Giúp bé pháttriểnkhảnăng
về toánhọc
Bé yêu từ khi sinh ra đã vô cùng mẫn cảm với toán học, vì thế bạn
cần cứ theo từng giai đoạn pháttriển để giúp chúng phát triểnkhảnăng
bẩm sinh vềtoán học:
Khi sinh ra: Biết được 2 điểm và 3 điểm là hoàn toàn khác nhau
Trẻ vừa sinh không được bao lâu đã mẫn cảm đối với số lượng. Bạn
có thể nhận biết đặc điểm này như sau: Nếu nhiều lần đưa cho trẻ sơ sinh
nhìn những bức hình hai điểm, chúng sẽ theo thói quen và cảm thấy không
còn hứng thú nữa. Nhưng nếu lúc này, bạn để chúng xem những bức hình có
3 điểm, trẻ sẽ phát hiện thấy những điểm mới và hưng phấn lên. Trẻ của bạn
đã phân biệt sự khác biệt giữa 3 điểm và hai điểm.
Đồng thời, bạn cũng có thể phát hiện thấy, khi trẻ khóc nếu chúng
không được an ủi vỗ về kịp thời, chúng sẽ càng khóc to hơn cho đến khi
nhìn thấy mẹ mới dừng. Như vậy bé yêu đã phân biệt được sự khác biệt âm
thanh nhỏ và to rồi đấy.
3 tháng: Chúng bắt đầu hiểu mèo màu xám, mèo trắng, mèo
đen….đều là mèo
Mèo có nhiều loại màu sắc, nhưng không nên để trẻ 3 tháng tuổi cảm
thấy lẫn lộn. Trẻ sẽ rất nhanh khi nhận biết ra tất cả con vật này đều thuộc họ
mèo.
Bạn có thể làm thí nghiệm như sau: Để trẻ 3 tháng tuổi nhìn trên ti vi
từng con mèo, mỗi lần để từng loại mèo khác nhau xuất hiện. Sau đó để
chúng nhìn thấy hình ảnh con mèo và con gà, lúc này trẻ sẽ nhanh chóng
nhìn ngay sang con gà. Vì trẻ đã quá quen với hình ảnh những con mèo lúc
trước cho dù khác màu nhau, lúc này chúng cảm thấy thích thú với hình ảnh
mới của con gà.
18 tháng tuổi: Bắt đầu phân biệt hình khối khác nhau
Một cuộc thí nghiệm nhỏ: Nếu bạn đưa cho trẻ bức vẽ hình tròn, sau
đó bịt mắt chúng lại, trẻ vẫn có thể dùng tay để lựa chọn khối hình tròn trong
số hình vuông, hình tam giác.
2 – 3 tuổi: Khi thu dọn đồ chơi, biết phân loại từng nhóm đồ chơi
Trẻ độ tuổi này có khảnăng phân loại tương đối tốt. Chúng có thể tìm
ra những đồ vật khác nhau trong đống đồ chơi này. Ví dụ bạn đặt đồ chơi
màu vàng lẫn trong đống đồ chơi màu hồng, hoặc bạn đặt búp bê giữa nhiều
con robot. Khảnăng phân loại chính là nền móng cơ bản để trẻ họctoán sau
này.
Lúc này trẻ cũng bắt đầu biết đếm số đơn giản. Trẻ có thể giơ 3 đầu
ngón tay và nói lớn. Đây là giai đoạn khởi đầu khá quan trọng để trẻ dùng
chữ số biểu đạt số lượng.
Khi mới bắt đầu, chúng có thể dùng ngón tay của mình và xem đó là
đồ chơi, lâu dần chúng biết dùng ngón tay để đếm.
4 tuổi: Trẻ bắt đầu hiểu lô gic vấn đề
Lúc này bé yêu của bạn đã bắt đầu lão luyện hơn, thậm chí có thể tự
mình suy luận. Bạn có thể làm một cuộc thử nghiệm nhỏ như sau: Đặt một
chiếc xe hơi đồ chơi trên đường ray đồ chơi, phía trước xe này đặt một chiếc
xe tải lớn chắn ngang đường đi. Làm thế nào để xe hơi nhỏ này đi qua? Bé
yêu 4 tuổi của bạn lúc này đã biết phân tích là để chiếc xe tải lớn này chuyển
động đi thì xe hơi nhỏ mới có thể đi qua.
5 tuổi: Bắt đầu có quan niệm về không gian, phương hướng
Trẻ 5 tuổi bát đầu coi mình chính là trung tâm. Trẻ lúc này biết phân
biệt hướng trái phải và người đối diện với mình. Nếu bạn nói với chúng bên
trên và dưới của một tờ giấy, chúng sẽ hiểu bạn đang nói ở đâu. Đây không
phải là việc dễ dàng, trước đó chúng cần nhận biết phía trên và dưới phải có
mối quan hệ dọc.
Lúc này khi cho trẻ chơi đồ chơi, hãy để chúng xác định rõ hết các
màu sắc, hình khối tròn, vuông, tam giác. Đồng thời khi đặt câu hỏi bạn sẽ
hướng dẫn để chúng nhận biết câu trả lời: “đúng”và “sai”.
.
Giúp bé phát triển khả năng
về toán học
Bé yêu từ khi sinh ra đã vô cùng mẫn cảm với toán học, vì thế bạn
cần cứ theo từng giai đoạn phát triển. vì thế bạn
cần cứ theo từng giai đoạn phát triển để giúp chúng phát triển khả năng
bẩm sinh về toán học:
Khi sinh ra: Biết được 2 điểm và 3 điểm là hoàn