1/Đạo Phật du nhập vào nước ta: Đạo Phật dạy con người: yêu thương nhau, nhường nhịn nhau, giúp đỡ nhau, sống nhân hậu, … 2/ Chùa thời Lý: Dưới thời Lý đạo Phật rất phát triển.. 3/ Vai t[r]
Trang 2
Giáo viên: Lê Thị Ngọc Tuyết
Trang 3Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại
La làm kinh đô?
Trả lời: Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô tại vì đây là nơi trung tâm đất nước, đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.
Trang 4Câu 2: Thăng Long dưới thời Lý được xây dựng như thế nào?
Trả lời: Thăng Long dưới thời Lý được xây dựng nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa, nhiều phố phường.
Kiểm tra bài cũ:
Lịch sử:
Trang 51/ Đạo Phật du nhập vào nước ta:
Chùa thời Lý Lịch sử:
Sống nhân hậu,…
Yêu thương nhau Đạo phật dạy ta:
Nhường nhịn nhau Giúp đỡ nhau
Trang 61/ Đạo Phật du nhập vào nước ta:
Vì sao dân ta tiếp thu đạo Phật?
- Những điều Phật dạy phù hợp với lối sống
và cách nghĩ của người Việt, nên sớm được người Việt tiếp nhận và tin theo.
- Nhiều vua đã từng theo đạo Phật Nhân dân theo đạo Phật rất đông Kinh thành Thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa.
Lịch sử: Chùa thời Lý
Trang 7Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Lý, đạo Phật rất phát triển?
Thời Lý chùa mọc lên khắp kinh thành, làng xã Triều đình bỏ tiền ra xây dựng hàng trăm ngôi chùa Ở các làng, nhân dân cũng đóng góp tiền của xây dựng chùa, hầu như làng xã nào cũng có chùa.
2/ Chùa thời Lý:
Lịch sử: Chùa thời Lý
1/ Đạo Phật du nhập vào nước ta:
Trang 8Điền dấu X vào ô trống sau những ý đúng:
+ Chùa là nơi tu hành của các nhà sư.
+ Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đaọ Phật + Chùa là trung tâm văn hóa của làng xã + Chùa là nơi để phơi thóc.
3/ Vai trò của chùa thời Lý:
Lịch sử: Chùa thời Lý
Trang 9Điền dấu X vào ô trống sau những ý đúng:
+ Chùa là nơi tu hành của các nhà sư.
+ Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đaọ Phật.
+ Chùa là trung tâm văn hóa của làng xã.
+ Chùa là nơi để phơi thóc.
X
X X
3/ Vai trò của chùa thời Lý:
Lịch sử: Chùa thời Lý
Trang 101/Đạo Phật du nhập vào nước ta:
Đạo Phật dạy con người: yêu thương nhau,
nhường nhịn nhau, giúp đỡ nhau, sống nhân hậu,
…
2/ Chùa thời Lý:
Dưới thời Lý đạo Phật rất phát triển.
3/ Vai trò của chùa thời Lý:
Chùa là nơi tu hành của các nhà sư.
Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo Phật.
Chùa là trung tâm văn hóa của làng xã.
Lịch sử: Chùa thời Lý
Trang 11cương cao: 1,87m;
tính ba bệ là 2,77m
Dáng Phật thanh tú,
khoác áo cà sa, hai
tay để ngửa trong
lòng, ngồi xếp bằng
Tất cả tỏa ra một vẻ
đẹp hiền từ Đây là
một tác phẩm điêu
khắc có giá trị
Tượng Phật A - di - đà
Trang 12dựng trên một cột đá hình trụ Tầng trên là những thanh gỗ tạo thành bộ khung sườn đỡ cho tịa đài; bên trên như một đĩa hoa sen vươn thẳng trên hồ, cĩ cầu thang dẫn lên Phật đài Trên cửa Phật đài cĩ biển đề: : “Liên Hoa Đài”.
Chùa Một Cột
Trang 13cổng tiếp đến là hồ hình chữ nhật trồng hoa súng, rồi đến cổng tam quan nội, tiếp đến khu chùa chính Ở giữa là hạ điện, trung điện và thượng điện Cuối cùng là gác chuông ba tầng với nghệ thuật điêu khắc gỗ rất tinh vi.
Chuøa Keo
Trang 14Chùa Thiên Mụ ( Huế)
Chùa Hương (Hà Tĩnh) Chùa Giác Quang
(T.P Hồ Chí Minh)
Trang 15Chùa Láng (Hà Nội)
Trang 17Đến thời Lý , đạo Phật rất phát triển Chùa là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi sinh hoạt văn hóa của cộng đồng và là công trình kiến trúc đẹp.
Lịch sử: Chùa thời Lý