3.1. Tác dụng của linh kiện trong mạch. IC LM741 làm nhiệm vụ tiền khuếch đại, tín hiệu vào ngõ không đảo và có hồi tiếp âm. Tín hiệu đưa vào opamp làm cho ngõ ra có biên độ lớn hơn đầu vào. D5,D6: hai diode này dùng để ghim áp cho mức điện áp ổn định đồng điều cho 2 transistor Q2,Q3. Q2,Q3: Cặp BJT này là tần điệm công suất cho 2 BJT công suất (A671 và H1061). Hai BJT này thay nhau đóngmở ở từng nửa chu kỳ của tín hiệu đặt vào. Với Q2 sử dụng NPN, Q3 sử dụng PNP....
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ
BÁO CÁO THỰC HÀNH
ĐỀ TÀI:PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠCH KHUẾCH ĐẠI
CÔNG SUẤT MẠCH LOA
Trình độ: ĐẠI HỌC Môn: THỰC TẬP ĐIỆN TỬ Lớp học phần: DHDTVT15B
HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2020-2021
Gv phụ trách môn: …
Sinh viên thực hiện: …
Mã số sinh viên: …
TP HỒ CHÍ MINH – 2021
Trang 2MỤC LỤC
1 TRA CỨU DATASHEET 3
1.1 Tóm tắt Datasheet IC LA741 3
1.2 Tóm tắt Datasheet BJT C1815 2
1.3 Tóm tắt Datasheet BJT H1061 2
1.4 Tóm tắt Datasheet BJT A1015 3
1.5 Tóm tắt Datasheet BJT A671 4
1.6 Tóm tắt Datasheet Diode 1N4148 4
2 SƠ ĐỒ MẠCH 5
3 PHÂN TÍCH MẠCH 5
3.1 Tác dụng của linh kiện trong mạch 6
3.2 Dấu hiệu linh kiện bị hỏng trong mạch 6
4 BẢN VẼ MẠCH IN 7
Trang 31 TRA CỨU DATASHEET
1.1 Tóm tắt Datasheet IC LA741: là IC khuếch đại thuật toán OPAMP
- Sơ đồ chân IC
- Mức áp, dòng lớn nhất, nhỏ nhất
Trang 41.2 Tóm tắt Datasheet BJT C1815: là transistor loại NPN
- Sơ đồ chân
- Mức áp, mức dòng lớn nhất, nhỏ nhất
1.3 Tóm tắt Datasheet BJT H1061: là transistor loại NPN
- Sơ đồ chân
Trang 5- Mức áp, mức dòng lớn nhất, nhỏ nhất
1.4 Tóm tắt Datasheet BJT A1015: là transistor loại PNP
- Sơ đồ chân
- Mức áp, mức dòng lớn nhất, nhỏ nhất
Trang 61.5 Tóm tắt Datasheet BJT A671: là transistor loại PNP
- Sơ đồ chân
- Mức áp, mức dòng lớn nhất, nhỏ nhất
1.6 Tóm tắt Datasheet Diode 1N4148: là loại diode xung
- Sơ đồ chân
Trang 7- Mức áp, mức dòng lớn nhất, nhỏ nhất
2 SƠ ĐỒ MẠCH
3 PHÂN TÍCH MẠCH
Trang 83.1 Tác dụng của linh kiện trong mạch
- IC LM741 làm nhiệm vụ tiền khuếch đại, tín hiệu vào ngõ không đảo và có hồi tiếp âm Tín hiệu đưa vào op-amp làm cho ngõ ra có biên
độ lớn hơn đầu vào
- D5,D6: hai diode này dùng để ghim áp cho mức điện áp ổn định đồng điều cho 2 transistor Q2,Q3
- Q2,Q3: Cặp BJT này là tần điệm công suất cho 2 BJT công suất (A671 và H1061) Hai BJT này thay nhau đóng/mở ở từng nửa chu kỳ của tín hiệu đặt vào Với Q2 sử dụng NPN, Q3 sử dụng PNP
- Q1, Q4 : Cặp BJT công suất được mắc theo kiểu đẩy kéo Hai BJT này thay nhau đóng/mở ở từng nửa chu kỳ của tín hiệu đặt vào Lưu ý là Q1 dùng PNP, Q4 dùng NPN nhưng phải có thông số tương đương nhau
- R10-R8: điện trở hồi tiếp cho op-amp
- R3-R6: là bộ chia áp tín hiệu đầu vào
- R1-R4-R9 : Định thiên, phân áp để ổn định phân cực tĩnh cho Q2, Q3
- R2, R7 : Điện trở cầu chì, bảo vệ Q2, Q3 khỏi bị chết khi có 1 trong
2 BJT bị chập
- R5-C3 : Mạch lọc RC ổn định tín hiệu ra
3.2 Các nguyên nhân linh kiện bị hỏng trong mạch
- Mạch khuếch đại công suất này thường bị hư hỏng ở 2 transistor
công suất A671 và H1061 do:
+ Mắc ngược transistor + Transistor không tản nhiệt tốt quá nóng + Tín hiệu ngõ ra ở 2 bán kì không đầu điều dẫn đến quá tải 1 transistor và hư hỏng
+ Do chập cháy ở transistor
- Loa không phù hợp công suất của mạch dẫn đến bị cháy hay thủng
loa
Trang 9- LA741: có thể bị hư do nhiệt độ, độ ẩm, quá điện áp cho phép hoạt động, chập cháy Trong mạch này IC này đảm nhiệm khuếch đại công suất tầng vào nếu IC này bị hỏng mạch sẽ làm loa bị rè không
phát ra được âm thanh
- Các điện trở và diode: rất khó bị hỏng thì do quá tải hoặc chập cháy
4 BẢN VẼ MẠCH IN
Trang 10MẠCH THIẾT KẾ LẦN THỨ 1 MẠCH THIẾT KẾ LẦN THỨ 2