu gỉ sắt thì đó là triệu chứng đã bị nhiễm khuẩn cần phải đến bác sĩ để điều trị. - Hỏi: Trẻ bị bệnh đường hấp kéo dài có thể gây ra những biến chứng gì thưa bác sĩ? Tôi nghe nói bị hấp lâu dài có thể bị khớp dẫn đến bệnh tim, có đúng không ạ? (Ngọc Quỳnh, Ngõ Thịnh Hào, Đống Đa, HN) - Bác sĩ Nguyễn Văn Lộc: Viêm họng đối với trẻ em lứa tuổi từ 3 tuổi trở lên thì rất dễ gây ra biến chứng về tim nếu tác nhân đó là do liên cầu khuẩn tan huyết nhóm A gây nên. Vì vậy đối với các cháu từ 3 tuổi trở lên mà hay bị viêm họng thì phải được bác sĩ nhi khoa khám xét kỹ để dùng các loại thuốc kháng sinh thích hợp trị bệnh, nhất là nguyên nhân do liên cầu khuẩn tan huyết nhóm A, bới vì đó là nguyên nhân chính gây ra bệnh thấp tim. - Hỏi: Có cách nào để cháu bé ho mà không uống kháng sinh vẫn khỏi không ạ, thưa bác sĩ ? (Nguyễn Phương Lan, 33 t, Hà Nội) - Bác sĩ Nguyễn Văn Lộc: Tất cả các loại ho mà không phải do vi khuẩn thì không cần dùng một loại kháng sinh nào các cháu vẫn khỏi. - Hỏi: Bác sĩ có thể giới thiệu một số thuốc kháng sinh thông dụng trị viêm đường hấp trẻ em? Tôi đọc một bài báo thấy nói rằng thuốc kháng sinh Am-pi- xi-lin nay đã không còn công dụng vì bị lạm dụng nhiều và vi khuẩn trở nên nhờn thuốc Điều này chắc không đúng với các cháu bé không ạ? (Trần Thị Minh Hoa, Hà Nội) - Bác sĩ Nguyễn Văn Lộc: Sử dụng thuốc kháng sinh nhất thiết phải được chỉ dẫn của người thày thuốc. Đối với từng bệnh và đối với từng đứa trẻ không thể dùng kháng sinh một cách chung chung được. Và tôi cũng khuyên chị không nên dùng thuốc kháng sinh cho cháu khi cháu mới bị ho hoặc có các triệu chứng về [...]... định Không được nóng quá và cũng không được lạnh quá Phần trả lời của Bác sĩ Lê Thị Minh Hương, Khoa hấp, Viện Nhi Trung ương Hỏi: Thưa bác sĩ, trẻ em thường mắc bệnh về hấp khi nào? Xin bác sĩ cho biết cách phòng bệnh? (Lan Minh, tổ 42, Khương Trung, Hà Nội) - Bác sĩ Minh Hương: Trẻ em thường mắc các bệnh về đường hấp vào thời điểm giao mùa, khi thời tiết thay đổi thất thường Khi có các bệnh... bệnh hấp hay gặp, cách phòng chống Xin cảm ơn bác sĩ (Trần Văn Tuyên, 35tuổi, 236 Bưu điện trung tâm Sai gon TP.HCM) - Bác sĩ Minh Hương: Bệnh hấp thường gặp trẻ nhỏ là bệnh nhiễm khuẩn đường hấp cấp Ước tính hàng năm có khoảng từ 30 đến 50% trẻ em dưới 5 tuổi đến khám bệnh vì nhiễm khuẩn đường hấp cấp WHO (Tổ chức Y tế Thế giới) đã có chương trình toàn cầu về phòng chống nhiễm khuẩn hấp. .. có thể tăng cường sức đề kháng cho trẻ bằng các phương pháp chung như: dinh dưỡng tốt, uống thêm vitamin C, rửa sạch đường hấp trên bằng các dung dịch muối sinh lý (natri clorit 0,9 phần nghìn) - Hỏi: Bác sĩ ơi, nhiều người cho rằng trẻ nhỏ thường mắc các bệnh về hấp một phần là do cha mẹ “giữ” con quá, không cho trẻ tiếp xúc với môi trường bên ngoài nhiều Nói vậy có đúng không, thưa bác sĩ? (Nguyễn... của bác sĩ - Hỏi: Xin bác sĩ cho biết nguyên nhân về viêm tai giữa trẻ, có liên quan đến đường hấp phải không ạ? Bác sĩ cho cháu biết cách phòng tránh với? (Lê Hằng, TT Nghĩa Tân, Hà Nội) - Bác sĩ Minh Hương: Đúng Viêm tai giữa nếu không được điều trị dẫn đến viêm lan xuống đường hấp Vì giữa tai và vòm họng có ống thông Cách phòng tránh khi trẻ bị viêm tai giữa bạn cho cháu đến khám bác sĩ... buổi sáng… Khi trẻ lớn hơn cho trẻ tiếp xúc với các trẻ khoẻ xung quanh cùng lứa tuổi - Hỏi: Khi cháu bé bị viêm đường hấp, bị sốt thì có nên tắm rửa bình thường không, thưa bác sĩ? (Thanh Nga, Hàng Bạc, Hà Nội) - Bác sĩ Minh Hương: Trong trường hợp này, các bà mẹ nên vệ sinh lau rửa hàng ngày cho cháu bằng nước ấm đến khi trẻ hết sốt, không có triệu chứng suy thở thì hãy tắm cho trẻ trong phòng... phòng tốt và kiểm soát các nguyên nhân gây kích phát cơn hen như viêm nhiễm đường hấp trên, tránh được các dị nguyên, khi lớn lên cơn hen có thể thưa dần và dịu đi - Hỏi: Thưa bác sĩ, trẻ con bị viêm đường hấp khi uống thuốc phải kiêng thức ăn tanh có đúng không? (Mai Anh, Thọ Xuân, Thanh Hoá) - Bác sĩ Minh Hương: Nếu trẻ không bị dị ứng với các thức ăn tanh, thì vẫn cho trẻ ăn bình thường - Hỏi:... được không? và có liên quan như thế nào với bệnh hen mãn tính (Nguyễn Thị Hải, 27tuổi, Phường Ninh xá-TX Bắc Ninh-Tỉnh Bắc Ninh) - Bác sĩ Minh Hương: Hen trẻ nhỏ dưới 5 tuổi do nguyên nhân viêm nhiễm đường hấp nhiều lần làm tăng mẫn cảm đường phế quản Các triệu chứng ho kéo dài, khò khè khó thở của trẻ thường liên quan đến viêm đường hấp do virus hoặc vi khuẩn Nếu trẻ được kiểm soát tốt các yếu... rệt Nếu trong gia đình không có ai bị hen, sau 5 tuổi các yếu tố viêm nhiễm được kiểm soát thì bệnh hen có thể khỏi Nếu trẻ không được điều trị tốt và kịp thời thì tình trạng viêm nhiễm xảy ra mãn tính tại phế quản sẽ làm thay đổi cấu trúc thành phế quản, dẫn tới hen mãn tính trẻ khi lớn - Hỏi: Thưa bác sĩ, bệnh nghiến răng khi ngủ ở trẻ em có liên quan đến đường hấp không? Làm thế nào để chữa... Minh Hương: Nếu trẻ ít được tiếp xúc với môi trường bên ngoài, đến khi trẻ tiếp xúc với môi trường mới như đi nhà trẻ, mẫu giáo thì khả năng lây nhiễm các bệnh sẽ cao hơn các trẻ đã từng được tiếp xúc nhiều Nguyên nhân là do trẻ chưa có miễn dịch đối với các loại virus, vi khuẩn trong môi trường Theo tôi, sau khi trẻ được hơn 1 tháng, cho trẻ tiếp xúc dần với môi trường xung quanh bằng cách cho đi dạo... trẻ như thế nào để hạn chế các bệnh hấp? Cho trẻ uống thêm Broncho Vaxom có tác dụng tốt không? Xin cảm ơn bác sĩ.( Phạm Anh Hương, 28tuổi, Hà Nội) - Bác sĩ Minh Hương: Viêm phế quản co thắt là hiện tượng trẻ bị thở khò khè, thở rít, khi trẻ bị viêm phế quản Nếu trẻ bị viêm phế quản co thắt trên 3 lần thì nguy cơ dẫn đến hen phế quản Để phòng bệnh tái phát, nên chăm sóc trẻ toàn diện từ khâu dinh . Các vấn đề về hô hấp ở trẻ em Hai chuyên gia về hô hấp của Bệnh viện Nhi Trung ương: Bác sĩ Nguyễn Văn Lộc, Phó Giám đốc, Trưởng Khoa Hô hấp và. đường hô hấp chiếm 23-38% ở trẻ em, và 40% tử vong là do bệnh về đường hô hấp. Vì vậy, đối với trẻ em rất dễ mắc bệnh đường hô hấp là vì: - Hệ thống hô hấp

Ngày đăng: 20/01/2014, 22:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các vấn đề về hô hấp ở trẻ em

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan