0,5đ + Những cây lấy quả thường bấm ngọn vì: Khi bấm ngọn cây không lên cao, làm cho chất dinh dưỡng tập trung cho chồi hoa phát triển, làm cho chất dinh dưỡng tập trung cho các cành còn[r]
Trang 1MA TRẬN ĐỀ THI HKI (2017-2018)
MÔN SINH 6
cấp độ cao
1.Tế bào
thực vật
6% = 0.5đ
2câu
1câu=
0.25đ
1câu = 0.25đ
2.Rễ
29%=2.75đ
4câu
3 Thân
20%=2đ
1câu
1câu = 2đ
4.Lá
30% =3đ
5.Sinh sản
sinh dưỡng
21%=1.5đ
7câu
100% =10đ
Tổng cộng:
15 câu
15% tổng số điểm
= 1.5đ
6 câu
20% tổng số điểm
= 2đ
1 câu
30% tổng số điểm
=3đ
1 câu
15% tổng số điểm
= 1.5đ
6 câu
20% tổng số điểm
= 2đ
1 câu
UBND HUYỆN ĐỨC LINH
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN THI: SINH HỌC 6 Thời gian làm bài thi: 10 phút
Họ tên:
Lớp: 6
Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo
Đề 1
PHẦN I: PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)
Em hãy điền vào chữ cái của đáp án mà em cho là đúng:
Đáp án
Câu 1: Thành phần chủ yếu của tế bào thực vật gồm:
A Màng sinh chất, nhân, không bào và lục lạp
B Màng sinh chất, chất tế bào, nhân và lục lạp
C Vách tế bào, chất tế bào, nước và không bào
D Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào và nhân
Câu 2: Tế bào ở bộ phận nào của cây có khả năng phân chia ?
A Tất cả các bộ phận của cây B Chỉ ở mô phân sinh
C Chỉ phần ngọn của cây D Tất cả các phần non có màu xanh của cây
Câu 3: Củ gừng do bộ phận nào phát triển thành:
Câu 4: Sinh sản sinh dưỡng là từ các cơ quan:
A Rễ B Thân ,lá,rễ
C Củ, thân, cây D Hoa ,quả, hạt
Câu 5: Cây tầm gửi thuộc dạng:
A Rễ củ B Rễ giác mút C Rễ móc D Rễ thở
Trang 2Câu 6: Giâm cành ở các cây nào sau đây:
A Cây rau lang, mía, mì B Cam, quýt, ổi
C Chuối, xoài, mít D Chanh, dừa, khế
Câu 7: Khi diệt cỏ dại ta phải:
A Chặt cây B Tuốt lá C Nhổ cả gốc lẫn rễ D Cả 3 ý đều đúng
Câu 8: Giâm cành là:
A Chặt 1 đoạn cành có đủ mắt, chồi đem trồng B Gieo hạt xuống đất
C Chặt 1 đoạn cành đem trồng D Cắm đoạn cành xuống đất
Câu 9: Nhóm cây nào sau đây có hình thức sinh sản sinh dưỡng:
A Khoai tây, cà rốt, su hào B Khoai tây, cà chua, bắp cải
C Khoai lang, gừng, sống đời D Khoai tây, dưa leo, tỏi
Câu 10: Chiết cành các nhóm cây sau:
A Củ gừng, mít, xoài B Chanh, rau lang, bí
C Hành, tỏi, dừa D Cam, quýt, bưởi
Câu 11: Chiết cành là làm cành:
A Ra rễ trên cây rồi cắt đem trồng B Ra hoa, tạo quả
C Ra rễ D Cả A, B, C
Câu 12: Chức năng rễ củ là:
A Để cây hô hấp B Bám vào trụ leo lên
C Làm cây to ra D Dự trữ dinh dưỡng
UBND HUYỆN ĐỨC LINH
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN THI: SINH HỌC 6 Thời gian làm bài thi: 10 phút
Họ tên:
Lớp: 6
Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo
Đề 2
PHẦN I: PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)
Em hãy điền vào chữ cái của đáp án mà em cho là đúng:
Đáp án
Câu 1: Chức năng rễ củ là:
A Để cây hô hấp B Bám vào trụ leo lên
Trang 3A Chặt 1 đoạn cành có đủ mắt, chồi đem trồng B Gieo hạt xuống đất.
C Chặt 1 đoạn cành đem trồng D Cắm đoạn cành xuống đất
Câu 8: Giâm cành ở các cây nào sau đây:
A Cây rau lang, mía, mì B Cam, quýt, ổi
C Chuối, xoài, mít D Chanh, dừa, khế
Câu 9: Khi diệt cỏ dại ta phải:
A Chặt cây B Tuốt lá C Nhổ cả gốc lẫn rễ D Cả 3 ý đều đúng
Câu 10: Chiết cành là làm cành:
A Ra rễ trên cây rồi cắt đem trồng B Ra hoa, tạo quả
C Ra rễ D Cả A, B, C
Câu 11: Chiết cành các nhóm cây sau:
A Củ gừng, mít, xoài B Chanh, rau lang, bí
C Hành, tỏi, dừa D Cam, quýt, bưởi
Câu 12: Thành phần chủ yếu của tế bào thực vật gồm:
A Màng sinh chất, nhân, không bào và lục lạp
B Màng sinh chất, chất tế bào, nhân và lục lạp
C Vách tế bào, chất tế bào, nước và không bào
D Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào và nhân
UBND HUYỆN ĐỨC LINH
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN THI: SINH HỌC 6 Thời gian làm bài thi: 35 phút
Họ tên:
Lớp: 6 TN: TL: Điểm: Tổng Lời phê của thầy (cô) giáo Đề 1 PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Phân biệt rễ cọc và rễ chùm Mỗi loại rễ cho một ví dụ minh họa? Câu 2: (2 điểm) Trình bày cấu tạo ngoài của thân? Giải thích tại sao những cây lấy gỗ người ta thường tỉa cành và những cây ăn quả thường bấm ngọn? Câu 3: (3 điểm) Nguồn nguyên liệu, điều kiện lá cây sử dụng trong quá trình chế tạo tinh bột? Viết sơ đồ quá trình quang hợp BÀI LÀM
Trang 4
Trang 5
UBND HUYỆN ĐỨC LINH
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN THI: SINH HỌC 6 Thời gian làm bài thi: 35 phút
Họ tên:
Lớp: 6
Điểm: Lời phê của thầy (cô) giáo TN: TL: Tổng Đề 2 PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) Nguồn nguyên liệu, điều kiện lá cây sử dụng trong quá trình chế tạo tinh bột? Viết sơ đồ quá trình quang hợp Câu 2: (2 điểm) Phân biệt rễ cọc và rễ chùm Mỗi loại rễ cho một ví dụ minh họa? Câu 3: (2 điểm) Trình bày cấu tạo ngoài của thân? Giải thích tại sao những cây lấy gỗ người ta thường tỉa cành và những cây ăn quả thường bấm ngọn? BÀI LÀM
Trang 6
Đề cương ôn tập môn sinh 6
Bài 7 : Cấu tạo tế bào thực vật.
Bài 9 : Các loại rễ, các miền của rễ
Bài 12 : Biến dạng của rễ
Bài 13 : Cấu tạo ngoài của thân ( phần 1) Bài 14 : Thân dài ra do đâu ? ( phần 2)
Bái 21 : Quang hợp (tt)
Bài 26 : Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Bài 27 : Sinh sản sinh dưỡng do người
Trang 7ĐÁP ÁN ĐỀ THI HKI (2017-2018)
MÔN SINH 6
PHẦN I Trắc nghiệm: Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
ĐỀ 1:
Đáp án
ĐỀ 2:
Đáp án
PHẦN II Tự luận:
Câu 1 Phân biệt rễ cọc, rễ chùm Ví dụ: (2đ)
- Rễ cọc: Có một rễ chính to, khỏe; xung quanh mọc nhiều rễ con (0,5 điểm) Ví dụ (0,5
điểm)
- Rễ chùm: Các rễ to dài gần bằng nhau mọc ra từ gốc của thân và tạo thành chùm (0,5
điểm) Ví dụ (0,5 điểm)
Câu 2 Cấu tạo ngoài của thân Giải thích bấm ngọn, tỉa cành: (2đ)
- Cấu tạo ngoài của thân (1 điểm)
+ Thân cây gồm: Thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách (0,25đ)
+ Chồi nách có 2 loại là chồi hoa và chồi lá (0,25đ)
+ Chồi hoa mang các mầm hoa sẽ phát triển thành hoa (0,25đ)
+ Chồi lá mang mầm lá sẽ phát triển thành cành mang lá (0,25đ)
- Giải thích đúng 2 ý mỗi ý (1điểm)
+ Những cây lấy gỗ thường tỉa cành vì: Tỉa cành để chất dinh dưỡng tập trung nuôi thân để thân phát triển cho cây cao lên giúp ta thu hoạch gỗ và vỏ cây (0,5đ)
+ Những cây lấy quả thường bấm ngọn vì: Khi bấm ngọn cây không lên cao, làm cho chất dinh dưỡng tập trung cho chồi hoa phát triển, làm cho chất dinh dưỡng tập trung cho các cành còn lại phát triển đem lại năng suất cao (0,5đ)
Câu 3 : Nêu điều kiện, nguyên liệu, viết sơ đồ: (3đ)
- Nêu được điều kiện , nguyên liệu lá cây sử dụng trong quá trình chế tạo tinh bột (2đ)
+ Điều kiện lá cây sử dụng trong quá trình chế tạo tinh bột là ánh sáng và diệp lục (1đ)
- Viết sơ đồ quá trình quang hợp.(1đ)
Nước + CO2 Ánh sáng Tinh bột + O2
(Rễ hút từ đất) (Lá lấy từ không khí) Diệp lục(Trong lá) (Trong lá) (Lá nhả ra môi trường)