- Học sinh nhận biết và phân biệt được các thành phần cơ bản của cửa sổ Word: Thanh bảng chọn, các nút lệnh trên thanh công cụ, … 2- Kỹ năng: - Biết cách khởi động chương trình Microsoft[r]
Trang 1Tuần 20 Ngày soạn : 08/01/2018
Tiết : 37
Bài 13 LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN
I MỤC TIÊU
1- Kiến thức:
- Học sinh biết được vai trò của phần mềm soạn thảo văn bản, biết Microsoft Word là phần mềm soạn thảo văn bản, nhận biết biểu tượng của Word và biết thực hiện thao tác khởi động Word
- Học sinh nhận biết và phân biệt được các thành phần cơ bản của cửa sổ Word: Thanh bảng chọn, các nút lệnh trên thanh công cụ, …
2- Kỹ năng:
- Biết cách khởi động chương trình Microsoft Word
- Biết cách sử dụng các biểu tượng trên thanh công cụ để thực hiện tốt các lệnh
3- Thái độ: Nghiêm túc, trật tự nghe giảng bài và ghi chép đầy đủ.
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH
1- Chuẩn bị của GV : Giáo án và tranh vẽ giao diện Microsoft Word
2- Chuẩn bị của HS : Giáo trình và vở để ghi chép.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1- Ổn định lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số lớp, số học sinh vắng mặt
2- Kiểm tra bài cũ : (không kiểm tra)
3- Bài mới : Giới thiệu bài : (1’)
Tiến trình bài dạy
10’
7’
Hoạt động 1: Tìm hiểu về
văn bản và phần mềm soạn
thảo văn bản.
- Yêu cầu học sinh đọc thông
tin trong SGK, thảo luận nhóm
theo các nội dung sau:
- Hằng ngày, chúng ta thường
xuyên tiếp xúc với các loại văn
bản nào?
- Chúng ta không chỉ xem và
đọc văn bản mà còn tự mình
tạo ra văn bản Vậy để mình có
thể tự tạo một văn bản (Ví dụ:
Đơn xin nghỉ học) theo cách
truyền thống các em sẽ tạo
bằng cách nào?
- Vậy ngoài cách truyền thống
ra, chúng ta có thể tự tạo ra
văn bản nhờ đâu?
- Giới thiệu chức năng của
phần mềm soạn thảo văn bản
Microsoft Word
Hoạt động 2: Tìm hiểu khởi
động MS.Word.
- Yêu cầu học sinh đọc thông
tin trong SGK, thảo luận
- Đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm
- Hằng ngày, chúng ta thường xuyên tiếp xúc với các loại văn bản : Trang sách, vở, bài báo,
…
- Để có thể tự tạo một văn bản (Ví dụ: Đơn xin nghỉ học) theo cách truyền thống bằng bút và viết trên giấy
- Ngoài cách truyền thống ra, chúng ta có thể tự tạo ra văn bản nhờ sử dụng máy tính và phần mềm soạn thảo văn bản
- Chú ý nghe giảng bài
- Khởi động chương trình
- Đọc thông tin SGK, thảo luận
I Văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản:
Microsoft Word là một trong những sản phẩm của hãng phần mềm Microsoft dùng xử lí văn bản Đây là một chương trình nằm trong bộ MS office hổ trợ nhiều chức năng rất mạnh cho công việc văn phòng như: soạn thảo văn bản, in ấn, tạo bảng biểu, tính toán đơn giản,
II Khởi động MS.Word:
- C1: Nháy đúp chuột lên biểu tượng Word trên màn hình nền
Trang 2T.G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
20’
5’
nhóm
- Yêu cầu học sinh trình bày
các cách khởi động chương
trình soạn thảo văn bản
MS.Word?
- Sau khi khởi động chương
trình MS.Word, trên màn hình
xuất hiện cửa sổ của Word
(màn hình giao tiếp)
Hoạt động 3: Tìm hiểu về
cửa sổ của Word.
- Sử dụng máy chiếu để trình
chiếu giao diện của MS.Word
2010 Yêu cầu học sinh quan
sát và mô tả một vài thành
phần chính ở cửa sổ Word?
Hoạt động 4: Củng cố
- Yêu cầu học sinh trả lời câu 1
phần câu hỏi và bài tập
- Kể ra một số thành phần cơ
bản có trên màn hình Word
nhóm
- Các cách khởi động chương trình soạn thảo văn bản MS.Word:
+ C1: Nháy đúp chuột lên biểu tượng Word trên màn hình nền + C2: Chọn Start Program Microsoft Word
- Chú ý nghe giảng bài
- Quan sát và mô tả một vài thành phần chính ở cửa sổ Word
- Chú ý nghe giảng bài
- Suy nghĩ trả lời
- Học sinh trả lời
- C2: Chọn Start Program Microsoft Word
III Cửa sổ của Word:
a) Dải lệnh: Các dải lệnh năm phía trên cửa sổ word Mỗi dải lệnh có tiêu đề khác nhau để phân biệt và gồm các lệnh để thực hiện việc xử lý văn bản b) Lệnh: Mỗi lệnh được hiển thị dưới dạng một biểu tượng trực quan, dễ nhận biết và phân biệt c) Vùng soạn thảo: Nơi hiển thị nội dung của văn bản
d) Con trỏ soạn thảo: vị trí của
kí tự sẽ được gõ vào
4- Dặn dò : (1’)
- Xem phần tìm hiểu và mở rộng trang 102 SGK
- Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài Xem trước phần 4,5
IV RÚT KINH NGHIỆM
Trang 3
Tuần 20 Ngày soạn : 09/ 01/ 2018 Tiết : 38
LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN (tt)
I MỤC TIÊU
1- Kiến thức: Hiểu được vai trò của các bảng chọn và các nút lệnh, sự tương đương về tác dụng của
các nút lệnh trên thanh công cụ và lệnh tương ứng trong bảng chọn
2- Kỹ năng: Biết mở bảng chọn, chọn các lệnh trong bảng chọn và cách sử dụng các nút lệnh trên
thanh công cụ
- Biết cách tạo văn bản mới, mở văn bản đã được lưu trên máy tính, lưu văn bản và kết thúc phiên làm việc với Word
3- Thái độ: Nghiêm túc, trật tự nghe giảng bài và ghi chép đầy đủ.
II CHUẨN BỊ CỦA GV V HS
2- Chuẩn bị của HS : Giáo trình và vở để ghi chép
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1- On định lớp : (1’) Kiểm tra sỉ số lớp, số học sinh vắng mặt.
2- Kiểm tra bài cũ : (5’) Em hãy trình bày cách mở màn hình soạn thảo của MS.Word
+ C1: Nháy đúp chuột lên biểu tượng Word trên màn hình nền
+ C2: Chọn Start Program Microsoft Word
- Kể ra một số thành phần cơ bản có trên màn hình Word
+ Dải lệnh
+ Vùng soạn thảo
+ Lệnh và nhóm lệnh + con trỏ soạn thảo
3- Bài mới :
Trang 411’ Hoạt động 1: Tìm hiểu các
thao tác tạo văn bản mới và
mở văn bản đã có.
- GV đó chọn create ở ngăn
bên phải hướng dẫn: Muốn tạo
văn bản mới em sử dụng lệnh
new trong bản flie sau màn
hình
- GV để mở một văn bản đã có
em thực hiện như sau:
+b1: chọn file chọn open
+b2: chọn tệp văn bản đã lưu
+b3: chọn open
- GV lưu ý: ngoài cách trên em
còn có thể sử dụng các cách
khác
Hoạt động 2: Tìm hiểu các
thao tác để lưu văn bản.
- Yêu cầu học sinh quan sát
tranh và đọc thông tin trong
SGK, thảo luận nhóm
- Sau khi soạn thảo văn bản
xong ta thường phải làm gì?
- Tại sao sau khi soạn thảo
xong cần phải lưu văn bản?
- Hãy cho biết các cách để lưu
văn bản?
- GV lưu ý: Ngoài 2 cách trên,
ta có thể nhấn tổ hợp phím Ctrl
+ S
- Quan trên máy chiếu và đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm
- Để tạo một văn bản mới có hai cách:
+ C1: Vào trình đơn File New
+ C2: Kích chọn biểu tượng (New) trên thanh công cụ
- Chú ý lắng nghe
- Cần biết tên tập tin văn bản và
vị trí của nó
- Để mở 1 văn bản đã được lưu trên máy tính có hai cách:
+ C1: Vào trình đơn File Open
+ C2: Kích chọn biểu tượng (Open) trên thanh công cụ
- Quan sát tranh và đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm
- Sau khi soạn thảo văn bản xong ta phải tiến hành lưu văn bản
- Sau khi soạn thảo xong cần phải lưu văn bản vì nếu ta không thực hiện lưu văn bản thì khi tắt máy những gì chúng
ta vừa làm sẽ biến mất
- Để lưu văn bản có 2 cách:
+ C1: Vào trình đơn File Save
+ C2: Kích chọn biểu tượng (Save) trên thanh công cụ
- Chú ý lắng nghe
4 Tạo văn bản mới và mở băn bản đã có:
1 Tạo một văn bản mới:
- C1: Vào File New
-C2:chọn biểu tượng (New)
- C3: Nhấn Ctrl + N
Có 3 cách:
- C1: Vào File Open
- C2: Kích chọn biểu tượng (Open) trên thanh công cụ
- C3: Nhấn Ctrl + O
Hộp thoại Open xuất hiện
+ Trong hộp Look in: chọn ổ đĩa, thư mục lưu giữ tập tin cần mở
+ Chọn tên tập tin cần mở + Chọn Open
* Chú ý: Tên các tệp văn bản trong Word có phần mở rộng ngầm định là doc
5 Lưu văn bản:
1 Lưu một văn bản:
Có 3 cách:
- C1: Vào File Save
- C2: chọn biểu tượng
- C3: Nhấn Ctrl + S
Hộp thoại Save As xuất hiện
+ Trong mục Save in: Chọn ổ đĩa và thư mục chứa tập tin cần lưu
+ Gõ tên tập tin vào ô File name
Trang 54- Dặn dò : (1’) Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài Xem trước bài mới.
IV RÚT KINH NGHIỆM