CHUAN KTKN DIA LY 9

25 10 0
CHUAN KTKN DIA LY 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

a) Kiểm tra, đánh giá phải căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kĩ năng của từng môn học ở từng lớp ; các yêu cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt về kiến thức, kĩ năng của HS sau mỗi giai đoạn, mỗi l[r]

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN ĐỊA LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ PHẦN THỨ NHẤT GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG I  GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHUẨN Chuẩn yêu cầu, tiêu chí (gọi chung yêu cầu) tuân thủ nguyên tắc định, dùng để làm thước đo đánh giá hoạt động, công việc, sản phẩm lĩnh vực Đạt yêu cầu chuẩn đạt mục tiêu mong muốn chủ thể quản lí hoạt động, cơng việc, sản phẩm u cầu cụ thể hoá, chi tiết, tường minh Chuẩn, để đánh giá chất lượng Yêu cầu đo thơng qua số thực Yêu cầu xem "chốt kiểm soát" để đánh giá chất lượng đầu vào, đầu trình thực Những yêu cầu chuẩn 2.1 Chuẩn phải có tính khách quan, nhìn chung khơng lệ thuộc vào quan điểm hay thái độ chủ quan người sử dụng Chuẩn 2.2 Chuẩn phải có hiệu lực ổn định phạm vi lẫn thời gian áp dụng 2.3 Đảm bảo tính khả thi, có nghĩa Chuẩn đạt (là trình độ hay mức độ dung hồ hợp lí yêu cầu phát triển mức cao với thực tiễn diễn ra) 2.4 Đảm bảo tính cụ thể, tường minh có chức định lượng 2.5 Đảm bảo không mâu thuẫn với chuẩn khác lĩnh vực lĩnh vực có liên quan II  CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG Chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ Chương trình Giáo dục phổ thông (CTGDPT) thể cụ thể chương trình mơn học, hoạt động giáo dục (gọi chung mơn học) chương trình cấp học Đối với môn học, cấp học, mục tiêu mơn học, cấp học cụ thể hố thành chuẩn kiến thức, kĩ chương trình mơn học, chương trình cấp học Chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình mơn học u cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ môn học mà học sinh cần phải đạt sau đơn vị kiến thức (mỗi bài, chủ đề, chủ điểm, mô đun) Chuẩn kiến thức, kĩ đơn vị kiến thức yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ đơn vị kiến thức mà học sinh cần phải đạt Yêu cầu kiến thức, kĩ thể mức độ cần đạt kiến thức, kĩ Mỗi yêu cầu kiến thức, kĩ chi tiết yêu cầu kiến thức, kĩ cụ thể, tường minh ; minh chứng ví dụ thể nội dung kiến thức, kĩ mức độ cần đạt kiến thức, kĩ Chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình cấp học yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ môn học mà học sinh cần phải đạt sau giai đoạn học tập cấp học 2.1 Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình cấp học đề cập tới yêu cầu tối thiểu kiến thức, kĩ mà học sinh (HS) cần đạt sau hồn thành chương trình giáo dục lớp học cấp học Các chuẩn cho thấy ý nghĩa quan trọng việc gắn kết, phối hợp môn học nhằm đạt mục tiêu giáo dục cấp học 2.2 Việc thể Chuẩn kiến thức, kĩ cuối chương trình cấp học thể hình mẫu mong đợi người học sau cấp học cần thiết cho cơng tác quản lí, đạo, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên (GV) 2.3 Chương trình cấp học thể chuẩn kiến thức, kĩ môn học mà lĩnh vực học tập Trong văn chương trình cấp học, chuẩn kiến thức, kĩ biên soạn theo tinh thần : a) Các chuẩn kiến thức, kĩ không đưa vào cho môn học riêng biệt mà cho lĩnh vực học tập nhằm thể gắn kết môn học hoạt động giáo dục nhiệm vụ thực mục tiêu cấp học b) Chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ thể chương trình cấp học chuẩn cấp học, tức yêu cầu cụ thể mà HS cần đạt cuối cấp học Cách thể tạo tầm nhìn phát triển người học sau cấp học, đối chiếu với mà mục tiêu cấp học đề Những đặc điểm Chuẩn kiến thức, kĩ 3.1 Chuẩn kiến thức, kĩ chi tiết, tường minh yêu cầu cụ thể, rõ ràng kiến thức, kĩ 3.2 Chuẩn kiến thức, kĩ có tính tối thiểu, nhằm đảm bảo HS cần phải đạt yêu cầu cụ thể 3.3 Chuẩn kiến thức, kĩ thành phần CTGDPT Trong CTGDPT, Chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ người học thể hiện, cụ thể hoá chủ đề chương trình mơn học theo lớp lĩnh vực học tập ; đồng thời, Chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ thể phần cuối chương trình cấp học Chuẩn kiến thức, kĩ thành phần CTGDPT Việc đạo dạy học, kiểm tra, đánh giá theo Chuẩn kiến thức, kĩ tạo nên thống ; làm hạn chế tình trạng dạy học tải, đưa thêm nhiều nội dung nặng nề, cao so với chuẩn kiến thức, kĩ vào dạy học, kiểm tra, đánh giá ; góp phần làm giảm tiêu cực dạy thêm, học thêm ; tạo điều kiện bản, quan trọng để tổ chức giảng dạy, học tập, kiểm tra, đánh giá thi theo Chuẩn kiến thức, kĩ III  CÁC MỨC ĐỘ VỀ KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Các mức độ kiến thức, kĩ thể cụ thể Chuẩn kiến thức, kĩ CTGDPT Về kiến thức : Yêu cầu HS phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ kiến thức chương trình, sách giáo khoa, tảng vững vàng để phát triển lực nhận thức cấp cao Về kĩ : Biết vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi, giải tập, làm thực hành ; có kĩ tính tốn, vẽ hình, dựng biểu đồ, Kiến thức, kĩ phải dựa sở phát triển lực, trí tuệ HS mức độ, từ đơn giản đến phức tạp ; nội dung bao hàm mức độ khác nhận thức Mức độ cần đạt kiến thức xác định theo mức độ : nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá sáng tạo (có thể tham khảo thêm phân loại Nikko gồm mức độ : nhận biết, thông hiểu, vận dụng mức thấp, vận dụng mức cao) Nhận biết : Là nhớ lại liệu, thơng tin có trước ; nghĩa nhận biết thơng tin, ghi nhớ, tái thông tin, nhắc lại loạt liệu, từ kiện đơn giản đến lí thuyết phức tạp Đây mức độ, yêu cầu thấp trình độ nhận thức, thể chỗ HS cần nhớ nhận đưa dựa thông tin có tính đặc thù khái niệm, vật, tượng HS phát biểu định nghĩa, định lí, định luật chưa giải thích vận dụng chúng Có thể cụ thể hố mức độ nhận biết yêu cầu : Nhận ra, nhớ lại khái niệm, định lí, định luật, tính chất Nhận dạng (khơng cần giải thích) khái niệm, hình thể, vị trí tương đối đối tượng tình đơn giản Liệt kê, xác định vị trí tương đối, mối quan hệ biết yếu tố, tượng Thông hiểu : Là khả nắm được, hiểu ý nghĩa khái niệm, vật, tượng ; giải thích, chứng minh ý nghĩa khái niệm, vật, tượng ; mức độ cao nhận biết mức độ thấp việc thấu hiểu vật, tượng, liên quan đến ý nghĩa mối quan hệ khái niệm, thông tin mà HS học biết Điều thể việc chuyển thông tin từ dạng sang dạng khác, cách giải thích thơng tin (giải thích tóm tắt) cách ước lượng xu hướng tương lai (dự báo hệ ảnh hưởng) Có thể cụ thể hố mức độ thơng hiểu u cầu : Diễn tả ngôn ngữ cá nhân khái niệm, định lí, định luật, tính chất, chuyển đổi từ hình thức ngơn ngữ sang hình thức ngơn ngữ khác (ví dụ : từ lời sang cơng thức, kí hiệu, số liệu ngược lại) Biểu thị, minh hoạ, giải thích ý nghĩa khái niệm, tượng, định nghĩa, định lí, định luật Lựa chọn, bổ sung, xếp lại thông tin cần thiết để giải vấn đề Sắp xếp lại ý trả lời câu hỏi lời giải tốn theo cấu trúc lơgic Vận dụng : Là khả sử dụng kiến thức học vào hoàn cảnh cụ thể : vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải vấn đề đặt ; khả đòi hỏi HS phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương pháp, nguyên lí hay ý tưởng để giải vấn đề Yêu cầu áp dụng quy tắc, phương pháp, khái niệm, nguyên lí, định lí, định luật, cơng thức để giải vấn đề học tập thực tiễn Đây mức độ thông hiểu cao mức độ thông hiểu Có thể cụ thể hố mức độ vận dụng yêu cầu : So sánh phương án giải vấn đề Phát lời giải có mâu thuẫn, sai lầm chỉnh sửa Giải tình cách vận dụng khái niệm, định lí, định luật, tính chất biết Khái qt hố, trừu tượng hố từ tình đơn giản, đơn lẻ quen thuộc sang tình mới, phức tạp Phân tích : Là khả phân chia thông tin thành phần thông tin nhỏ cho hiểu cấu trúc, tổ chức thiết lập mối liên hệ phụ thuộc lẫn chúng Yêu cầu phận cấu thành, xác định mối quan hệ phận, nhận biết hiểu nguyên lí cấu trúc phận cấu thành Đây mức độ cao vận dụng địi hỏi thấu hiểu nội dung lẫn hình thái cấu trúc thông tin, vật, tượng Có thể cụ thể hố mức độ phân tích yêu cầu : Phân tích kiện, kiện thừa, thiếu đủ để giải vấn đề Xác định mối quan hệ phận tồn thể Cụ thể hố vấn đề trừu tượng Nhận biết hiểu cấu trúc phận cấu thành Đánh giá : Là khả xác định giá trị thông tin : bình xét, nhận định, xác định giá trị tư tưởng, nội dung kiến thức, phương pháp Đây bước việc lĩnh hội kiến thức đặc trưng việc sâu vào chất đối tượng, vật, tượng Việc đánh giá dựa tiêu chí định ; tiêu chí bên (cách tổ chức) tiêu chí bên ngồi (phù hợp với mục đích) Yêu cầu xác định tiêu chí đánh giá (người đánh giá tự xác định cung cấp tiêu chí) vận dụng để đánh giá Có thể cụ thể hố mức độ đánh giá yêu cầu : Xác định tiêu chí đánh giá vận dụng để đánh giá thông tin, vật, tượng, kiện Đánh giá, nhận định giá trị thông tin, tư liệu theo mục đích, yêu cầu xác định Phân tích yếu tố, kiện cho để đánh giá thay đổi chất vật, kiện Đánh giá, nhận định giá trị nhân tố xuất thay đổi mối quan hệ cũ Các cơng cụ đánh giá có hiệu phải giúp xác định kết học tập cấp độ nói để đưa nhận định xác lực người đánh giá chuyên môn liên quan Sáng tạo : Là khả tổng hợp, xếp, thiết kế lại thông tin ; khai thác, bổ sung thông tin từ nguồn tư liệu khác để sáng lập hình mẫu Yêu cầu tạo hình mẫu mới, mạng lưới quan hệ trừu tượng (sơ đồ phân lớp thông tin) Kết học tập lĩnh vực nhấn mạnh vào hành vi, lực sáng tạo, đặc biệt việc hình thành cấu trúc mơ hình Có thể cụ thể hoá mức độ sáng tạo yêu cầu : Mở rộng mơ hình ban đầu thành mơ hình Khái qt hố vấn đề riêng lẻ, cụ thể thành vấn đề tổng quát Kết hợp nhiều yếu tố riêng thành tổng thể hoàn chỉnh Dự đoán, dự báo xuất nhân tố thay đổi mối quan hệ cũ Đây mức độ cao nhận thức, chứa đựng yếu tố mức độ nhận thức đồng thời phát triển chúng IV  CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VỪA LÀ CĂN CỨ, VỪA LÀ MỤC TIÊU CỦA GIẢNG DẠY, HỌC TẬP, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ CTGDPT bảo đảm tính thống nhất, tính khả thi, phù hợp CTGDPT ; bảo đảm chất lượng hiệu trình giáo dục Chuẩn kiến thức, kĩ 1.1 Biên soạn sách giáo khoa (SGK) tài liệu hướng dẫn dạy học, kiểm tra, đánh giá, đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá 1.2 Chỉ đạo, quản lí, tra, kiểm tra việc thực dạy học, kiểm tra, đánh giá, sinh hoạt chuyên môn, đào tạo, bồi dưỡng cán quản lí GV 1.3 Xác định mục tiêu học, mục tiêu trình dạy học, đảm bảo chất lượng giáo dục 1.4 Xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá kiểm tra, thi ; đánh giá kết giáo dục môn học, lớp học, cấp học Tài liệu Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ biên soạn theo hướng chi tiết yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ Chuẩn kiến thức, kĩ nội dung chọn lọc SGK Tài liệu giúp cán quản lí giáo dục, cán chuyên môn, GV, HS nắm vững thực theo Chuẩn kiến thức, kĩ Yêu cầu dạy học bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ 3.1 Yêu cầu chung a) Căn Chuẩn kiến thức, kĩ để xác định mục tiêu học Chú trọng dạy học nhằm đạt yêu cầu tối thiểu kiến thức, kĩ năng, đảm bảo khơng q tải khơng q lệ thuộc hồn tồn vào SGK ; mức độ khai thác sâu kiến thức, kĩ SGK phải phù hợp với khả tiếp thu HS b) Sáng tạo phương pháp dạy học phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác học tập HS Chú trọng rèn luyện phương pháp tư duy, lực tự học, tự nghiên cứu ; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động thái độ tự tin học tập cho HS c) Dạy học thể mối quan hệ tích cực GV HS, HS với HS ; tiến hành thông qua việc tổ chức hoạt động học tập HS, kết hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm d) Dạy học trọng đến việc rèn luyện kĩ năng, lực hành động, vận dụng kiến thức, tăng cường thực hành gắn nội dung học với thực tiễn sống e) Dạy học trọng đến việc sử dụng có hiệu phương tiện, thiết bị dạy học trang bị GV HS tự làm ; quan tâm ứng dụng công nghệ thông tin dạy học g) Dạy học trọng đến việc động viên, khuyến khích kịp thời tiến HS trình học tập ; đa dạng nội dung, hình thức, cách thức đánh giá tăng cường hiệu việc đánh giá 3.2 Yêu cầu cán quản lí sở giáo dục a) Nắm vững chủ trương đổi giáo dục phổ thơng Đảng, Nhà nước ; nắm vững mục đích, yêu cầu, nội dung đổi thể cụ thể văn đạo Ngành, Chương trình SGK, phương pháp dạy học (PPDH), sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học, hình thức tổ chức dạy học đánh giá kết giáo dục b) Nắm vững yêu cầu dạy học bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ CTGDPT, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho GV, động viên, khuyến khích GV tích cực đổi PPDH c) Có biện pháp quản lí, đạo tổ chức thực đổi PPDH nhà trường cách hiệu ; thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo định hướng dạy học bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ đồng thời với tích cực đổi PPDH d) Động viên, khen thưởng kịp thời GV thực có hiệu đồng thời với phê bình, nhắc nhở người chưa tích cực đổi PPDH, dạy tải không bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ 3.3 Yêu cầu giáo viên a) Bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ để thiết kế giảng, với mục tiêu đạt yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ năng, dạy không tải khơng q lệ thuộc hồn tồn vào SGK Việc khai thác sâu kiến thức, kĩ phải phù hợp với khả tiếp thu HS b) Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hoạt động học tập với hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng học, với đặc điểm trình độ HS, với điều kiện cụ thể lớp, trường địa phương c) Động viên, khuyến khích, tạo hội điều kiện cho HS tham gia cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào trình khám phá, phát hiện, đề xuất lĩnh hội kiến thức ; ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ có HS ; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động thái độ tự tin học tập cho HS ; giúp HS phát triển tối đa lực, tiềm thân d) Thiết kế hướng dẫn HS thực dạng câu hỏi, tập phát triển tư rèn luyện kĩ ; hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy học ; tổ chức có hiệu thực hành ; hướng dẫn HS có thói quen vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn e) Sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng cấp học, mơn học ; nội dung, tính chất học ; đặc điểm trình độ HS ; thời lượng dạy học điều kiện dạy học cụ thể trường, địa phương Yêu cầu kiểm tra, đánh giá bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ 4.1 Quan niệm kiểm tra, đánh giá Kiểm tra đánh giá hai khâu quy trình thống nhằm xác định kết thực mục tiêu dạy học Kiểm tra thu thập thông tin từ riêng lẻ đến hệ thống kết thực mục tiêu dạy học ; đánh giá xác định mức độ đạt thực mục tiêu dạy học Đánh giá kết học tập thực chất việc xem xét mức độ đạt hoạt động học HS so với mục tiêu đề môn học, lớp học, cấp học Mục tiêu mơn học cụ thể hố thành chuẩn kiến thức, kĩ Từ chuẩn này, tiến hành kiểm tra, đánh giá kết học tập môn học cần phải thiết kế thành tiêu chí nhằm kiểm tra đầy đủ định tính định lượng kết học tập HS 4.2 Hai chức kiểm tra, đánh giá a) Chức xác định Xác định mức độ đạt việc thực mục tiêu dạy học, xác định mức độ thực Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục mà HS đạt kết thúc giai đoạn học tập (kết thúc bài, chương, chủ đề, chủ điểm, mô đun, lớp học, cấp học) Xác định địi hỏi tính xác, khách quan, công b) Chức điều khiển : Phát mặt tốt, mặt chưa tốt, khó khăn, vướng mắc xác định nguyên nhân Kết đánh giá để định giải pháp cải thiện thực trạng, nâng cao chất lượng, hiệu dạy học giáo dục thông qua việc đổi mới, tối ưu hoá PPDH GV hướng dẫn HS biết tự đánh giá để tối ưu hoá phương pháp học tập Thông qua chức này, kiểm tra, đánh giá điều kiện cần thiết : Giúp GV nắm tình hình học tập, mức độ phân hố trình độ học lực HS lớp, từ có biện pháp giúp đỡ HS yếu bồi dưỡng HS giỏi ; giúp GV điều chỉnh, hoàn thiện PPDH ; Giúp HS biết khả học tập so với yêu cầu chương trình ; xác định nguyên nhân thành công chưa thành cơng, từ điều chỉnh phương pháp học tập ; phát triển kĩ tự đánh giá ; Giúp cán quản lí giáo dục đề giải pháp quản lí phù hợp để nâng cao chất lượng giáo dục ; Giúp cha mẹ HS cộng đồng biết kết giáo dục HS, lớp sở giáo dục 4.3 Yêu cầu kiểm tra, đánh giá a) Kiểm tra, đánh giá phải vào Chuẩn kiến thức, kĩ môn học lớp ; yêu cầu bản, tối thiểu cần đạt kiến thức, kĩ HS sau giai đoạn, lớp, cấp học b) Chỉ đạo, kiểm tra việc thực chương trình, kế hoạch giảng dạy, học tập nhà trường ; tăng cường đổi khâu kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kì ; đảm bảo chất lượng kiểm tra, đánh giá thường xun, định kì xác, khách quan, cơng ; khơng hình thức, đối phó không gây áp lực nặng nề Kiểm tra thường xuyên định kì theo hướng vừa đánh giá Chuẩn kiến thức, kĩ năng, vừa có khả phân hoá cao ; kiểm tra kiến thức, kĩ bản, lực vận dụng kiến thức người học, thay kiểm tra học thuộc lịng, nhớ máy móc kiến thức c) Áp dụng phương pháp phân tích tăng cường tính tương đương đề kiểm tra, thi Kết hợp thật hợp lí hình thức kiểm tra, thi vấn đáp, tự luận trắc nghiệm nhằm hạn chế lối học tủ, học lệch, học vẹt ; phát huy ưu điểm hạn chế nhược điểm hình thức d) Đánh giá xác, thực trạng : đánh giá cao thực tế triệt tiêu động lực phấn đấu vươn lên ; ngược lại, đánh giá khắt khe mức thái độ thiếu thân thiện, không thấy tiến bộ, ức chế tình cảm, trí