1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 23. Từ thông. Cảm ứng điện từ

13 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 781,32 KB

Nội dung

Một thanh dây dẫn chuyển động dọc theo một đường sức từ của một từ trường đều sao cho thanh luôn vuông góc với đường sức từ thì trong thanh xuất hiện một điện trường cảm ứngA. Một thanh [r]

CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ LÝ THUYẾT 23 TỪ THÔNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I Từ thông Định nghóa Từ thông qua diện tích S đặt từ trường tính cơng thức:  = BScos Trong đó: B: S: : Đơn vị từ thông Trong hệ SI đơn vị từ thông vêbe (Wb) 1Wb = 1T.1m2 II Hiện tượng cảm ứng điện từ + Mỗi từ thông qua mạch kín (C) biến thiên mạch xuất dòng điện cảm ứng Hiện tượng xuất dòng điện cảm ứng gọi tượng cảm ứng điện từ + Hiện tượng cảm ứng điện từ tồn III Định luật Len-xơ chiều dòng điện cảm ứng Dòng điện cảm ứng xuất mạch kín có chiều cho từ trường cảm ứng sinh có tác dụng chống lại biến thiên từ thông ban đầu qua mạch kín IV Dòng điện Fu-cô Khi khối kim loại chuyển động từ trường khối kim loại xuất dòng điện cảm ứng gọi dòng điện Fu-cô Tính chất công dụng dòng Fu-cô Tính chất + Mọi khối kim loại chuyển động từ trường chịu tác dụng lực hãm điện từ + Dòng điện Fu-cô gây hiệu ứng tỏa nhiệt Jun – Len-xơ khối kim loại đặt từ trường biến thiên + Trong nhiều trường hợp dòng điện Fu-cô gây nên tổn hao lượng vô ích + Dòng Fu-cô ứng dụng số lò kim loại Công dụng 24 SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG I Suất điện động cảm ứng mạch kín Định nghóa Suất điện động cảm ứng suất điện động sinh dòng điện cảm ứng mạch kín Định luật Fa-ra-đây Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín ΔΦ eC = - Δt Nếu xét độ lớn eC thì:  |eC| = t  Trong t gọi tốc độ biến thiên từ thông qua mạch II Chuyển hóa lượng tượng cảm ứng điện từ Bản chất tượng cảm ứng điện từ trình chuyển hóa thành điện 25 TỰ CẢM I Từ thông riêng qua mạch kín Từ thông riêng mạch kín từ thơng gây từ trường thân dịng điện chạy mạch sinh  = Li Trong đó: i: cường độ dòng điện chạy mạch kín L: độ tự cảm mạch điện 1Wb Đơn vị độ tự cảm henri (H); 1H = 1A Độ tự cảm ống dây có lõi sắt: N L = 4.10-7. l S N: l: S:  : II Hiện tượng tự cảm Định nghóa Hiện tượng tự cảm tượng cảm ứng điện từ xảy mạch có dòng điện mà biến thiên từ thông qua mạch gây biến thiên cường độ dòng điện mạch Một số ví dụ tượng tự cảm a) Ví dụ Khi đóng khóa K, đèn sáng lên đèn sáng lên từ từ b) Ví dụ Khi đột ngột ngắt khóa K, ta thấy đèn sáng bừng lên trước tắt III Suất điện động tự cảm Suất điện động tự cảm Suất điện động cảm ứng mạch xuấùt hiện tượng tự cảm gọi suất điện động tự cảm Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên cường độ dòng điện mạch Biểu thức suất điện động tự cảm: Δi etc = - L Δt Năng lượng từ trường ống dây tự cảm W = Li2 IV Ứng dụng Hiện tượng tự cảm có nhiều ứng dụng mạch điện xoay chiều Cuộn cảm phần tử quan trọng mạch điện xoay chiều có mạch dao động máy biến áp BÀI TẬP TỰ LUẬN Dạng 1: Tính từ thơng Câu Khung dây hình chữ nhật có 300 vịng, cạnh dài 20cm, cạnh rộng 10cm đặt từ trường có cảm úng từ 0.07T, đường sức vng góc với mặt phẳng khung dây Tính từ thơng qua khung dây Câu Khung dây trịn có 300 vịng đặt từ trường có cảm ứng từ 10-2 T, đường sức hợp với mặt phẳng khung dây góc 300 Tính từ thơng qua khung dây biết bán kính khung dây 10cm Bài Một khung dây dẫn hình chữ nhật kích thước 3cm x 4cm đặt từ trường có cảm ứng từ 5.10-4T, vecto cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 300 Tính từ thơng qua khung dây dẫn Bài Một hình vng cạnh 5cm, đặt từ trường có cảm ứng từ B= 4.10-4T Từ thơng qua hình vng 10-6Wb Tính góc hợp vecto cảm ứng từ vecto pháp tuyến với hình vng Bài Một vịng dây trịn có bán kính 5cm đặt từ trường có véc tơ cảm ứng từ hợp với trục đối xứng qua tâm vịng dây góc 300 Biết từ thơng qua vịng dây 2.10-5Wb Tính cảm ứng từ từ trường Bài Một khung dây hình tam giác có cạnh đáy 10cm, đường cao 8cm Cả khung dây đưa vào từ trường đều, cho đường sức vng góc với khung dây, từ thông xuyên qua khung dây 0,04 Wb Tính cảm ứng từ Bài Một khung dây trịn có bán kính 5cm quay quanh trục qua tâm, toàn khung dây đặt từ trường có cảm ứng từ 0,01 T đường sức vng góc với trục quay Tính từ thơng cực đại Bài Một ống dây có chiều dài l = 40cm, gồm 4000 vòng Cho dòng điện 10A chạy ống dây a.Tính cảm ứng từ B ống dây b.Đặt đối diện với ống dây khung dây hình vng có cạnh cm, tính từ thông xuyên qua khung dây Dạng 2: Định luật Len – Xơ Bài Xác định chiều dòng điện cảm ứng trường hợp sau: S N N N S N S c a b B N S A d e f g i h Bài Xác định hướng chuyển động nam châm a c b d f e Bài Xác định cực nam châm a b c e d f Bài 4: Khung dây phẳng KLMN dòng điện nằm mặt phẳng hình vẽ Khi chạy biến trở di chuyển bên trái dịng điện cảm ứng khung dây có chiều nào? M N K L Bài 5: Xác định chiều dòng điện cảm ứng vòng dây  V I a Khi chạy dịch chuyển bên phải b Chuyển động dọc theo dây thẳng c Hai đường tròn đồng tâm, cách điện Vòng dây mang dòng điện giảm Câu 6: Xác định chiều dòng điện cảm ứng trường hợp sau: a từ trường tăng b từ trường giảm c vịng dây chuyển động vng góc với đường sức Câu Một nam châm thả rơi vng góc mặt phẳng khung dây qua tâm Hãy xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất khung lực tương tác nam châm khung dây hai trường hơp: a) Nam châm phía khung b) Nam châm rơi phía khung Dạng 3: định luật Faraday Bài Một khung dây phẳng, diện tích 20cm2, gồm 10 vịng đặt từ trường Vecto cảm ứng từ  hợp thành với mặt phẳng khung dây góc có độ lớn 2.10-4T Người ta làm cho từ trường giảm xuống thời gian 0,01s Tính suất điện động cảm ứng xuất khung dây thời gian từ trường biến đổi Bài Cuộn dây có số vịng dây 1000 vịng, diện tích vòng 20cm2 Ban đầu trục vòng dây song song với đường sức từ từ tường có B = 0,1T Trong thời gian 10-2s khung dây quay cho trục vịng dây nằm vng góc với đường sức từ Tính suất điện động cảm ứng sinh khung dây  Bài Vòng dây tròn bán kính r = 10cm, điện trở R = 0,2  đặt nghiêng góc   300 so với B hình Xác định suất điện động cảm ứng, độ lớn chiều dòng điện cảm ứng vòng dây thời gian t 0, 01s , từ trường: a giảm từ 0,02 T b tăng từ lên 0,02 T Bài Vòng dây dẫn điện có diện tích 100cm2, điện trở 0,1  quay từ trường có B = 0,1T, trục quay đường kính vịng  dây vng góc với B Tìm cường độ dòng điện vòng dây thời     ( B , n ) thay đổi từ đến 900 gian 0,5s, góc Bài Một mạch kín trịn (C) bán kính R, đặt từ trường đều, vecto  cảm ứng từ B lúc đầu có hướng song song với mặt phẳng chứa ( C) Cho (C ) quay quanh trục  cố định qua tâm ( C) mặt phẳng chứa (C ) Tốc độ quay  không đổi Xác định suất điện động cực đại xuất ( C) Bài Một cuộn dây kim loại có 1000 vịng, có điện trở R= 23  , đường kính cuộn dây 10cm Trục cuộn  dây song song với cảm ứng từ B từ trường Tốc độ biến thiên từ trường 0,2T/s Tính cường độ dịng điện cảm ứng cơng suất toả nhiệt cuôn dây Bài Một mạch kín hình vng, cạnh 10cm, đặt vng góc với từ trường có độ lớn thay đổi theo thời gian Tính tốc độ biến thiên cảm ứng từ, biết cường độ dòng điện cảm ứng 2A điện trở mạch 5 Câu Khung dây có diện tích 0,2m , có 400 vịng Ban đầu đặt từ trường có cảm ứng từ 0,02T đường sức hợp với pháp tuyến góc 30 Trong thời gian 0,001s khung dây quay góc 30 theo hướng làm tăng góc đường sức hợp với pháp tuyến Tính suất điện động cảm ứng thời gian Dạng 4: suất điện động tự cảm Bài 1: Tính độ tự cảm ống dây hình trụ có chiều dài 0,5m gồm 1000 vịng dây, vịng dây có đường kính 20cm đs: 0,079H Bài 2: Suất điện động tự cảm 0,75V suất cuộn cảm có độ tự cảm 25mH cường độ dòng điện qua cuộn cảm giảm từ giá trị ia xuống 0,01s Tính ia đs: ia=0,3A Bài 3: Một ống dây dài 31,4cm, có 1000 vịng, diện tích vịng 10cm2, có dịng điện cường độ 4A qua a Tính từ thơng qua vịng dây b Tính suất điện động tự cảm ống dây ngắt dòng điện khoảng thời gian t 0,1s Từ tính độ tự cảm ống dây Bài 4: Trong mạch điện có độ tự cảm 0,6H, có dịng điện cường độ giảm đặn từ 0,2A đến thời gian 0,02 phút Tính suất điện động tự cảm mạch khoảng thời gian có dịng điện mạch Bài 5: Dịng điện qua ống dây khơng có lõi sắt biến thiên theo thời gian Trong thời gian 0,01s cường độ dòng điện tăng từ 1A đến 2A, suất điện động tự cảm ống dây 20V Hỏi hệ số tự cảm ống dây độ biến thiên lượng từ trường ống dây? W 0,3 J đs: L=0,2H Bài 6: Một ống dây dài 50cm có 2500 vịng dây, đường kính ống 2cm Cho dòng điện biến đổi theo thời gian chạy qua ống Sau thời gian 0,01s dịng điện tăng từ đến 1,5A Tính suất điện động tự cảm ống dây đs: 0,74V Dạng 5: lượng từ trường Bài 1: Một ống dây có hệ số tự cảm 0,01H Khi có dịng điện chạy qua, ống dây có lượng 0,08J Tính cường độ dòng điện ống dây đs: 4A Bài 2: Một ống dây dài 40cm có tất 800 vịng, diện tích tiết điện ngang ống dây 10cm2, cường độ dòng điện qua ống tăng từ đến 4A Hỏi nguồn điện cung cấp cho ống dây lượng bao nhiêu? Điện trở ống dây nhỏ, bỏ qua đs:0,016J Bài 3: Trong mạch điện cuộn cảm L có điện trở khơng Khi khố K đóng vị trí a dòng điện qua mạch 1,2A; Khi chuyển K sang vị trí b, tính nhiệt lượng tỏa R Biết ống dây độ tự cảm 0,2H điện trở bỏ qua K a có b đs: 0,144J BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Dạng Từ thông Hiện tượng cảm ứng điện từ Câu Một diện tích S đặt từ trường có cảm ứng từ B, góc vectơ cảm ứng từ cectơ pháp tuyến  Từ thơng qua diện tích S tính theo cơng thức A  BS sin  B  BS sin  C  BS tan  D   BS cot  Câu Đơn vị từ thông A Tesla (T) B Ampe (A) C Vêbe (Wb) D Vôn (V) Câu Phát biểu sau không đúng? A Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay từ trường quanh trục đối xứng OO’ song song với đường cảm ứng từ khung có xuất dòng điện cảm ứng B Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay từ trường quanh trục đối xứng OO’ song song với đường cảm ứng từ khung khơng có dịng điện cảm ứng C Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay từ trường quanh trục đối xứng OO’ vuông với đường cảm ứng từ khung có xuất dịng điện cảm ứng D Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay từ trường quanh trục đối xứng OO’ hợp với đường cảm ứng từ góc nhọn khung có xuất dịng điện cảm ứng Câu Phát biểu sau đúng? A Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng từ trường cho mặt phẳng khung song song với đường cảm ứng từ khung xuất dịng điện cảm ứng B Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng từ trường cho mặt phẳng khung vng góc với đường cảm ứng từ khung xuất dòng điện cảm ứng C Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng từ trường cho mặt phẳng khung hợp với đường cảm ứng từ góc nhọn khung xuất dòng điện cảm ứng D Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay từ trường quanh trục đối xứng OO’ hợp với đường cảm ứng từ góc nhọn khung có xuất dịng điện cảm ứng Câu Phát biểu sau khơng đúng? A Khi có biến đổi từ thông qua mặt giới hạn mạch điện, mạch xuất suất điện động cảm ứng Hiện tượng gọi tượng cảm ứng điện từ B Dòng điện xuất có biến thiên từ thơng qua mạch điện kín gọi dòng điện cảm ứng C Dòng điện cảm ứng có chiều cho từ trường sinh ngược chiều với chiều từ trường sinh D Dịng điện cảm ứng có chiều cho từ trường sinh có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh Câu Độ lớn suất điện động cảm ứng mạch kín xác định theo cơng thức: A ec   t B e c  .t C ec  t  D e c   t M N Câu Khung dây dẫn ABCD đặt từ trường hình vẽ Coi bên ngồi vùng MNPQ khơng có từ trường x A B x’ Khung chuyển động dọc theo hai đường xx’, yy’ Trong khung xuất dòng điện cảm ứng khi: y D C y’ A Khung chuyển động vùng NMPQ Q P B Khung chuyển động vùng NMPQ C Khung chuyển động vào vùng NMPQ D Khung chuyển động đến gần vùng NMPQ Câu Một hình chữ nhật kích thước (cm) x (cm) đặt từ trường có cảm ứng từ 5.10 -4 (T) Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng góc 300 Từ thơng qua hình chữ nhật A 6.10-7 (Wb) B 3.10-7 (Wb) C 5,2.10-7 (Wb) D 3.10-3 (Wb) Câu Một hình vng cạnh (cm), đặt từ trường có cảm ứng từ B = 4.10 -4 (T) Từ thơng qua hình vng 10-6 (Wb) Góc hợp vectơ cảm ứng từ vectơ pháp tuyến với hình vng A 00 B 300 C 600 D 900 Câu 10 Một khung dây dẫn hình chữ nhật có kích thước (cm) x (cm) đặt từ trường cảm ứng từ B = 5.10-4 (T) Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung góc 300 Từ thơng qua khung dây dẫn là: A 3.10-3 (Wb) B 3.10-5 (Wb) C 3.10-7 (Wb) D 6.10-7 (Wb) Câu 11 Một khung dây phẳng có diện tích 20 (cm2) gồm 100 vịng dây đặt từ trường có vectơ cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung dây có độ lớn 2.10-4 (T) Người ta cho từ trường giảm đặn đến khoảng thời gian 0,01 (s) Suất điện động cảm ứng xuất khung là: A 40 (V) B 4,0 (V) C 0,4 (V) D 4.10-3 (V) Câu 12 Một khung dây phẳng có diện tích 25 (cm2) gồm 100 vịng dây đặt từ trường có vectơ cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung dây có độ lớn 2,4.10-3 (T) Người ta cho từ trường giảm đặn đến khoảng thời gian 0,4 (s) Suất điện động cảm ứng xuất khung là: A 1,5 (mV) B 15 (mV) C 15 (V) D 150 (V) Câu 13 Từ thông qua khung dây biến đổi, khoảng thời gian 0,2 (s) từ thơng giảm từ 1,2 (Wb) xuống cịn 0,4 (Wb) Suất điện động cảm ứng xuất khung có độ lớn A (V) B (V) C (V) D (V) Câu 14 Từ thông qua khung dây biến đổi, khoảng thời gian 0,1 (s) từ thông tăng từ 0,6 (Wb) đến 1,6 (Wb) Suất điện động cảm ứng xuất khung có độ lớn A (V) B 10 (V) C 16 (V) D 22 (V) Câu 15 Một khung dây phẳng, diện tích 20 (cm ), gồm 10 vịng dây đặt từ trường Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây góc 300 có độ lớn B = 2.10-4 (T) Người ta làm cho từ trường giảm đến không khoảng thời gian 0,01 (s) Suất điện động cảm ứng xuất khung dây khoảng thời gian từ trường biến đổi A 3,46.10-4 (V) B 0,2 (mV) C 4.10-4 (V) D (mV) Câu 16 Một khung dây phẳng, diện tích 25 (cm ) gồm 10 vịng dây, khung dây đặt từ trường có cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung có độ lớn tăng dần từ đến 2,4.10-3 (T) khoảng thời gian 0,4 (s) Suất điện động cảm ứng xuất khung khoảng thời gian có từ trường biến thiên là: A 1,5.10-2 (mV) B 1,5.10-5 (V) C 0,15 (mV) D 0,15 (  V) Câu 17 Một khung dây cứng, đặt từ trường tăng dần có phương, chiều hình vẽ Dịng điện cảm ứng khung có chiều I I A B I C I D Dạng Suất điện động cảm ứng đoan dây dẫn chuyển động Câu Nguyên nhân gây suất điện động cảm ứng dây dẫn chuyển động từ trường là: A Lực hoá học tác dụng lên êlectron làm êlectron dịch chuyển từ đầu sang đầu B Lực Lorenxơ tác dụng lên êlectron làm êlectron dịch chuyển từ đầu sang đầu C Lực ma sát môi trường làm êlectron dịch chuyển từ đầu sang đầu D Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn khơng có dịng điện đặt từ trường làm êlectron dịch chuyển từ đầu sang đầu Câu Phát biểu sau đúng? A Đặt bàn tay trái hứng đường sức từ, ngón tay chỗi 90 hướng theo chiều chuyển động đoạn dây, đoạn dây dẫn đóng vai trị nguồn điện, chiều từ cổ tay đến ngón tay chiều từ cực âm sang cực dương nguồn điện B Đặt bàn tay phải hứng đường sức từ, ngón tay chỗi 90 hướng theo chiều chuyển động đoạn dây, đoạn dây dẫn đóng vai trị nguồn điện, chiều từ cổ tay đến ngón tay chiều từ cực âm sang cực dương nguồn điện C Đặt bàn tay phải hứng đường sức từ, chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều chuyển động đoạn dây, đoạn dây dẫn đóng vai trị nguồn điện, ngón tay chỗi 90 chiều từ cực âm sang cực dương nguồn điện D Đặt bàn tay trái hứng đường sức từ, chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều chuyển động đoạn dây, đoạn dây dẫn đóng vai trị nguồn điện, ngón tay chỗi 90 chiều từ cực âm sang cực dương nguồn điện Câu Phát biểu sau đúng? A Một dây dẫn chuyển động thẳng từ trường cho nằm dọc theo đường sức điện xuất điện trường cảm ứng B Một dây dẫn chuyển động dọc theo đường sức từ từ trường cho ln vng góc với đường sức từ xuất điện trường cảm ứng C Một dây dẫn chuyển động cắt đường sức từ từ trường cho ln vng góc với đường sức từ xuất điện trường cảm ứng D Một dây dẫn chuyển động theo quỹ đạo từ trường cho ln nằm dọc theo đường sức điện xuất điện trường cảm ứng Câu Máy phát điện hoạt động theo nguyên tắc dựa trên: A tượng mao dẫn B tượng cảm ứng điện từ C tượng điện phân D tượng khúc xạ ánh sáng Câu Một dây dẫn dài 20 (cm) chuyển động tịnh tiến từ trường có B = 5.10 -4 (T) Vectơ vận tốc vng góc với thanh, vng góc với vectơ cảm ứng từ có độ lớn (m/s) Suất điện động cảm ứng A 0,05 (V) B 50 (mV) C (mV) D 0,5 (mV) Câu Một dẫn điện dài 20 (cm) nối hai đầu với hai đầu mạch điện có điện trở 0,5 (Ù) Cho chuyển động tịnh tiến từ trường cảm ứng từ B = 0,08 (T) với vận tốc (m/s), vectơ vận tốc vng góc với đường sức từ vng góc với thanh, bỏ qua điện trở dây nối Cường độ dòng điện mạch A 0,224 (A) B 0,112 (A) C 11,2 (A) D 22,4 (A) Câu Một dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến từ trường đều, cảm ứng từ 0,4 (T) Vectơ vận tốc vng góc với hợp với đường sức từ góc 30 0, độ lớn v = (m/s) Suất điện động hai đầu là: A 0,4 (V) B 0,8 (V) C 40 (V) D 80 (V) Câu Một dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến từ trường đều, cảm ứng từ 0,4 (T) Vectơ vận tốc vng góc với hợp với đường sức từ góc 30 Suất điện động hai đầu 0,2 (V) Vận tốc A v = 0,0125 (m/s) B v = 0,025 (m/s) C v = 2,5 (m/s) D v = 1,25 (m/s) Câu Một dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến từ trường đều, cảm ứng từ 0,4 (T) Vectơ vận tốc vng góc với hợp với đường sức từ góc 30 0, độ lớn v = (m/s) Suất điện động hai đầu là: A 0,4 (V) B 0,8 (V) C 40 (V) D 80 (V) Dạng Dịng điên Fu-cơ Câu Phát biểu sau khơng đúng? A Dịng điện cảm ứng sinh khối vật dẫn chuyển động từ trường hay đặt từ trường biến đổi theo thời gian gọi dịng điện Fucơ B Dịng điện xuất có biến thiên từ thơng qua mạch điện kín gọi dịng điện cảm ứng C Dịng điện Fucơ sinh khối kim loại chuyển động từ trường, có tác dụng chống lại chuyển động khối kim loại D Dịng điện Fucô sinh khối vật dẫn chuyển động từ trường, đồng thời toả nhiệt làm khối vật dẫn nóng lên Câu Muốn làm giảm hao phí toả nhiệt dịng điện Fucơ gây khối kim loại, người ta thường: A chia khối kim loại thành nhiều kim loại mỏng ghép cách điện với B tăng độ dẫn điện cho khối kim loại C đúc khối kim loại khơng có phần rỗng bên D sơn phủ lên khối kim loại lớp sơn cách điện Câu Khi sử dụng điện, dịng điện Fucơ xuất trong: A Bàn điện B Bếp điện C Quạt điện D Siêu (ấm) điện Câu Khi sử dụng điện, dịng điện Fucơ khơng xuất trong: A Quạt điện B Lị vi sóng C Nồi cơm điện D Bếp từ Câu Phát biểu sau không đúng? A Sau quạt điện hoạt động, ta thấy quạt điện bị nóng lên Sự nóng lên quạt điện phần dịng điện Fucơ xuất lõi sắt của quạt điện gây B Sau siêu điện hoạt động, ta thấy nước siêu nóng lên Sự nóng lên nước chủ yếu dịng điện Fucô xuất nước gây C Khi dùng lị vi sóng để nướng bánh, bánh bị nóng lên Sự nóng lên bánh dịng điện Fucô xuất bánh gây D Máy biến dùng gia đình hoạt động bị nóng lên Sự nóng lên máy biến chủ yếu dịng điện Fucơ lõi sắt máy biến gây Dạng Hiện tượng tự cảm Câu Phát biểu sau không đúng? A Hiện tượng cảm ứng điện từ mạch điện biến đổi dịng điện mạch gây gọi tượng tự cảm B Suất điện động sinh tượng tự cảm gọi suất điện động tự cảm C Hiện tượng tự cảm trường hợp đặc biệt tượng cảm ứng điện từ D Suất điện động cảm ứng suất điện động tự cảm Câu Đơn vị hệ số tự cảm A Vôn (V) B Tesla (T) C Vêbe (Wb) D Henri (H) Câu Biểu thức tính suất điện động tự cảm e  L I t -7 L  e I t -7 A B e = L.I C e =  10 n V Câu Biểu thức tính hệ số tự cảm ống dây dài D e  L t I L  e t I A B L = e.I C L =  10 n V D Câu Dòng điện qua ống dây giảm theo thời gian từ I1 = 1,2 (A) đến I2 = 0,4 (A) thời gian 0,2 (s) Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,4 (H) Suất điện động tự cảm ống dây là: A 0,8 (V) B 1,6 (V) C 2,4 (V) D 3,2 (V) Câu Dòng điện qua ống dây tăng dần theo thời gian từ I1 = 0,2 (A) đến I2 = 1,8 (A) khoảng thời gian 0,01 (s) Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,5 (H) Suất điện động tự cảm ống dây là: A 10 (V) B 80 (V) C 90 (V) D 100 (V) Câu Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây giảm đặn từ (A) khoảng thời gian (s) Suất điện động tự cảm xuất ống khoảng thời gian A 0,03 (V) B 0,04 (V) C 0,05 (V) D 0,06 (V) Câu Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây tăng đặn từ đến 10 (A) khoảng thời gian 0,1 (s) Suất điện động tự cảm xuất ống khoảng thời gian A 0,1 (V) B 0,2 (V) C 0,3 (V) D 0,4 (V) Câu Một ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang ống 10 (cm ) gồm 1000 vòng dây Hệ số tự cảm ống dây là: A 0,251 (H) B 6,28.10-2 (H).C 2,51.10-2 (mH) D 2,51 (mH) Câu 10 Một ống dây quấn với mật độ 2000 vịng/mét Ống dây tích 500 (cm3) Ống dây mắc vào mạch điện Sau đóng cơng tắc, dòng I(A) điện ống biến đổi theo thời gian đồ thị hình bên Suất điện động tự cảm ống từ sau đóng cơng tắc đến thời điểm 0,05 (s) A (V) B (V) C 100 (V) D 1000 (V) Dạng Năng lượng từ trường O 0,05t(s) Câu Phát biểu sau đúng? A Khi có dịng điện chạy qua ống dây ống dây tồn lượng dạng lượng điện trường B Khi có dịng điện chạy qua ống dây ống dây tồn lượng dạng C Khi tụ điện tích điện tụ điện tồn lượng dạng lượng từ trường D Khi có dịng điện chạy qua ống dây ống dây tồn lượng dạng lượng từ trường Câu Năng lượng từ trường cuộn dây có dịng điện chạy qua xác định theo công thức: W  CU 2 A W  LI2 B E C w = 9.10 8 10 B V D w = 8 Câu Mật độ lượng từ trường xác định theo công thức: W  CU 2 A W  LI2 B E C w = 9.10 8 10 B D w = 8 Câu Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H), có dịng điện I = (A) chạy ống dây Năng lượng từ trường ống dây A 0,250 (J) B 0,125 (J) C 0,050 (J) D 0,025 (J) Câu Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H) Khi có dịng điện chạy qua ống, ống dây có lượng 0,08 (J) Cường độ dịng điện ống dây bằng: A 2,8 (A) B (A) C (A) D 16 (A) Câu Một ống dây dài 40 (cm) có tất 800 vịng dây Diện tích tiết diện ngang ống dây 10 (cm 2) Ống dây nối với nguồn điện, cường độ dòng điện qua ống dây tăng từ đến (A) Nguồn điện cung cấp cho ống dây lượng là: A 160,8 (J) B 321,6 (J) C 0,016 (J) D 0,032 (J) ... dây độ tự cảm 0,2H điện trở bỏ qua K a có b đs: 0,144J BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Dạng Từ thông Hiện tượng cảm ứng điện từ Câu Một diện tích S đặt từ trường có cảm ứng từ B, góc vectơ cảm ứng từ cectơ... thiên từ thông qua mạch II Chuyển hóa lượng tượng cảm ứng điện từ Bản chất tượng cảm ứng điện từ trình chuyển hóa thành điện 25 TỰ CẢM I Từ thông riêng qua mạch kín Từ thông riêng mạch kín từ thơng... với đường cảm ứng từ khung khơng có dịng điện cảm ứng C Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay từ trường quanh trục đối xứng OO’ vng với đường cảm ứng từ khung có xuất dịng điện cảm ứng D Một

Ngày đăng: 22/11/2021, 10:38

w