- Vận dụng được kiến thức về quá trình chuyển thể của các chất để giải thích một số hiện tượng thực tế.. - Nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của hiện tượng đồng thời vào ba yếu [r]
(1)ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÍ LỚP * Trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình: tt Chủ đề Tổng số tiết Cơ học Nhiệt học Tổng 15 17 Lí thuyết 11 12 Tỉ lệ thực dạy LT(cấp độ VD cấp độ 1,2) ( 1,2) 0,7 1,3 7,7 7,3 8,4 8,6 Trọng số LT(cấp độ VD (cấp 1,2) độ 1,2) 4,12 7,64 45,30 42,94 49,42 50,58 * Bảng số lượng câu hỏi và điểm tt Chủ đề Trọng số Cơ học Nhiệt học 45 Cơ học Nhiệt học 43 Tổng 100 Số lượng câu ( chuẩn cần kiểm tra) Tổng số TN TL câu 0,24≈1 1(1đ - NB) Tg: 5’ 2,7≈2 1(2đ - NB) 1(1,5đ - TH) Tg: 20’ 0,48≈1 1(0,5đ - TH) Tg: 5’ 2,58≈2 1(2đ - TH) 1(3đ - VD) Tg: 15’ (10,0) Tg: 45’ Điểm số 3,5 0,5 10 Tg: 45’ (2) MA TRẬN Nhận biết Tên chủ đề Ròng rọc Số câu hỏi Số điểm Sự nở vì nhiệt các chất Số câu hỏi Số điểm Nhiệt kế Nhiệt giai TNKQ Thông hiểu TL - Nêu tác dụng rßng räc là giảm lực kéo đổi hướng lực kÐo 1 - Mô tả tượng nở vì nhiệt các chất rắn, lỏng, khí Nhận biết các chất khác nở vì nhiệt khác - Mô tả nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ nhiệt kế dùng chất lỏng - Nhận biết số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xen - xi - ut TNKQ TL - Nêu rßng räc cã mét sè vật dụng và thiết bị thông thường Số câu hỏi Số điểm TS câu hỏi TS điểm Cấp độ thấp TNKQ TL Nêu tác dụng cña rßng räc các ví dụ thực tế, vµ x¸c định đợc lực kéo vật - Nêu ví dụ các vật nở vì nhiệt, bị ngăn cản thì gây lực lớn Cộng 1,5 - Vận dụng kiến thức nở vì nhiệt để giải thích số tượng và ứng dụng thực tế - Nêu ứng dụng nhiệt kế dùng phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế - Biết sử dụng các nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ theo đúng quy trình - Xác định GHĐ và ĐCNN loại nhiệt kế quan sát trực tiếp qua ảnh chụp, hình vẽ - Mô tả quá trình chuyển thể các chất - Nêu dự đoán các yếu tố ảnh hưởng đến bay 2 - Lập bảng theo dõi thay đổi nhiệt độ vật theo thời gian - Biết đổi đơn vị từ 0C sang F 1,5 - Nêu đặc điểm nhiệt độ quá trình nóng chảy, đông đặc các chất - Nêu ảnh hưởng nhiệt độ quá trình ngưng tụ Cấp độ cao TNKQ TL 0,5 Số câu hỏi Số điểm Sự chuyển thể các chất Vận dụng - Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ quá trình nóng chảy chất rắn - Vận dụng kiến thức quá trình chuyển thể các chất để giải thích số tượng thực tế 3,5 - Nêu phương pháp tìm hiểu phụ thuộc tượng đồng thời vào ba yếu tố Xây dựng phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng yếu tố 10 (3) ĐỀ THI HỌC KỲ II Năm học: 2011 – 2012 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (1,5đ) a Nêu tác dụng loại ròng rọc? (1đ) b Nêu ví dụ ứng dụng ròng rọc đời sống (0,5đ) Câu 2: (2đ) Nêu kết luận nở vì nhiệt chất khí? Câu 3: (1,5đ) Hãy kể tên loại nhiệt kế mà em biết và nêu công dụng chúng Câu 4: (2đ) Tính 300C, 500C bao nhiêu 0F ? Câu 5: (3đ) Hình đây vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nóng chất rắn: Hỏi: a Ở nhiệt độ nào chất rắn bắt đầu nóng chảy? b Chất rắn này là chất gì? c Thời gian dông đặc kéo dài bao nhiêu phút? (4) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: (1,5đ) a Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ trọng lượng vật b Cột cờ Câu 2: (2đ) Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh Các chất khí khác nở vì nhiệt giống Câu 3: (1,5đ) Nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế rượu, nhiệt kế y tế,… Nhiệt kế thủy ngân đo nhiệt độ phòng thí nghiệm Nhiệt kế rượu đo nhiệt độ khí Nhiệt kế y tế đo nhiệt độ thể người Câu 4: (2đ) 300C = 00 C + (300C 1,8 0F) = 320 F + 54 0F = 860 F 500C = 00 C + (500C 1,8 0F) = 320 F + 90 0F = 1220 F Câu5: (3đ) a 800C 1đ b Băng phiến 1đ c phút 1đ Áp dụng công thức: t0 C =00 C + (t0 C 1,8 F) Ta có: 300C = 00 C + (300C 1,8 0F) = 320 F + 54 0F = 860 F 2 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 1đ 0,75đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 1đ (5) (6)