1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Tài liệu 4 mỹ phẩm thường dùng cho bé pptx

6 427 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 157,83 KB

Nội dung

4 mỹ phẩm thường dùng cho bé Dầu gội đầu, sữa tắm,sản phẩm dưỡng da, xà phòng thơm dành cho là những thứ khá quen thuộc với bé. Dưới đây là những lưu ý khi bạn dùng mỹ phẩm cho con, đối với từng loại: 1. Xà phòng thơm Xà phòng thơm được sản xuất riêng cho thường là loại dịu nhẹ, chứa dầu dừa, olive, dầu cọ hoặc thảo mộc. Các chuyên gia khuyên nên tránh xà phòng diệt khuẩn cho bé. Dầu gội đầu, sữa tắm, sản phẩm dưỡng da, xà phòng thơm dành cho là những thứ khá quen thuộc với bé Khi dùng xà phòng, cần xả lại thật kỹ với nước ấm sạch. Tiếp đến, có thể dùng tinh dầu hoặc mỹ phẩm dùng cho da bé như loại chứa dầu dừa, hạt vừng. Một số có thể nhạy cảm với những sản phẩm này. 2. Sữa tắm nhiều bọt Nhiều loại sữa tắm cho có chứa thành phần tiêu diệt vi khuẩn nhưng lại vô tình gây hại cho làn da bé. Ngoài ra, những loại sữa tắm có nhiều bọt còn có thể dẫn tới chứng viêm âm đạo và nhiễm trùng đường tiểu cho bé. 3. Dầu gội Lượng dầu cho mỗi lần gội đầu ở phụ thuộc vào số lượng tóc và độ dầu của tóc. Nhiều có mái tóc mỏng thì không cần dùng dầu gội đầu trong 1 năm đầu tiên. Bạn hãy chọn loại dầu dịu nhẹ dành cho là tốt nhất. Đồng thời, đó phải là loại không chứa: mùi thơm nhân tạo, màu nhân tạo, các chất gây dị ứng như quaternium 15, imidazolidinyl và paraben. Cũng nên tránh những loại dầu có chứa diethanolamine (DEA) hoặc triethanolamine (TEA) – chất sinh ung thư có thể thẩm thấu nhanh qua da. 4. Phấn rôm Nhiều loại phấn rôm có chứa thành phần gây kích ứng da và chứa mùi thơm có thể gây dị ứng. Tránh những loại phấn rốm có chứa bột đá tan (talc). Nhiều nghiên cứu chứng minh, bột đá tan có liên quan tới ung thư. Chỉ nên dùng một lượng nhỏ phấn rôm ở những vùng da gấp như cổ, dưới cánh tay, vùng bẹn của bé. Những loại phấn không có mùi thơm, có tinh chất bột ngô hoặc bentonite thì được coi là an toàn với bé. Trẻ suy dinh dưỡng dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn, vì sao? Trẻ bị suy dinh dưỡng có thể do nuôi dưỡng không tốt và cũng có thể là hậu quả của một bệnh nhiễm khuẩn, và rồi lại có thể mắc một bệnh nhiễm khuẩn khác. Trẻ suy dinh dưỡng thường thiếu nhiều vitamin, đặc biệt là vitamin A, C - những vitamin này có vai trò quan trọng trong quá trình tăng trưởng, miễn nhiễm, chống ôxy hoá, phát triển tế bào biểu mô, hậu quả là chức năng bảo vệ của da và niêm mạc bị giảm sút, trẻ dễ bị quáng gà, khô mắt, tiêu chảy, viêm đường hô hấp, dễ mắc sởi. Bình thường, độ toan dạ dày của trẻ vốn đã thấp (pH dạ dày của trẻ bú mẹ dao động trong khoảng 3,8-5,8) nay càng thấp hơn do đó trẻ dễ bị rối loạn tiêu hoá, sống phân, tiêu chảy. Ở trẻ suy dinh dưỡng, hệ thống phòng vệ tự nhiên của cơ thể bị suy yếu: lượng kháng thể IgA giảm nhiều do đó khả năng miễn dịch tại niêm mạc giảm, trẻ dễ bị nhiễm khuẩn đường hô hấp cấp tính, viêm tai giữa cấp tính; các tế bào lympho B cũng bị suy yếu, năng lực sản xuất các globulin miễn dịch để chống lại các tác nhân vi sinh vật gây bệnh suy giảm; tế bào lympho T bị hư biến nghiêm trọng do tuyến ức bị teo; số lượng tế bào lympho T và B, tuần hoàn giảm rõ rệt; hệ thực bào và hệ bổ thể cũng bị rối loạn do vậy trẻ suy dinh dưỡng dễ bị nhiễm khuẩn hơn trẻ bình thường, đặc biệt là hai bệnh tiêu chảy và viêm phổi. Cần tắm gội thường xuyên cho trẻ. Ảnh: YT Rõ ràng, với trẻ suy dinh dưỡng, việc nuôi dưỡng, chăm sóc thưc sự có ý nghĩa sống còn. - Nếu trẻ đang tuổi bú mẹ, cần tiếp tục cho trẻ bú. Có thể khẳng định, ở lứa tuổi này, đặc biệt khi trẻ bị suy dinh dưỡng thì không có thực phẩm nào có thể thay thế được sữa mẹ. Do đó, cần cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 4-6 tháng đầu, cho bú nhiều lần trong ngày kể cả ban đêm; sau đó từ tháng thứ 5, đồng thời với việc cho trẻ ăn bổ sung, cần cho trẻ tiếp tục bú mẹ cho đến 18-24 tháng tuổi. Do trẻ đang bị suy dinh dưỡng nên cần ưu tiên cho trẻ một khẩu phần nhiều chất dinh dưỡng hơn, chế biến hợp khẩu vị để trẻ ăn được nhiều, nên cho trẻ ăn ít một, ăn làm nhiều bữa. - Cần chú ý vệ sinh an toàn thực phẩm tránh để xảy ra rối loạn tiêu hoá; chú ý vệ sinh cá nhân: năng tắm gội nhưng tránh nơi có gió lùa, cần giữ ấm trẻ về mùa đông, phòng ở của trẻ phải thoáng mát, sạch, xa nơi ô nhiễm tránh cho trẻ không bị viêm mũi - họng, mụn nhọt; định kỳ tẩy giun. Theo dõi đều đặn cân nặng của trẻ: hàng tháng nếu đường biểu diễn cân nặng của đi lên là dấu hiệu tốt, chứng tỏ chế độ nuôi dưỡng trẻ thích hợp, trẻ lên cân, cần duy trì. Ngược lại, đường biểu diễn cân nặng nằm ngang hoặc đi xuống, chứng tỏ chế độ nuôi dưỡng trẻ có vấn đề không ổn, cần phải điều chỉnh lại ngay đồng thời cho trẻ đến bác sĩ chuyên khoa dinh dưỡng hoặc bác sĩ nhi khoa để được tư vấn về cách nuôi dưỡng hoặc xem trẻ có bệnh gì để xử trí ngay. . 4 mỹ phẩm thường dùng cho bé Dầu gội đầu, sữa tắm,sản phẩm dưỡng da, xà phòng thơm dành cho bé là những thứ khá quen thuộc với bé. Dưới đây. Tiếp đến, có thể dùng tinh dầu hoặc mỹ phẩm dùng cho da bé như loại chứa dầu dừa, hạt vừng. Một số bé có thể nhạy cảm với những sản phẩm này. 2. Sữa

Ngày đăng: 20/01/2014, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN