BENH DAU LON

23 7 0
BENH DAU LON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

• Ngoài vảy nâu ở da nhất là vùng chỏm tai, bụng, bẹn,… thì bệnh cũng luôn có biểu hiện tiêu chảy phân màu vàng, khắm thối và có các triệu chứng của viêm phổi.. • Ở thể mãn tính, trong p[r]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y Môn: Bệnh nội khoa thú y GV: TS Phan Thị Hồng Phúc Sinh viên: Bùi Thanh Tùng Lớp: K47-CNTY-Marpha Chuyên đề BỆNH ĐẬU LỢN Các nội dung nghiên cứu Giới thiệu chung Nguyên nhân gây bệnh Phương thức truyền lây Triệu chứng Bệnh tích Chẩn đoán phân biệt Dịch tễ học Biện pháp phòng bệnh Điều trị Giới thiệu chung - Bệnh đậu lợn (swine pox) bệnh truyền nhiễm với đặc trưng bệnh hình thành mụn đậu, mụn nước ngồi da - Lợn tỷ lệ mắc bệnh cao tỷ lệ chết không đáng kể 2 Nguyên nhân gây bệnh - Nguyên nhân gây bệnh loại virut chứa AND nhóm với virut gây bệnh đậu trâu, bò, dê, cừu, gia cầm người - Tuy nhiên, virut gây bệnh đậu lợn có cấu trúc kháng ngun hồn tồn khác với virut gây bệnh đậu gia súc, gia cầm khác 3 Phương thức truyền lây • Bệnh chủ yếu lây lan đàn loài rận lợn (Haematopinus suis) • Rận đốt gây bệnh tích da bụng bẹn • Ngồi ra, lợn nái mắc bệnh truyền mầm bệnh cho gây tượng sẩy thai 4 Triệu chứng • Lúc đầu sốt cao tới 400C, giảm ăn • Da mẩn đỏ đám, sau hình thành mụn nước hố mủ cuối đóng vẩy • Các lứa tuổi lợn mắc bệnh Lợn bú mẹ mắc bệnh ỉa chảy hay viêm phổi, nặng chết Bệnh kéo dài từ 10-28 ngày - Heo bệnh sốt cao (41 – 41,80C), viêm niêm mạc mũi, mắt - Trên da xuất nhiều nốt mụn đỏ nhỏ, sau mụn đậu vỡ có mủ đóng vẩy - Nguy hiểm bị bệnh ghép đường hô hấp đường ruột - Nốt đậu trịn đầu ngón tay, khơng liền thường mọc đối xứng bên sườn - Heo bệnh không bị ngứa Lợn bị bệnh đậu: Bệnh tích - Có kiểu mụn đậu từ mẩn đỏ đến nốt sần, mụn nước, mụn nước lẫn mủ, vẩy sẹo trắng - Hạch lympho vùng bẹn bị thuỷ thũng, xung huyết chứa tế bào bị nhiễm virus 6 Chẩn đoán phân biệt Các vảy nâu bệnh đậu cần phân biệt với vảy nâu bệnh viêm da do: - Bệnh liên cầu lợn - Bệnh phó thương hàn Bệnh liên cầu lợn Bệnh phó thương hàn • Bệnh xảy lẻ tẻ, dịch cục bộ, lây lan chậm • Ngồi nốt viêm hoại tử da cịn có triệu chứng điển hình khác như: viêm phổi nặng, lợn bệnh chảy mủ, nước mũi máu cam chết nhanh thể cấp • Nhiều lợn bị sưng khớp, lại khó khăn, chí cịn bị q thể cấp mãn tính • Bệnh thường xảy lợn sau cai sữa đến tháng tuổi • Ngồi vảy nâu da vùng chỏm tai, bụng, bẹn,… bệnh ln có biểu tiêu chảy phân màu vàng, khắm thối có triệu chứng viêm phổi • Ở thể mãn tính, phân cịn thấy sợi máu đông màu đỏ màu cà phê 7 Dịch tễ học - Lợn (dưới tháng tuổi) mẫn cảm với bệnh, lợn trưởng thành biểu triệu chứng lâm sàng - Tỷ lệ mắc bệnh lên đến 100% tỷ lệ chết thường thấp (thường 5%) 8 Biện pháp phòng bệnh - Cách ly lợn bệnh, tiêu độc khử trùng chuồng nuôi, bồi dưỡng, chăm sóc tốt để tăng sức đề kháng, sức chống đỡ với bệnh - Để ngăn ngừa bệnh tràn lan, cần tiêu diệt rận, ruồi, muỗi… cách dùng Dipterex 0,5% phun vào chuồng - Phải đảm bảo an tồn sinh học chăn ni - Khi phát bệnh cần nhanh chóng can thiệp điều trị, tuyệt đối không xuất bán, vận chuyển lợn bị bệnh đậu khỏi vùng có dịch - Cấm nhập đàn từ nơi khác vùng dịch 9 Điều trị Với bệnh chưa có thuốc trị đặc hiệu, chủ yếu điều trị triệu chứng, ngăn ngừa biến chứng ruột, phổi: - Tiêm Urotropin 10% liều – 10 ml/con; ngày lần, tiêm 4-5 ngày liền - Dùng loại kháng sinh để tránh nhiễm trùng kế phát như: Penicyllin, Terramycine, loại Sulfamid Liều lượng theo hướng dẫn bao bì sản phẩm - Chăm sóc tốt, cho ăn thức ăn đầy đủ dưỡng chất, dễ tiêu, cho chuồng thoáng mát vào mùa Hè, ấm vào mùa Đông Các phác đồ điều trị Cơng ty cổ phần HDH Vì bệnh virus nên khơng có thuốc điều trị đặc hiệu, chủ yếu chữa triệu chứng Một số loại kháng sinh sử dụng nhằm chống tượng nhiễm trùng kế phát • Phác đồ 1: Dùng LEXIN 750 tiêm với liều 1ml/15kg TT/ngày kết hợp với PHERAMIN với liều 1ml/1520kgTT • Phác đồ 2: Tiêm MARBOCIN 200 với liều 1ml/610kgTT kết hợp với NAMIN-MULTIVIT với liều 1ml/6-10kg TT • Phác đồ 3: Tiêm GENTA 400 với liều 1ml/6-9 kg TT kết hợp với GLUCO-MULTIVIT-K-C với liều 1ml/610kgTT/lần Bệnh đậu có biểu nhẹ so với bệnh nguy hiểm khác cần phải điều trị kịp thời để tránh bệnh thứ phát biện pháp điều trị phải biện pháp tổng hợp: - Nên có chất độn dày cho lợn - Chuồng trại khơ ráo, thống mát, tạm thời khơng tắm, khơng rửa chuồng - Cho lợn ăn thức ăn dễ tiêu - Trong nước uống cần dùng số thuốc sau: + T.cúm gia súc : 5g + T.avimicin T Flox.C T.I.C: 5g + Điện giải TĐG.Năm Thái: 5g Pha vào lít nước cho lợn uống tự do, uống ngày liên tục - Nếu lợn sốt cao phải tiêm loại thuốc sau: +Vidan.T: 1ml/10kgTT/lần, lần/ngày +Flodovet: 1ml/10kgTT/lần, 2lần/ngày + Macavet: 1ml/15kgTT/lần, 48h/ lần, lần +TCK: 1ml/10kgTT/lần, lần/ngày + Ceftiofur: 1g/300kgTT/lần, lần/ngày Dùng thuốc liên tục ngày - Các nốt đậu dược bôi 5% Vinadin 10%, xanh Metylen, 1% KMnO4 ngày bôi lần bôi liên tục – ngày

Ngày đăng: 22/11/2021, 10:34

Hình ảnh liên quan

4. Triệu chứng - BENH DAU LON

4..

Triệu chứng Xem tại trang 7 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan