Xưởng điện tử Bài 9:Thiết kếhệthống
Thực tập công nhân
Trang 60
BÀI 9
THIẾT KẾCÁCHỆTHỐNGỨNG DỤNG
I. Mục đích yêu cầu.
- Để tạo ra một sản phẩm có thể ứng dụng được cần phải đảm bảo về các
vấn như: chất lượng kỹ thuật, thẩm mỹ, giá thành.
- Trong bài này sinh viên tổng hợp tất cả các kiến thức của bài thực tập
trước để thiếtkế ra mạch ứng dụng cụ thể.
II. Nội dung
Một phương pháp thường được sử dụng là xây dựng một hệ mở hay như
thường nói là một hệ phát triển. Tùy thuộc vào nội dung cácứng dụng cụ thể, ta
dành thời gian cân nhắc và cụ thể hóa các bước phát triển để có dược một mạch
điện với các tính năng đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cần có.
- Việc đầu tiên là xác định các yêu cầu đối với thiết bị.
- Thể hiện các yêu cầu ứng dụng đặt ra dưới dạng sơ đồ khối và lưu đồ hay
giản đồ phân chia thời gian.
- Tìm kiếm phần cứng phù hợp với chức năng cần thiết. Biện pháp này giúp
người thiếtkế khẳng định được linh kiện dùng cho bộ điều khiển trung tâm, linh
kiện cần dùng khối I/O.
- Kiểm tra xem trên thực tế nó có thỏa mãn về tốc độ và công suất không, độ
tin cậy. Nếu không thỏa mãn thì ta phải lặp lại bước trên để chọn linh kiện cho phù
hợp.
- Thiếtkế và lắp ráp theo một mạch thử và cho chạy chương trình mẫu trên
mạch để kiểm tra mạch.
- Chia phần mềm thành những khối dễ quản lý, chúng được viết như những
chương trình con và được kiểm tra độc lập.
- Cuối cùng phải tích hợp toàn bộ phần cứng, phần mềm và kiểm tra lại cho
đến khi mọi thứ đều chạy tốt.
- Triển khai hệthống ra môi trường đã dự định trước hay vào dây chuyền sản
xuất cụ thể để thử nghiệm đến khi mọi yêu cầu đặt ra đều được đáp ứng.
Các ký hiệu thường dùng nhất cho việc lập lưu đồ.
So sánh
Hộp xử lý
Khối nhập, xuất
Chương trình con
Bắt đầu và kết thúc chương trình
Xưởng điện tử Bài 9:Thiết kếhệthống
Thực tập công nhân
Trang 61
Một số mạch ứng dụng.
1. Mạch giám sát và điều khiển nhiệt độ có giao tiếp máy tính.
- Đọc nhiệt độ từ một vùng cố định.
- Cài đặt nhiệt độ tại chỗ và trên máy tính.
- Cảnh báo và hiển thị nhiệt độ tại chỗ.
- Cảnh báo và hiển thị nhiệt độ trên máy tính.
- Điều khiển nhiệt độ theo kiểu ON/OFF
2. Mạch giám sát và điều khiển thiết bị điện có giao tiếp máy tính.
- Giám sát và điều khiển thiết bị điện với khoảng cách 1Km(RS485).
- Dùng máy tính để điều khiển và giám sát.
- Cài đặt thời gian đóng tắt thiết bị theo ý.
3. Điều khiển thiết bị điện và báo cháy thông qua đường dây điện thoại.
Xưởng điện tử Bài 9:Thiết kếhệthống
Thực tập công nhân
Trang 62
- Điện thoại gọi sau 4 hồi chuông thì chuyển sang chế độ điều khiển.
- Bấm số để điều khiển thiết bị.
- Khi có cháy thì tự động gọi đến 4 số thuê bao khác nhau để thông
bao.
4. Mạch giám sát và điều khiển đếm sản phẩm có giao tiếp máy tính
- Cài đặt và hiển thị số sản phẩm và số thùng tại chỗ.
- Máy tính giám sát quá trình đếm sản phẩm.
- Lưu được số sản phẩm của từng Ca.
5. Xếp hàng điện tử.
- Nhận biết thứ tự người vào theo mã.
- Thông bao người vào bằng loa và LED hiển thị thứ tự người vào.
- Tự động hướng dẫn khách hàng chọn đúng quầy phục vụ theo yêu
cầu
6. Điều khiển thiết bị điện bằng hồng ngoại.
- Tạithiết bị có mạch điều khiển hẹn giờ và công suất cho thiết bị.
- Mạch điều khiển có bàn phím để nhập thời gian làm việc và công
suất của thiết bị.
- Mạch điều khiển có đường kết nối máy tính để giám sát thiết bị.
7. Mạng đèn giao thông
- Điều khiển ít nhất là hai ngã tư.
- Có máy tính để giám sát và điều khiển các ngã tư
- Các trạm có thể làm việc độc lập nếu mạng có sự cố.
8. Tổng đài nội bộ.
Xưởng điện tử Bài 9:Thiết kếhệthống
Thực tập công nhân
Trang 63
- Một trung kế và 4 thuê bao.
- Máy tính giám sát và điều khiển được tổng đài.
9. Robot công nghiệp.
- Làm việc theo chương trình tự động.
- Làm việc có máy tính giám sát và điều khiển
* Ngoài các mạch trên sinh viên có thể tự chọn cho mình một mạch khác nhưng
được sự cho phép của giáo viên hướng dẫn mới thị công.
III. Phần thực tập cụ thể
- Vẽ sơ đồ khối và giải thích nhiệm của từng khối.
- Viết lưu đồ thuật toán.
- Vẽ sơ đồ mạch.
- Phân tích hoạt động của mạch.
- Tính các tham số.
- Thi công mạch.
- Viết chương trình điều khiển.
- Cấp nguồn cho mạch và kiểm tra.
* Sinh viên phải kiểm tra từng khối và chương trình con rồi mới nhập vào để hoàn
thiện.
. Bài 9 :Thiết kế hệ thống
Thực tập công nhân
Trang 60
BÀI 9
THIẾT KẾ CÁC HỆ THỐNG ỨNG DỤNG
I. Mục đích yêu cầu.
- Để tạo ra một sản phẩm có thể ứng. dung các ứng dụng cụ thể, ta
dành thời gian cân nhắc và cụ thể hóa các bước phát triển để có dược một mạch
điện với các tính năng đáp ứng những yêu cầu ứng