tuệ, giảm vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo HS e) Đánh giá kịp thời, có tác dụng giáo dục động viên tiến HS, giúp HS sửa chữa thiếu sót Đánh giá trình lĩnh hội tri thức HS, trọng đánh giá hành động, tình cảm HS : nghĩ làm ; lực vận dụng vào thực tiễn, thể qua ứng xử, giao tiếp ; quan tâm tới mức độ hoạt động tích cực, chủ động HS tiết học tiếp thu tri thức mới, ôn luyện tiết thực hành, thí nghiệm g) Khi đánh giá kết học tập, thành tích học tập HS không đánh giá kết cuối cùng, mà cần ý trình học tập Cần tạo điều kiện cho HS tham gia xác định tiêu chí đánh giá kết học tập với yêu cầu không tập trung vào khả tái tri thức mà trọng khả vận dụng tri thức việc giải nhiệm vụ phức hợp Có nhiều hình thức độ phân hố cao đánh giá h) Khi đánh giá hoạt động dạy học khơng đánh giá thành tích học tập HS, mà cịn bao gồm đánh giá q trình dạy học nhằm cải tiến hoạt động dạy học Chú trọng phương pháp, kĩ thuật lấy thông tin phản hồi từ HS để đánh giá trình dạy học i) Kết hợp thật hợp lí đánh giá định tính định lượng : Căn vào đặc điểm môn học hoạt động giáo dục lớp học, cấp học, quy định đánh giá điểm kết hợp với nhận xét GV hay đánh giá nhận xét, xếp loại GV k) Kết hợp đánh giá đánh giá ngồi Để có thêm kênh thông tin phản hồi khách quan, cần kết hợp hài hoà đánh giá đánh giá : Tự đánh giá HS với đánh giá bạn học, GV, sở giáo dục, gia đình cộng đồng Tự đánh giá GV với đánh giá đồng nghiệp, HS, gia đình HS, quan quản lí giáo dục cộng đồng Tự đánh giá sở giáo dục với đánh giá quan quản lí giáo dục cộng đồng Tự đánh giá ngành Giáo dục với đánh giá xã hội đánh giá quốc tế l) Phải động lực thúc đẩy đổi PPDH : Đổi PPDH đổi kiểm tra, đánh giá hai mặt thống hữu trình dạy học, nhân tố quan trọng đảm bảo chất lượng dạy học 4.4 Các tiêu chí kiểm tra, đánh giá a) Đảm bảo tính tồn diện : Đánh giá mặt kiến thức, kĩ năng, lực, ý thức, thái độ, hành vi HS b) Đảm bảo độ tin cậy : Tính xác, trung thực, minh bạch, khách quan, công đánh giá, phản ánh chất lượng thực HS, sở giáo dục c) Đảm bảo tính khả thi : Nội dung, hình thức, cách thức, phương tiện tổ chức kiểm tra, đánh giá phải phù hợp với điều kiện HS, sở giáo dục, đặc biệt phù hợp với mục tiêu theo mơn học d) Đảm bảo u cầu phân hố : Phân loại xác trình độ, mức độ, lực nhận thức HS, sở giáo dục ; cần đảm bảo dải phân hoá rộng đủ cho phân loại đối tượng e) Đảm bảo hiệu : Đánh giá tất lĩnh vực cần đánh giá HS, sở giáo dục ; thực đầy đủ mục tiêu đề ; tạo động lực đổi phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục PHẦN THỨ HAI HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MƠN ĐỊA LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ LỚP A MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH Sau học chương trình Địa lí 9, học sinh đạt được: Về kiến thức: Hiểu trình bày được: - Những kiến thức về, cần thiết, phổ thông dân cư, ngành kinh tế, vùng kinh tế nước ta - Một số kiến thức cần thiết địa lí địa phương tỉnh, thành phố nơi em sống Về kĩ Rèn luyện, củng cố hình thành mức độ cao kĩ cần thiết học tập địa lí, là: - Kĩ phân tích văn - Kĩ đọc khai thác kiến thức từ đồ, lược đồ - Kĩ xử lý số liệu thống kê theo yêu cầu cho trước - Kĩ vẽ biểu đồ dạng khác rút nhận xét từ biểu đồ - Kĩ sưu tầm phân tích tài liệu từ nguồn khác (báo chí, viết, tranh, ) bao gồm tài liệu in giấy tài liệu điện tử (từ trang WEB, đĩa tra cứu) - Kĩ xây dựng sơ đồ cấu trúc sơ đồ thể mối quan hệ qua lại tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội - Kĩ viết trình bày báo cáo ngắn - Kĩ liên hệ thực tiễn địa phương, đất nước Về thái độ, hành vi - Có tình u q hương đất nước, ý thức cơng dân định hướng nghề nghiệp để sau phục vụ Tổ quốc B HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Các kiến thức, kĩ cần đạt chương trình Địa lí lớp cụ thể thành yêu cầu chi tiết sau: ĐỊA LÍ VIỆT NAM (tiếp theo) Chủ đề 1: ĐỊA LÍ DÂN CƯ Nội dung 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM Kiến thức 1.1 Nêu số đặc điểm dân tộc Nước ta có 54 dân tộc, người Việt (Kinh) chiếm đa số Mỗi dân tộc có đặc trưng văn hố, thể ngơn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán… 1.2 Biết dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, chung sống đoàn kết, xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Người Việt dân tộc có nhiều kinh nghiêm thâm canh lúa nước, có nhiều nghề thủ công đạt mức độ tinh xảo Người Việt lực lượng đông đảo ngành kinh tế khoa học – kĩ thuật - Các dân tộc người có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, dân tộc có kinh nghiệm riêng sản xuất, đời sống - Người Việt định cư nước phận cộng đồng dân tộc Việt Nam 1.3.Trình bày đặc phân bố dân tộc nước ta - Người Việt phân bố rộng khắp nước, tập trung nhiều vùng đồng bằng, trung du ven biển - Dân tộc người phân bố chủ yếu miền núi trung du - Sự khác dân tộc phân bố dân tộc giữa: + Trung du miền núi phía Bắc; + Trường Sơn – Tây Nguyên; + Duyên hải cực Nam Trung Bộ Nam Bộ Kĩ - Phân tích bảng số liệu, biểu đồ số dân phân theo thành phần dân tộc để thấy dân tộc có số dân khác nhau, dân tộc Kinh chiếm khoảng 4/5 số sân nước - Thu thập thông tin dân tộc (số sân, đặc điểm phong tục, tập quán, trang phục, nhà ở, kinh nghiệm sản xuất, địa bàn phân bố chủ yếu,…) Nội dung 2: DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ Kiến thức 1.1 Trình bày số đặc điểm dân số nước ta; nguyên nhân hậu - Một số đặc điểm dân số: + Số dân (dân số đông, nhớ số dân nước ta thời điểm gần nhất) + Gia tăng dân số: gia tăng dân số nhanh (dẫn chứng) + Cơ cấu dân số: theo tuổi (cơ cấu dân số trẻ), giới tính; cấu dân số theo tuổi giới có thay đổi - Nguyên nhân hậu quả: + Nguyên nhân: (kinh tế - xã hội) + Hậu (sức ép tài nguyên môi trường, kinh tế - xã hội) 2 Kĩ - Vẽ phân tích biểu đồ dân số, bảng số liệu cấu dân số Việt Nam - Phân tích so sánh tháp dân số nước ta năm 1989 1999 để thấy rõ đặc điểm cấu, thay đổi cấu dân số theo tuổi giới nước ta giai đoạn 1989 – 1999 Nội dung 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ Kiến thức 1.1 Trình bày tình hình phân bố dân cư nước ta - Mật độ dân số nước ta cao (dẫn chứng số liệu thời điểm gần nhất) - Dân cư nước ta phân bố không theo lãnh thổ: + Tập trung đông đúc đồng bằng, ven biển đô thị; miền núi, dân cư thưa thớt Đồng sơng Hồng có mật độ dân số cao nhất, Tây Bắc Tây Nguyên có mật độ dân số thấp + Phân bố dân cư thành thị nông thôn chênh lệch (dẫn chứng) 1.2.Phân biệt loại hình quần cư thành thị nơng thơn theo chức hình thái quần cư - Quần cư nơng thôn: đặc điểm mật độ, kiến trúc nhà ở, chức - Quần cư thành thị: đặc điểm mật độ, kiến trúc nhà ở, chức 1.3 Nhận biết q trình thị hố nước ta - Số dân đô thị tăng, quy mô đô thị mở rộng, phổ biến lối sống thành thị - Trình thị hố thấp Phần lớn thị nước ta thuộc loại vừa nhỏ Kĩ - Sử dụng đồ, lược đồ phân bố dân cư thị Atlat Địa lí Việt Nam để nhận biết phân bố dân cư, đô thị nước ta - Phân tích bảng số liệu mật độ dân số vùng, số dân thành thị tỉ lệt dân thành thị nước ta Nội dung 4: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Kiến thức 1.1 Trình bày đặc điểm nguồn lao động việc sử dụng lao động - Nguồn lao động: + Nguồn lao động nước ta dồi tăng nhanh + Mặt mạnh hạn chế nguồn lao động - Sử dụng lao động: cấu sử dụng lao động ngành kinh tế thay đổi theo hướng tích cực 1.2 Biết sức ép dân số việc giải việc làm Nguồn lao động dồi điều kiện kinh tế chưa phất triển tạo sức ép lớn vấn đề giải việc làm - Khu vực nông thôn: thiếu việc làm (dẫn chứng) Nguyên nhân - Khu vực thành thị: tỉ lệ thất nghiệp tương đối cao (dẫn chứng) 1.3 Trình bày trang chất lượng sống nước ta - Chất lượng sống nhân dân ta thấp, chênh lệch vùng, thành thị nông thôn - Chất lượng sống cải thiện (dẫn chứng) Kĩ - Phân tích biểu đồ, bảng số liệu cấu lao động phân theo thành thị, nông thôn, theo đào tạo; cấu sử dụng lao động theo ngành; cấu sử dụng lao động theo thành phần kinh tế nước ta Chủ đề 2: ĐỊA LÍ KINH TẾ Nội dung 1: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Kiến thức 1.1 Trình bày sơ lược trình phát triển kinh tế Việt Nam - Nền kinh tế nước ta trải qua nhiều giai đoạn phát triển, gắn liền với trình dựng nước giữ nước - Đặc điểm phát triển kinh tế giai đoạn : + Từ cách mạng tháng (1945) đến 1954 + Từ năm 1954 đến 1975 +Từ 1975 đến năm cuối thập kỉ 80 kỉ XX + Từ năm 1986 đến 1.2 Thấy chuyển dịch cấu kinh tế nét đặc trưng công Đổi - Sự chuyển dịch cấu kinh tế: + Chuyển dịch cấu ngành + Chuyển dịch cấu lãnh thổ + Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế - Những thành tựu thách thức: + Thành tựu: tăng trưởng kinh tế nhanh, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa + Thách thức: nhiễm mơi trường, cạn kiệt tài nguyên, thiếu việc làm, xóa đói giảm nghèo,… Kĩ - Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê để nhận xét chuyển dịch cấu kinh tế nước ta - Đọc đồ, lược đồ vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm nước ta Nội dung 2: NGÀNH NƠNG NGHIỆP Kiến thức 1.1 Phân tích nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp - Nhân tố tự nhiên: Tài nguyên thiên nhiên tiền đề + Tài nguyên đất: đa dạng; đặc điểm phân bố hai nhóm đất (đất phù sa đất feralit) + Tài nguyên khí hậu: khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hố đa dạng, nhiều thiên tai (dẫn chứng) + Tài nguyên nước: phong phú, phân bố không năm (dẫn chứng) + Tài nguyên sinh vật: phong phú, sở để dưỡng, tạo nên giống trồng, vật nuôi - Nhân tồ kinh tế – xã hội: Điều kiện kinh tế - xã hội yếu tố định đến phát triển + Dân cư lao động nông thôn: chiếm tỉ lệ cao, nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp + Cơ sở vật chất - kĩ thuật: ngày hồn thiện + Chính sách phát triển nơng nghiệp: nhiều sách nhằm thúc đẩy nông nghiệp phát triển + Thị trường ngồi nước ngày mở rộng 1.2 Trình bày tình hình phát triển phân bố sản xuất nông nghiệp - Đặc điểm chung: phát triển vững chắc, sản phẩm đa dạng, trồng trọt ngành - Trồng trọt: + Tình hình phát triển: Cơ cấu đa dạng Lúa trồng Diện tích, suất, sản lượng lúa bình quân đầu đầu người không ngừng tăng Cây công nghiệp ăn phát triển mạnh Có nhiều sản phẩm xuất gạo, cà phê, cao su, trái + Phân bố: vùng trọng điểm lúa, vùng phân bố cơng nghiệp chủ yếu - Chăn ni: + Tình hình phát triển: chiếm tỉ trọng cịn nhỏ nơng nghiệp; đàn gia súc, gia cầm tăng nhanh + Phân bố: vùng phân bố chủ yếu trâu, bò, lợn, gia cầm Kĩ - Phân tích đồ, lược đồ nơng nghiệp Atlat Địa lí Việt Nam bảng phân bố công nghiệp để thấy rõ phân bố số trồng, vật nuôi chủ yếu nước ta - Vẽ phân tích biểu đồ thay đổi cấu ngành chăn ni, cấu ngành trồng trọt, tình hình tăng trưởng gia súc, gia cầm nước ta Nội dung 3: NGÀNH LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN Kiến thức 1.1 Trình bày thực trạng phân bố ngành lâm nghiệp nước ta; vai trò loại rừng - Thực trạng phân bố: + Tài nguyên rừng bị cạn kiệt, tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng chiếm tỉ lệ thấp + Khai thác gỗ: khai thác chế biến gỗ, lâm sản chủ yếu niền núi, trung du + Trồng rừng: Tăng tốc độ che phủ rừng, phát triển mơ hình nơng lâm kết hợp - Vai trị loại rừng: rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng mơ hình nơng lâm kết hợp 1.2 Trình bày phát triển phân bố ngành thủy sản - Nguồn lợi thủy sản (thuận lợi, khó khăn) - Sự phát triển phân bố ngành thủy sản: + Khai thác thủy sản: sản lượng tăng nhanh, tên tỉnh dẫn đầu sản lượng khai thác + Nuôi trồng thủy sản: phát triển nhanh, đặc biệt nuôi tơm, cá Tên tỉnh có sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn - Xuất thủy sản có bước phát triển vượt bậc Kĩ - Phân tích đồ, lược đồ lâm nghiệp, thủy sản Atlat Địa lí Việt Nam để thấy rõ phân bố loại rừng, bãi tôm cá; vị trí ngư trường trọng điểm - Phân tích bảng số liệu, biểu đồ để hiểu trình bày phát triển lâm nghiệp, thủy sản Nội dung 4: NGÀNH CƠNG NGHIỆP Kiến thức 1.1 Phân tích nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển phân bố công nghiệp - Các nhân tố tự nhiên: + Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, tạo sở để phát triểncơ cấu công nghiệp đa ngành (dẫn chứng) + Sự phân bố tài nguyên tạo mạnh khác vùng - Các nhân tố kinh tế- xã hội: + Dân cư lao động: nguồn lao động dồi dào, thị trường lớn, có khả tiếp thu khoa học - kĩ thuật + Cơ sở vật chất – kĩ thuật công nghiệp sở hạ tầng: cải thiện, song nhiều hạn chế (dẫn chứng) + Chính sách phát triển cơng nghiệp: có nhiều sách phát triển cơng nghiệp (dẫn chứng) + Thị trường: ngày mở rộng, song bị cạnh tranh liệt (dẫn chứng) 1.2 Trình bày tình hình phát triển số thành tựu sản xuất công nghiệp - Phát triển nhanh - Cơ cấu ngành đa dạng (dẫn chứng) - Một số ngành công nghiệp trọng điểm hình thành (khái niệm ngành công nghiệp trọng điểm, tên ngành công nghiệp trọng điểm) - Phân bố: tập trung số vùng (dẫn chứng) 1.3 Biết phân bố số ngành công nghiệp trọng điểm - Công nghiệp khai thác nhiên liệu: nơi phân bố chủ yếu công nghiệp khai thác than, cơng nghiệp khai thác dầu khí - Công nghiệp điện: tên nhà máy nhiệt điện, thủy điện lớn - Một số ngành công nghiệp nặng khác: + Cơng nghiệp khí điện tử (tên trung tâm lớn nhất) + Cơng nghiệp hóa chất (tên trung tâm lớn nhất) + Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng: tên vùng tập trung nhà máy xi măng lớn, đại; nơi tập trung sở sản xuất vật liệu xây dựng cao cấp + Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm: tên thành phố tập trung công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm + Công nghiệp dệt may: tên trung tâm dệt may lớn Kĩ - Phân tích biểu đồ để thấy rõ nước ta có cấu ngành cơng nghiệp đa dạng - Phân tích đồ, lược đồ cơng nghiệp Atlat Địa lí Việt Nam để thấy rõ phân bố số ngành công nghiệp trọng điểm, trung tâm công nghiệp nước ta - Xác định đồ (lược đồ) Công nghiệp Việt Nam hai khu vực tập trung công nghiệp lớn Đông Nam Bộ đồng sông Hồng; hai trung tâm công nghiệp lớn TP Hồ Chí Minh, Hà Nội Nội dung 5: NGÀNH DỊCH VỤ Kiến thức 1.1 Biết cấu vai trò ngành dịch vụ - Cơ cấu: đa dạng, gồm ba nhóm ngành: dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ sản xuất, dịch vụ công cộng (tên số ngành nhóm) - Vai trị: + Cung cấp nguyên, vật tư sản xuất tiêu thụ sản phẩm cho ngành kinh tế + Tạo mối quan hệ ngành sản xuất, vùng nước nước ta với nước ngồi + Tạo nhiều việc làm, góp phần quan trọng nâng cao đời sống nhân dân, đem lại nguồn thu nhập lớn cho kinh tế 1.2 Biết đặc điểm phân bố ngành dịch vụ nói chung - Sự phân bố dịch vụ phụ thuộc chặt chẽ vào phân bố dân cư, phát triển sản xuất - Các hoạt động dịch vụ nước ta phân bố không (dẫn chứng) - Hai trung tâm dịch vụ lớn đa dạng nước ta : TP Hồ Chí Minh, Hà Nội 1.3 Trình bày tình hình phát triển phân bố số ngành dịch vụ * Giao thông vận tải: - Có đủ loại hình vận tải, phân bố rộng khắp nước, chất lượng nâng cao - Các loại hình giao thơng vận tải: + Đường bộ: chuyên chở nhiều hàng hóa hành khách nhất, đầu tư nhiều nhất; tuyến quan trọng + Đường sắt: tuyến quan trọng + Đường sông: khai thác mức độ thấp, tập trung lưu vực vận tải sông Cửu Long lưu vực vận tải sông Hồng + Đường biển: gồm vận tải ven biển vận tải quốc tế Hoạt động vận tải biển quốc tế đẩy mạnh Tên ba cảng biển lớn nước + Đường hàng không: hàng không Việt Nam phát triển theo hướng đại hóa; tên ba đầu mối nước quốc tế +Đường ống: vận tải đường ống ngày phát triển, chủ yếu chuyên chở dầu mỏ khí * Bưu viễn thơng: - Bưu có bước phát triển mạnh mẽ (dẫn chứng) - Viễn thông: phát triển nhah đại (dẫn chứng) * Thương mại: - Nội thương: + Phát triển mạnh, không vùng (dẫn chứng) + Hà Nội TP Hồ Chí Minh hai trung tâm thưong mại, dịch vụ lớn đa dạng nước ta - Ngoại thương: + Tên mặt hàng xuất nhập chủ yếu + Tên nước, lãnh thổ buôn bán nhiều với Việt Nam * Du lịch: - Tiềm du lịch phong phú gồm: tài nguyên du lịch tự nhiên (dẫn chứng) tài nguyên du lịch nhân văn (dẫn chứng) - Phát triển ngày cành nhanh 2 Kĩ - Phân tích số liệu, lược đồ giao thơng Atlat Địa lí Việt Nam, biểu đồ để nhận biết cấu phát triển ngành dịch vụ nước ta - Xác định đồ (lược đồ) số tuyến đường giao thông quan trọng, số sân bay, cảng biển lớn + Các quốc lộ số A, đường Hồ Chí Minh, 5, 6, 22…; đường sắt Thống Nhất + Các sân bay quốc tế: Hà Nội, Đà Nẵng, TP.Hồ Chí Minh + Các cảng lớn: Hải phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn Chủ đề 3: SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ Nội dung 1: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ Kiến thức 1.1 Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội - Vị trí địa lí: phía bắc đất nước, tên nước vùng tiếp giáp - Lãnh thổ: chiếm 1/3 diện tích lãnh thổ nước, có đường bờ biển dài - Ý nghĩa vị trí địa lí, lãnh thổ: dễ giao lưu với nước ngồi nước, lãnh thổ giàu tiềm 1.2 Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng thuận lợi, khó khăn việc phát triển kinh tế - xã hội - Đặc điểm: địa hình cao, cắt xẻmạnh, khí hậu có mùa đơng lạnh; nhiều loại khoáng sản; trữ lượng thủy điện dồi - Thuận lợi: Tài nguyên thiên nhiên phong phú tạo điều kiện phát triển kinh tế đa ngành - Khó khăn: địa hình bị chia cắt, thời tiết diễn biến thất thường, khống sản có trữ lượng nhỏ điều kiện khai thác phức tạp, xói mịn đất, sạt lở đất, lũ quét… 1.3 Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội thuận lợi, khó khăn việc phát triển kinh tế - xã hội vùng - Đặc điểm: + Đây địa bàn cư trú nhiều dân tộc người Tên số dân tộc tiêu biểu Người Việt (Kinh) cư trú hầu hế địa phương + Trình độ dân cư, xã hội có chênh lệch Đơng Bắc Tây Bắc (dẫn chứng) + Đời sống đồng bào dân tộc bước đầu cải thiện nhờ công Đổi - Thuận lợi: + Đồng bào dân tộc có kinh nghiệm sản xuất (canh tác đất dốc, trồng công nghiệp, dược liệu, rau cận nhiệt ơn đới…) + Đa dạng văn hóa - Khó khăn: + Trình độ văn hóa, kĩ thuật người lao động hạn chế + Đời sống người dân nhiều khó khăn 1.4 Trình bày mạnh kinh tế vùng, thể số ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp; phân bố ngành - Cơng nghiệp: + Thế mạnh chủ yếu khai thác chế biến khoáng sản, thủy điện + Phân bố: tên vùng khai thác chủ yếu, nhà máy thủy điện lớn, trung tâm luyện kim đen - Nông nghiệp: + Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp đa dạng (nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới), quy mô sản xuất tương đối tập trung Một số sản phẩm có giá trị thị trường (chè, hồi, hoa quả…); vùng nuôi nhiều trâu, bị, lợn + Phân bố: vùng phân bó chủ yếu chè, hồi… - Lâm nghiệp: nghề rừng phát triển mạnh theo hướng nông - lâm kết hợp 1.5 Nêu tên trung tâm kinh tế ngành kinh tế trung tâm Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long Kĩ - Xác định đồ, lược đồ vị trí, giới hạn vùng - Phân tích đồ (lược đồ) Địa lí tự nhiên, Kinh tế vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Atlat Địa lí Việt Nam để hiểu trình bày đặc điểm tự nhiên, phân bố số khống sản, phân bố ngành kinh tế cơng nghiệp, nơng nghiệp vùng - Phân tích bảng số liệu để hiểu trình bày đặc điểm dân cư, xã hội, tình hình phát triển kinh tế Trung du miền núi Bắc Bộ Nội dung 2: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Kiến thức 1.1 Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội - Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ: tên vùng tiếp giáp Đồng châu thổ lớn thứ hai đất nước - Ý nghĩa vị trí địa lí, lãnh thổ: thuận lợi cho lưu thông, trao đổi với vùng khác giới 1.2 Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng thuận lợi, khó khăn việc phát triển kinh tế - xã hội - Đặc điểm: châu thổ sông Hồng bồi đắp, khí hậu nhiệt đới có mùa đơng lạnh, nguồn nước dồi dào, chủ yếu đất phù sa, có vịnh bắc giàu tiềm - Thuận lợi: + Đất phù sa màu mỡ, điều kiện khí hậu, thủy văn thuận lợi cho thâm canh lúa nước + Thời tiết mùa đông thuận lợi cho việc trồng số ưa lạnh + Một số khoáng sản có giá trị đáng kể (đá vơi, than nâu, khí tự nhiên) + Vùng ven biển biển thuận lợi cho nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, du lịch - Khó khăn: thiên tai (bão, lũ lụt, thời tiết thất thường), tài ngun khống sản 1.3 Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội thuận lợi, khó khăn việc phát triển kinh tế - xã hội vùng - Đặc điểm: số dân đông, mật độ dân số cao nước (dẫn chứng); nhiều lao động có kĩ thuật - Thuận lợi: + Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn + Người lao động có nhiều kinh nghiệm sản xuất, có chun mơn kĩ thuật + Kết cấu hạ tầng nơng thơn hồn thiện nước + Có số thị hình thành từ lâu đời (Hà Nội Hải Phịng) - Khó khăn: + Sức ép dân số đông phát triển kinh tế - xã hội + Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm 1.4 Trình bày tình hình phát triển kinh tế - Cơng nghiệp: + Hình thành sớm phát triển mạnh thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa + Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh + Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập trung Hà Nội, Hải Phịng + Tên ngành cơng nghiệp trọng điểm sản phẩm công nghiệp quan trọng vùng - Nông nghiệp: + Trồng trọt: Đứng thứ hai nước diện tích tổng sản lượng lương thực; đứng đầu nước xuất lúa (dẫn chứng) Phát triển số ưa lạnh đem lại hiệu kinh tế cao + Chăn nuôi: Đàn lợn chiếm tỉ trọng lớn nước Chăn nuôi bị (đặc biệt bị sữa), gia cầm ni trồng thủy sản phát triển - Dịch vụ: + Giao thơng vận tải, bưu viễn thơng, du lịch phát triển + Tên đầu mối giao thông vận tải, du lịch lớn nhất, địa danh du lịch tiếng vùng 1.5 Nêu tên trung tâm kinh tế lớn - Hai thành phố, trung tâm kinh tế lớn: Hà Nội, Hải Phòng - Tam giác kinh tế: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh 1.6 Nhận biết vị trí , giới hạn vai trò vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Tên tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Vai trò: Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tạo hội cho chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động hai vùng Đồng sông Hồng, Trung du miền núi Bắc Bộ Kĩ - Xác định đồ, lược đồ vị trí, giới hạn vùng Đồng sông Hồng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê để hiểu trình bày đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội phát triển kinh tế vùng - Sử dụng đồ (lược đồ) Địa lí tự nhiên, Kinh tế vùng Đồng sông Hồng Atlat Địa lí Việt Nam để thấy rõ phân bố tài nguyên ngành kinh tế vùng - Vẽ phân tích biểu đồ mối quan hệ dân số, sản lượng lương thực theo đầu người Đồng sông Hồng Nội dung 3: VÙNG BẮC TRUNG BỘ Kiến thức 1.1 Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội - Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ: lãnh thổ hẹp ngang, tên vùng nước tiếp giáp - Ý nghĩa vị trí địa lí, lãnh thổ: cầu nối miền Bắc miền Nam, cửa ngõ nước láng giềng biển Đông ngược lại, cửa ngõ hành lang Đông – Tây Tiểu vùng sơng Mê Cơng 1.2 Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng thuận lợi, khó khăn việc phát triển kinh tế - xã hội - Đặc điểm: Thiên nhiên có phân hóa phía bắc phía nam Hồnh Sơn, từ đơng sang tây (từ tây sang đơng tỉnh có núi, gị đồi, đồng bằng, biển) - Thuận lợi: Có số tài nguyên quan trọng: rừng, khoáng sản, du lịch, biển (dẫn chứng) - Khó khăn: Thiên tai thường xảy (bão, lũ, hạn hán, gió nóng tây nam, cát bay) 1.3 Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội thuận lợi, khó khăn việc phát triển vùng - Đặc điểm: địa bàn cư trú 25 dân tộc Phân bố dân cư hoạt động kinh tế có khác biệt từ đơng sang tây (dẫn chứng) - Thuận lợi: lực lượng lao động dồi dào, có truyền thống lao động, cần cù, giàu nghị lực kinh nghiệm đấu tranh với thiên nhiên - Khó khăn: mức sống chưa cao, sở vật chất kĩ thuật cịn hạn chế 1.4 Trình bày tình hình phát triển phân bố số ngành sản xuất chủ yếu Bắc Trung Bộ - Nông nghiệp: + Lúa: tình hình sản xuất phân bố + Trồng rừng công nghiệp: tên số công nghiệp; phân bố + Nuôi trồng, đánh bắt thủy sản: phân bố - Cơng nghiệp: tình hình phát triển phân bố cơng nghiệp khai thác khống sản sản xuất vật liệu xây dựng - Dịch vụ: tình hình phát triển phân bố dịch vụ trung chuyển hàng hóa, dịch vụ du lịch 1.5 Nêu tên trung tâm kinh tế lớn chức chủ yếu trung tâm Thanh Hoá, Vinh, Huế Kĩ - Xác định đồ, lược đồ vị trí, giới hạn vùng, trung tâm công nghiệp vùng - Sử dụng đồ Địa lí tự nhiên, Kinh tế vùng Bắc Trung Bộ Atlat Địa lí Việt Nam để phân tích trình bày đặc điểm tự nhiên, phân bố số ngành sản xuất chủ yếu vùng Bắc Trung Bộ - Phân tích bảng thống kê để hiểu trình bày đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội, tình hình phát triển số ngành kinh tế vùng Nội dung 4: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ Kiến thức 1.1 Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội - Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ: lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang; tên vùng nước tiếp giáp; có nhiều đảo, quần đảo có quần đảo Hồng Sa Trường Sa - Ý nghĩa: cầu nối Bắc - Nam, nối Tây Nguyên với biển; thuận lợi cho lưu thông trao đổi hàng hóa; đảo va quần đảo có tầm quan trọng kinh tế quốc phòng nước 1.2 Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng; thuận lợi, khó khăn tự nhiên việc phát triển kinh tế - xã hội - Đặc điểm: Các tỉnh có núi, gị đồi phía tây, dải đồng hẹp phía đơng; bờ biển khúc khuỷu có nhiều vũng, vịnh - Thuận lợi: Tiềm bật kinh tế biển (biển nhiều hải sản, nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng vịnh để xây dựng cảng nước sâu,…), có số khống sản (dẫn chứng) - Khó khăn: nhiều thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán, tượng sa mạc hóa) 1.3 Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội; thuận lợi, khó khăn dân cư, xã hội phát triển kinh tế - xã hội - Đặc điểm: Phân bố dân cư hoạt động kinh tế có khác biệt phía tây phía đơng (dẫn chứng) - Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, giàu kinh nghiệm; nhiều địa điểm du lịch hấp dẫn (Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn,…) - Khó khăn: Đời sống phận dân cư cịn nhiều khó khăn 1.4 Trình bày số ngành kinh tế tiêu biểu vùng - Nơng nghiệp: + Chăn ni bị; khai thác, nuôi trồng chế biến thủy sản mạnh vùng (dẫn chứng) + Khó khăn: quỹ đất nơng nghiệp hạn chế Sản lượng lương thực bình quân đầu người thấp trung bình nước - Cơng nghiệp: Cơ cấu đa dạng; tình hình phát triển phân bố cơng nghiệp khí, chế biến lương thực thực phẩm - Dịch vụ: Tình hình phát triển phân bố của dịch vụ vận tải biển, du lịch 1.5 Nêu tên trung tâm kinh tế Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang 1.6 Nhận biết vị trí, giới hạn vai trị vùng kinh tế trọng điểm miền Trung - Nêu tên tỉnh thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung - Vai trị: có tầm quan trọng khơng vùng Duyên hải Nam Trung Bộ mà với Bắc Trung Bộ Tây Nguyên Kĩ - Xác định đồ, lược đồ vị trí, giới hạn vùng; vị trí, giới hạn vùng kinh tế trọng điểm miền Trung; trung tâm cơng nghiệp vùng - Phân tích số liệu thống kê, biểu đồ dân cư – xã hội, kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ - Phân tích đồ, lược đồ Địa lí tự nhiên, Kinh tế vùng Nam Trung Bộ Atlat Địa lí Việt Nam để nhận biết trình bày đặc điểm tự nhiên, kinh tế vùng Nội dung 5: VÙNG TÂY NGUYÊN Kiến thức 1.1 Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội - Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ: vùng không giáp biển; tên vùng nước tiếp giáp - Ý nghĩa: gần vùng Đông Nam Bộ có kinh tế phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm, có mối liên hệ với Duyên hải Nam Trung Bộ, mở rộng quan hệ với Lào Cam - pu- chia 1.2 Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng thuận lợi, khó khăn việc phát triển kinh tế - xã hội - Đặc điểm: + Có địa hình cao nguyên xếp tầng (tên cao nguyên từ bắc vào nam Tây Ngun) Có dịng sông chảy vùng lãnh thổ lân cận (dẫn chứng) + Nhiều tài nguyên thiên nhiên - Thuận lợi: có tài nguyên thiên nhiên phong phú, thuận lợi cho phát triển kinh tế đa ngành (đất badan nhiều nước, rừng tự nhiên cịn nhiều, khí hậu cận xích đạo, trữ lượng thủy điện lớn, khống sản có bơ xit với trữ lượng lớn - Khó khăn: thiếu nước vào mùa khô ... Nam - Phân tích so sánh tháp dân số nước ta năm 198 9 199 9 để thấy rõ đặc điểm cấu, thay đổi cấu dân số theo tuổi giới nước ta giai đoạn 198 9 – 199 9 Nội dung 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN... phát triển kinh tế giai đoạn : + Từ cách mạng tháng ( 194 5) đến 195 4 + Từ năm 195 4 đến 197 5 +Từ 197 5 đến năm cuối thập kỉ 80 kỉ XX + Từ năm 198 6 đến 1.2 Thấy chuyển dịch cấu kinh tế nét đặc trưng... KĨ NĂNG MƠN ĐỊA LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ LỚP A MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH Sau học chương trình Địa lí 9, học sinh đạt được: Về kiến thức: Hiểu trình bày được: - Những kiến thức về, cần thiết, phổ thông

Ngày đăng: 22/11/2021, 09:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan