Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
295,83 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ -o0o - BÀI TẬP GIỮA KÌ MƠN: QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG NHÓM 19 Họ tên sinh viên Lớp : Nguyễn Phương Thảo – 11184560 Trần Phương Thảo - 11184637 Nguyễn Đại Thế - 11184662 : Quản lý kinh tế 60B Hà Nội, ngày 12 tháng 11 năm 2021 Câu hỏi 19: Học vấn ảnh hưởng đến phát triển kinh tế địa phương.Phát triển lực cho lực lượng lao động ? A Học vấn ảnh hưởng đến phát triển kinh tế địa phương Khái niệm - Khái niệm “Học vấn”: Theo tác giả Phạm Kim Oanh viết Trình độ học vấn năm 2021: “Học vấn thứ ta tích lũy lên qua việc học tập, đọc sách, tìm hiểu học hỏi người khác Người có trình độ học vấn người có hiểu biết sâu xa Tùy vào khả người mà họ có trình độ khác Sự nghiệp có rộng mở hay khơng, tương lai có thành cơng hay khơng cịn tùy thuộc vào trình độ học vấn người đó.” - Khái niệm “trình độ học vấn”: “Trình độ học vấn định nghĩa UNESCO (Tổ chức Văn hoá, Khoa học và Giáo dục của Liên hợp q́c) sau: Trình độ học vấn người bậc học cao người hồn thành hệ thống giáo dục quốc dân mà người theo học.” - Khái niệm “trình độ chun mơn”: Theo tác giả Phạm Kim Oanh viết Trình độ học vấn năm 2021 “Trình độ chun mơn việc mà cá nhân tiếp thu qua trình đào tạo, qua vận dụng kiến thức tiếp thu thực tế để áp dụng cho lĩnh vực hoạt động.” Một số tiêu chí đánh giá học vấn ảnh hưởng đến phát triển kinh tế địa phương - Tỷ lệ lao động qua đào tạo CMKT dân tố từ 15 tuổi trở lên theo giới tính, thành thị/ nơng thơn, vùng địa phương - Thu nhập bình qn/ tháng lao động làm cơng ăn lương từ 15 tuổi trở lên theo giới tính trình độ chun mơn kỹ thuật - So sánh thu nhập bình quân đầu người theo địa phương - So sánh GRDP địa phương Thực trạng học vấn địa phương - Về học trình độ học vấn: Học vấn tiêu quan trọng phản ánh chất lượng dân số Trình độ học vấn theo Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2019 Vụ thống kê dân số lao động phân tổ theo nhóm: (1) Chưa tốt nghiệp tiểu học, (2) tốt nghiệp tiểu học, (3) tốt nghiệp THCS, (4) tốt nghiệp THPT (5) THPT Kết Tổng điều tra năm 2019 cho thấy, số người có trình độ học vấn từ THPT trở lên nước chiếm 36,5% tổng dân số từ 15 tuổi trở lên, tăng gần gấp lần so với năm 2019 (20,8%) Giữa khu vực thành thị nơng thơn có chênh lệch trình độ học vấn cao dân số từ 15 tuổi trở lên Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên có trình độ học vấn thấp (chưa tốt nghiệp tiểu học, tốt nghiệp tiểu học tốt nghiệp THCS) khu vực thành thị thấp so với nông thôn; ngược lại, tỷ lệ dân số - từ 15 tuổi có trình độ học vấn cao khu vực thành thị cao nông thôn (lần lượt 31.6% 12.4%) Như vậy, phát triển kinh tế xã hội sở hạ tầng tốt khu vực thành thị tạo hội cho người dân tiếp cận dịch vụ giáo dục dễ dàng thành thị dễ hấp dẫn việc thu hút người có trình độ cao tới sinh sống làm việc Về trình độ chun mơn kỹ thuật Sau 10 năm, tỷ lệ dân số có trình độ địa học trở lên tăng gấp lần Mức sống ngày cao, tỷ lệ dân số có trình độ chun mơn kỹ thuật cao Đồng sơng Hồng vùng có tỷ lệ dân số qua đào tạo cao nước, 100 người từ 15 tuổi trở lên gần 28 người có trình độ chun mơn kỹ thuật Trong Đổng sơng Cửu Long Tây Ngun trình độ chun mơn kỹ thuật thấp cần phải trọng giáo dục để có nguồn nhân lực có kỹ phục vụ tốt phát triển kinh tế địa phương nước Bảng 1.1: Trình độ chun mơn kỹ thuật cao đạt dân số từ 15 tuổi trở lên Đồng sông Hồng, Đồng sông Cửu Long, Tây Nguyên năm 2009 năm 2019 Đơn vị: Phần trăm Đồng Đồng Trình độ chuyên môn kỹ sông Tây thuật cao đạt / Cửu sông Nguyê năm Long Hồng n 2009 2019 2009 2019 2009 2019 Sơ cấp 1.1 3.5 5.3 1.6 Trung học 1.8 6.8 4.7 3.1 Cao đẳng 1.6 2.3 4.4 2.6 Đại học trở lên 5.2 6.8 13.5 6.6 ( Nguồn: Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2019, Năm 2020 Vụ thống kê dân số lao động, Tổng cụ thống kê Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam 1/9/2009, Năm 2010, Bộ Kế hoạch đầu tư, Tổng cục thống kê) - Về số năm học bình quân Số năm học bình quân số năm học kỳ vọng người dân Việt Nam tương ưng 9,0 năm 12,2 năm So với quốc gia khu vực Đông Nam Á, số năm học bình quân số năm học kỳ vọng Việt Nam mức trung bình Đồng sơng Hồng vùng có số năm học bình quân cao (10,6 năm), nhiều 3,5 so với Đồng Bằng sơng Cửu Long, vùng có số năm học bình qn thấp (7,1 năm) Có chênh lệch tình hình kinh tế xã hội vùng khác nhau, việc tiếp cận giáo dục có rào cản định với vùng khó khăn Số năm học kì vọng 12,2 năm vượt qua số năm học tất bậc phổ thông cho thấy hội tiếp cận với giáo dục ngày chuyên sâu Số năm học kỳ vọng nam nữ tương đồng Đồng sông Hồng vùng có số năm học kỳ vọng cao nhất, Tây Nguyên có số năm học kỳ vọng thấp Bảng 1.2: Số năm học bình quân số năm học kỳ vọng theo giới tính, thành thị, nông thôn vùng kinh tế - xã hội Đồng sông Hồng, Đồng Bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên Đơn vị: Năm Toàn quốc Thành thị Nông thôn Vùng kinh tế - xã hội Đồng Sông Hồng Tây Nguyên Đồng sông Cửu Long Số năm học bình quân Chung 9,0 10,9 8,1 10,6 8,1 7,1 Nam 9,4 11,2 8,5 11,0 8,4 7,5 Nữ 8,7 10,6 7,6 10,3 7,7 6,7 Số năm học kì vọng Chung Nam 12,2 12,0 13,6 13,4 11,4 11,2 13,3 13,2 10,9 10,6 11,4 11,2 Nữ 12,4 13,7 11,5 13,4 11,3 11,6 ( Nguồn: Kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2019, Năm 2020, Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà trung ương) Một số tiêu chí đánh giá học vấn ảnh hưởng đến kinh tế địa phương - Tỷ lệ lực lượng lao động qua đào tạo theo trình độ chun mơn kĩ thuật địa phương Bảng 1.3: Tỷ lệ qua đào tạo CMKT dân số hoạt động kinh tế từ 15 tuổi trở lên theo giới tính, thành thị/ nơng thơn, vùng năm 2009 năm 2019 Toàn quốc Năm 2009 Tổng số 17.6 Đơn vị: Phần trăm Năm 2019 Tổng số 23.1 Thành thị 32.5 39.3 Nông thôn 11.7 15.6 Vùng Đồng Sông Hồng 25.1 31.8 Tây Nguyên 12.7 16.3 Đồng sông Cửu Long 9.7 13.6 ( Nguồn: Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2019, Năm 2020 Vụ thống kê dân số lao động, Tổng cụ thống kê Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam 1/9/2009, Năm 2010, Bộ Kế hoạch đầu tư, Tổng cục thống kê) Đồng Sơng Hồng có tỷ lệ lao động qua đào tạo CMKT cao nước năm 2019 31.8%, Đồng sơng Cửu Long có tỷ lệ lao động qua đào tạo CMKT thấp 13.6%, Sở dĩ có chênh lệnh trình độ học vấn, số năm bình qn học Đồng sơng Hồng cao so với địa phương, dịch vụ giáo dục cao địa phương khác Chính vấn đề học vấn ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển lao động vùng địa phương cấu lao động theo trình độ, lực lao động, nhu cầu lao động nhu cầu tìm kiếm lao động doanh nghiệp, tổ chức - Thu nhập bình quân/ tháng lao động làm công ăn lương từ 15 tuổi trở lên theo trình độ chun mơn kỹ thuật Bảng 1.4: Thu nhập bình qn/ tháng lao động làm cơng ăn lương từ 15 tuổi trở lên theo giới tính trình độ chun mơn kỹ thuật năm 2009 Đơn vị: Nghìn đồng Thu nhập bình quân tháng Tổng số Nam Nữ Tổng số 2.106,1 2.247,4 1.893,5 Khơng có trình độ CMKT 1.619,5 1.739,9 1.435,4 CNKT khơng có 2.002,3 2.120,6 1.755,8 Sơ cấp nghề 2.500,6 2.733,2 1.708,8 Trung cấp nghề 2.720,0 2.916,2 1.803,7 Trung học chuyên nghiệp 2.134,2 2.189,4 2.089,1 Cao đẳng nghề 2.399,2 2.506,8 2.192,2 Cao đẳng 2.577,1 2.814,7 2.454,9 Đại học trở lên 3.503,5 3.785,1 3.148,5 ( Nguồn: Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2019, Năm 2020 Vụ thống kê dân số lao động, Tổng cụ thống kê Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam 1/9/2009, Năm 2010, Bộ Kế hoạch đầu tư, Tổng cục thống kê) Bảng 1.5: Thu nhập từ việc làm bình quân/ tháng lao động làm công ăn lương chia theo giới tính trình độ chun mơn kỹ thuật, năm 2019 Đơn vị tính: Nghìn đồng Thu nhập bình quân tháng Tổng số Nam Nữ Tổng số 6.696,8 7.067,5 6.203,4 Khơng có trình độ CMKT 5.777,8 6.028,6 5.431,8 2.Dạy nghề 7.703,6 7.879,2 5.934,7 3.Trung cấp chuyên nghiệp 7.014,8 7.581,9 6.205,4 Cao đẳng 7.083,1 7.814,1 6.473,9 Đại học trở lên 9.229,0 10.291,7 8.207,3 ( Nguồn: Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2019, Năm 2020 Vụ thống kê dân số lao động, Tổng cụ thống kê Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam 1/9/2009, Năm 2010, Bộ Kế hoạch đầu tư, Tổng cục thống kê) Bảng 1.5 phản ánh khác biệt thu nhập từ việc làm bình qn/ tháng nhóm lao động làm cơng ăn lương theo giới tính trình độ chun môn kỹ thuật cao đạt được, So sánh thu nhập từ việc làm bình quân chênh lệch thu nhập nhóm có trình độ “ Đại học trở lên” với nhóm “ Chưa đào tạo chun mơn kỹ thuật” khoảng 1.6 lần Bảng 1.6: Thu nhập từ việc làm bình qn tháng lao động làm cơng ăn lương từ 15 tuổi trở lên theo giới tính ba vùng kinh tế xã hội Đồng sông Hồng, Tây Nguyên, Đồng sông Cửu Long , năm 2019 Đơn vị: Nghìn đồng Mã số Đơn vị hàng Tổng số Chung Nam Nữ V2 Đồng sông Hồng 7072 7509 6559 V4 Tây Nguyên 5614 6002 5088 V6 Đồng sông Cửu Long 5578 5964 4987 ( Nguồn: Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2019, Năm 2020 Vụ thống kê dân số lao động, Tổng cụ thống kê Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam 1/9/2009, Năm 2010, Bộ Kế hoạch đầu tư, Tổng cục thống kê) So sánh chênh lệch thu nhâp vùng cho thấy vấn đề học vấn tác động trực tiếp đên kinh tế địa phương Thu nhập vùng Đồng sông Hồng cao so với vùng trình độ chun mơn kỹ thuật vùng cao hơn, số năm người dân học cao so với vùng lại thấp so với nước Bảng 1.6: Thu nhập bình quân đầu người/tháng phân theo địa phương giai đoạn 2008-2019 Đơn vị: Nghìn đồng Năm ĐB Sơng Hồng ĐB Sơng Cửu Long Tây Nguyên 2008 1065 940 795 2010 1.580 1.247 1.088 2012 2.351 1.797 1.643 2014 3.265 2.327 2.008 2016 3.883 2.778 2.366 2018 4.775 3.585 2.895 2019 5.191 3.886 3.095 (Nguồn số liệu: Tổng cục thống kê - Thu nhập bình quân đầu người/tháng theo giá hành phân theo địa phương) - So sánh thu nhập bình quân đầu người theo địa phương Biểu đồ 1.1: Thu nhập bình quân đầu người tháng theo giá hành cảu vùng ĐB sông Hồng, ĐB sông Cửu Long, Tây Nguyên Đơn vị: Nghìn đồng (Nguồn số liệu: Tổng cục thống kê - Thu nhập bình quân đầu người/tháng theo giá hành phân theo địa phương) Từ biểu đồ ta thấy trình độ học vấn có tác động vào phát triển kinh tế vùng ĐB sơng Hồng có GDP đầu người cao vùng cịn lại phát triển giáo dục vùng phát triển, người lao động có trình độ CMKT cao, thường xuyên thu hút lao động có tay nghề cao đến vùng phát triển thị trường, sản phẩm, kinh tế vùng tốt Bảng 1.7: GRDP phân theo vùng địa phương năm 2018-2019 Đơn vị: Phần trăm Chỉ số GRDP ĐB Sông Hồng ĐB Sông Cửu Long Tây Nguyên 31,63 14,85 4,91 (Nguồn: Liên hiệp hội khoa học Kỹ thuật Sơn La - 05/02/2020) - So sánh GRDP địa phương Biểu đồ 1.2: Biểu đồ so sánh GRDP ĐB sông Hồng, ĐB sông Cửu Long, Tây Nguyên (Nguồn: Liên hiệp hội khoa học Kỹ thuật Sơn La 05/02/2020) Tây Nguyên có GRDP thấp so với vùng trình độ học vấn khu vực thấp nên tạo rào cản dẫn đến việc phát triển ngành nghề không đa dạng khơng thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao gây cản trở phát triển kinh tế B Phát triển lực cho lực lượng lao động nào? Khung cấu hệ thống giáo dục Việt Nam Khung cấu thể rõ bậc giáo dục Việt Nam, tương ứng với bậc trình độ học vấn người dân Hệ thống sở giáo dục quốc dân (Điều 6, Luật giáo dục 2019) Tương ứng với khung hệ thống giáo dục có hệ thống trường học sở giáo dục để phục vụ trình đào tạo, phát triển giáo dục phát triển nguồn nhân lực “1 Hệ thống giáo dục quốc dân hệ thống giáo dục mở, liên thơng gồm giáo dục quy giáo dục thường xuyên Cấp học, trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: a) Giáo dục mầm non gồm giáo dục nhà trẻ giáo dục mẫu giáo; b) Giáo dục phổ thông gồm giáo dục tiểu học, giáo dục trung học sở giáo dục trung học phổ thông; c) Giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng chương trình đào tạo nghề nghiệp khác; d) Giáo dục đại học đào tạo trình độ đại học, trình độ thạc sĩ trình độ tiến sĩ Thủ tướng Chính phủ định phê duyệt Khung cấu hệ thống giáo dục quốc dân Khung trình độ quốc gia Việt Nam; quy định thời gian đào tạo, tiêu chuẩn cho trình độ đào tạo, khối lượng học tập tối thiểu trình độ giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quy định ngưỡng đầu vào trình độ cao đẳng, trình độ đại học thuộc ngành đào tạo giáo viên ngành thuộc lĩnh vực sức khỏe.” Giáo dục mầm non Cơ sở giáo dục mầm non bao gồm: Nhà trẻ, nhóm trẻ em từ ba tháng tuổi đến ba tuổi; Trường, lớp mẫu giáo trẻ từ ba tuổi đến sáu tuổi; Trường mầm non sở giáo dục kết hợp từ nhà trẻ đến mẫu giáo → Mục đích: hình thành tư thói quen sống cho trẻ Bảng 2: Số sơ sở giáo dục mầm non nước năm học 2019-2020 Đơn vị: trường Số trường (Năm học 2019-2020) Cơ sở giáo dục mầm non Tổng số Cơng lập Ngồi cơng lập Nhà trẻ 8 Mẫu giáo 1.978 1.843 135 Mầm non 13.055 10.255 2.800 Tổng 15.041 12.104 2.937 (Nguồn: Bộ Giáo dục Đào tạo - 28/06/2021 - Số liệu thống kê giáo dục mầm non năm học 2019-2020 ) Giáo dục phổ thông Giáo dục tiểu học Đối tượng: đến 11 tuổi, từ lớp đến lớp Mỗi người dân Việt Nam phổ cập giáo dục tiểu học Ở giai đoạn này, giáo dục tiểu học gọi tiền đề cho phát triển tư duy, đạo đức, nơi khởi đầu văn thể mỹ Giáo dục tiểu học phải đảm bảo cho học sinh hiểu tất kiến thức người, tự nhiên xã hội Bảng 2.1: Số trường, lớp học sinh thuộc cấp giáo dục tiểu học năm 2019-2020 nước Năm học 2019-2020 Giáo dục tiểu học Tổng số Cơng lập Ngồi cơng lập Số trường 12.961 12.827 134 Số lớp 279.646 274.859 4.787 Số học sinh 8.718.356 8.596.716 121.640 (Nguồn: Bộ Giáo dục Đào tạo - 28/06/2021 - Số liệu thống kê giáo dục cấp Tiểu học năm học 2019-2020) Giáo dục trung học sở Đối tượng: từ 11 đến 15 tuổi, từ lớp đến lớp Giáo dục trung học sở giúp củng cố kiến thức học trung học sở nâng cao kiến thức, bắt đầu định hướng nghề nghiệp cho tương lai Được học kiến thức áp dụng vào sống nhiều Đồng thời thời điểm này, kiến thức lịch sử dân tộc, kiến thức tin học, ngoại ngữ, khoa học tự nhiên, xã hội phải trang bị đầy đủ để chuẩn bị bước sang giai đoạn trung học phổ thông Bảng 2.2: Số trường, lớp học sinh thuộc cấp giáo dục Trung học Cơ sở năm 20192020 nước Năm học 2019-2020 Cấp Trung học Cơ sở Tổng số Cơng lập Ngồi cơng lập Số trường 10.770 10.715 55 Số lớp 153.322 150.465 2.857 Số học sinh 5.599.918 2.429.903 76.909 (Nguồn số liệu Bộ Giáo dục Đào tạo - 28/06/2021 - Số liệu thống kê giáo dục THCS THPT năm học 2019-2020) Giáo dục trung học phổ thông Đối tượng: từ 15 đến 18 tuổi, từ lớp 10 đến lớp 12 Ở cấp trung học phổ thông, giai đoạn đánh giá cao Tiếp tục nâng cao kiến thức định hướng nghề nghiệp cho tương lai Chính phương pháp giáo dục phổ thông phải bồi dưỡng thu thập kiến thức thực tế, đẩy mạnh tinh thần tự học hỏi, ham sáng tạo, để chuẩn bị tâm bước sang trang Bảng 2.3: Số trường, lớp, học sinh thuộc cấp giáo dục Trung học phổ thông nước Năm học 2019-2020 Cấp Trung học phổ thông Tổng số Cơng lập Ngồi cơng lập Số trường 2.858 2.395 463 Số lớp 67.525 61.360 6.165 Số học sinh 2.648.697 2.429.903 218.794 (Nguồn số liệu: Số liệu thống kê giáo dục THCS THPT năm học 2019-2020 _Bộ giáo dục đào tạo - 28/06/2021) Giáo dục chuyên môn đặc biệt Trường trung học phổ thông khiếu: đối tượng chiêu sinh học sinh cấp III có khiếu đặc biệt Bảng 2.4: Số sở giáo dục số học sinh trường trung cấp chuyên nghiệp nước năm 2015-2016 Năm học 2015-2016 Trường Trung cấp Chuyên Nghiệp Tổng số Tr TCCN Tr CĐĐH Số trường 303 303 Số học sinh 170.000 93.500 76.500 (Nguồn số liệu: Bộ Giáo dục Đào tạo -15/07/2016 - Số liệu thống kê giáo dục chuyên nghiệp 2015-2016) Trường giáo dưỡng: Chuyên giáo dục thiếu niên phạm tội khơng có phẩm chất tốt Học viên phải học chương trình nghiên cứu văn hóa, nhà trường tiến hành ñào tạo nghề nghiệp, giáo dục đạo đức lối sống Trường trung cấp, trường nghề: Đào tạo chương trình dạy nghề, đối tượng chiêu sinh gồm người chưa đậu vào đại học không đủ điều kiện để vào cao đẳng. Bảng 2.5: Số sở giáo dục thường xuyên số học sinh theo học nước năm 2018-2019 ST T Nội dung Năm học 20182019 I Mạng lưới sở giáo dục thường xuyên (GDTX) Số trường Bổ túc văn hóa Số Trung tâm GDTX cấp tỉnh 71 Số Trung tâm GDTX cấp huyện 591 Trong đó: Số Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục 547 thường xuyên Số Trung tâm học tập cộng đồng 10.917 Số Trung tâm ngoại ngữ, tin học 3.974 II Số lượng học viên theo học chương trình GDTX Số người học xóa mù chữ 17.062 Số người học giáo dục tiếp tục sau biết chữ 9.801 Số người học Bổ túc THCS 16.835 Số người học Bổ túc THPT 202.912 Số người học tin học 157.708 Số người học ngoại ngữ 1.966.404 Số người học nghề ngắn hạn 273.246 Số người học tiếng dân tộc thiểu số 20.414 Số học viên học hướng nghiệp, học nghề 663.289 10 Số lượng người học văn hóa kết hợp với học nghề 147.515 11 Số người học chuyên đề khác Trung tâm GDTX 128.564 12 Số người học chuyên đề khác Trung tâm học tập cộng 20.722.000 đồng (Nguồn số liệu: Bộ giáo dục đào tạo - 01/08/2019) Giáo dục đại học Cơ sở giáo dục đại học bao gồm: + Trường cao đẳng đào tạo trình độ cao đẳng; + Trường đai học đào tạo trình độ cao đẳng, đại học, đào tạo trình độ thạc sỹ, tiến sỹ Thủ tướng phủ giao duyệt Thạc sĩ: năm Tiến sĩ: năm Bảng 2.6: Số sở giáo dục đại học số sinh viên theo học nước năm 2019-2020 Năm học 2019-2020 Giáo dục đại học Tổng số Công lập Ngồi cơng lập Số trường 237 172 65 Quy mơ sinh viên đại học (sinh viên) 1.672.881 1.359.402 313.479 Quy mô đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ 105.974 93.527 12.447 (Nguồn số liệu: Bộ Giáo dục Đào tạo - 28/06/2021 - Số liệu thống kê giáo dục đại học năm học 2019 - 2020) Chính sách quốc gia phát triển giáo dục phát triển nguồn nhân lực VN Định hướng phát triển giáo dục (Trích Điều 4, Luật giáo dục 2019) “1 Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu 2 Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến khoa học, công nghệ, củng cố quốc phịng, an ninh; thực chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa; bảo đảm cân đối cấu ngành nghề, trình độ, nguồn nhân lực phù hợp vùng miền; mở rộng quy mô sở bảo đảm chất lượng hiệu quả; kết hợp đào tạo sử dụng Phát triển hệ thống giáo dục mở, xây dựng xã hội học tập nhằm tạo hội để người tiếp cận giáo dục, học tập trình độ, hình thức, học tập suốt đời.” Một số sách đặc trưng Nhà Nước để phát triển giáo dục phát triển nguồn nhân lực Việt Nam (Trích sách Luật giáo dục 2019) “Chính sách ưu tiên phát triển hoạt động khoa học công nghệ sở giáo dục.” “Chính sách đầu tư phát triển giáo dục mầm non; ưu tiên phát triển giáo dục mầm non miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, địa bàn có khu cơng nghiệp.” “Chính sách đầu tư phát triển giáo dục thường xuyên, thực giáo dục cho người, thúc đẩy việc học tập người lớn, xây dựng xã hội học tập; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia, cung ứng dịch vụ giáo dục thường xuyên có chất lượng, đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời người học.” “Chính sách ưu đãi trường khiếu tổ chức, cá nhân thành lập” “Chính sách tín dụng ưu đãi lãi suất, điều kiện thời hạn vay tiền để người học có điều kiện học tập.?” “Chính sách trợ cấp miễn, giảm học phí cho người học đối tượng hưởng sách xã hội, người dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, trẻ mồ cơi, trẻ em không nơi nương tựa, người khuyết tật, người thuộc hộ nghèo hộ cận nghèo” Một số ví dụ cụ thể sách kể trên: Tên văn sách Số văn Nghị định 81/2021/NĐ-CP chế thu, quản lý sách 81/2021/NĐ-CP miễn, giảm học phí (Chương IV: CHÍNH SÁCH MIỄN GIẢM HỌC PHÍ VÀ HỖ TRỢ CHI PHÍ HỌC TẬP, HỖ TRỢ TIỀN ĐĨNG HỌC PHÍ, PHƯƠNG THỨC CHI TRẢ) Cơng văn Về việc Triển khai Chương trình Học bổng Toyota năm 4122/BGDĐThọc 2021 - 2022 GDCTHSSV TUYỂN SINH ĐI HỌC ĐẠI HỌC TẠI NHẬT BẢN NĂM 2017- 27/TB-ĐTVNN 2018 QUY ĐỊNH VIỆC ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TIỀM LỰC VÀ 99/2014/NĐ-CP KHUYẾN KHÍCH HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC KẾT LUẬN Để có tăng trưởng kinh tế, địa phương nói riêng quốc gia có nhân tố tất yếu: nhân tố tự nhiên, nhân tố người, yếu tố vật chất người tạo (công nghệ, vốn) Khi cách mạng khoa học, công nghệ diễn mạnh mẽ, mà kinh tế giới chuyển sang kinh tế tri thức, nguồn lực người, nguồn lực trí tuệ thừa nhận vai trị trung tâm q trình phát triển Trong suốt năm qua, giáo dục VN tiếp tục phát triển đổi VN tạo nên giai đoạn quan trọng việc phát triển hệ thống giáo dục, tạo hội giáo dục để phát triển người Các sách quốc gia giáo dục phát triển nguồn nhân lực góp phần phát triển hệ thống giáo dục, gia tăng chất lượng số lượng, đảm bảo công hội tiếp nhận giáo dục, làm cho trẻ em vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn kinh tế - xã hội có điều kiện đến trường Giáo dục VN bước phát triển theo xu hướng phát triển chung quốc tế (Trích “Chính sách quốc gia giáo dục phát triển nguồn nhân lực việt nam trình đổi hội nhập quốc tế” - PGS.TS Trần Khánh Đức) Tài liệu tham khảo Tư liệu kinh tế xã hội 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Năm 2020, Nhà xuất thống kê, Tổng cục thống kê Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2019, Vụ thống kê dân số lao động, Tổng cụ thống kê Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam 1/9/2009, Năm 2010, Bộ Kế hoạch đầu tư, Tổng cục thống kê Kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2019, Năm 2020, Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà trung ương PGS.TS Trần Khánh Đức, “Chính sách quốc gia giáo dục phát triển nguồn nhân lực việt nam trình đổi hội nhập quốc tế” Tổng cục thống kê - “Thu nhập bình quân đầu người/tháng theo giá hành phân theo địa phương” - Từ năm 2008-2019 Trung Hiếu - 05/02/2020 - “Xếp hạng phát triển kinh tế vùng, tỉnh” - Liên hiệp hội khoa học Kỹ thuật Sơn La Bộ Giáo dục Đào tạo - 28/06/2021 - Số liệu thống kê giáo dục đại học năm học 2019 - 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo -15/07/2016 - Số liệu thống kê giáo dục chuyên nghiệp 2015-2016 10 Bộ Giáo dục Đào tạo – 01/08/2019 - Số liệu thống kê giáo dục thường xuyên năm học 2017-2018 năm học 2018 - 2019 11 Bộ Giáo dục Đào tạo - 28/06/2021 - Số liệu thống kê giáo dục THCS THPT năm học 2019-2020 12 Bộ Giáo dục Đào tạo - 28/06/2021 - Số liệu thống kê giáo dục cấp Tiểu học năm học 2019-2020 13 Bộ Giáo dục Đào tạo - 28/06/2021 - Số liệu thống kê giáo dục mầm non năm học 2019-2020 14 Quốc hội - 14/06/2019 - Điều 4, Điều Luật giáo dục 2019 15 Bộ Giáo dục Đào tạo - 21/9/2021 - Văn số 81/2021/NĐ-CP 16 Bộ Giáo dục Đào tạo - 21/9/2021 - Văn số 4122/BGDĐT-GDCTHSSV 17 Bộ Giáo dục Đào tạo - 23/12/2016 - Văn số - 27/TB-ĐTVNN 18 Bộ Giáo dục Đào tạo - 25/10/2014 - Văn số - 99/2014/NĐ-CP ...Câu hỏi 19: Học vấn ảnh hưởng đến phát triển kinh tế địa phương.Phát triển lực cho lực lượng lao động ? A Học vấn ảnh hưởng đến phát triển kinh tế địa phương Khái niệm - Khái niệm “Học vấn”:... giới tính, thành thị, nơng thơn vùng kinh tế - xã hội Đồng sông Hồng, Đồng Bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên Đơn vị: Năm Tồn quốc Thành thị Nơng thơn Vùng kinh tế - xã hội Đồng Sông Hồng Tây... học vấn ảnh hưởng đến kinh tế địa phương - Tỷ lệ lực lượng lao động qua đào tạo theo trình độ chun mơn kĩ thuật địa phương Bảng 1.3: Tỷ lệ qua đào tạo CMKT dân số hoạt động kinh tế từ 15 tuổi trở