*Khám phá khoa học: - Để giúp trẻ hiểu đúng đắn về những đề tài của giờ hoạt động chung làm quen khám phá khoa học thông qua việc trò chuyện, đàm thoại, quan sát, trò chơi...thì việc kết[r]
Trang 1PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Âm nhạc và vận động sáng tạo khi đợc giáo viên mầm non sử dụng một cách có mục đích, phù hợp sẽ hỗ trợ trẻ thu nhận kinh nghiệm tích cực và tạo cảm giác hng phấn vui tơi Giáo viên có thể chơi đàn hay bật nhạc không lời êm dịu làm nhạc nền trong khi đang diễn ra các hoạt động khác của trẻ (Giờ ăn, chơi
ở các góc, chơi ngoài trời, trẻ làm bài tập theo nhóm…) Ca hát và nghe nhạc giúp trẻ duy trì tập chung, phấn khởi trong khi hoạt động Trẻ mẫu giáo thích hỏt theo lời bài hát, hay đung đa ngời theo tiếng nhạc có giai điệu êm dịu, vui tơi, nhộn nhịp Ngoài ra giáo viên mầm non còn sử dụng âm nhạc để ổn định lớp, nhóm, vào bài, chuyển tiếp các phần trong giờ học hoặc chuyển từ hoạt động này sang hoạt động khác để tạo sự hứng thú, th giãn gây sự chú ý cho trẻ
ý thức rõ vai trò của giáo dục âm nhạc cho nên hoạt động hoạc có chủ
đích “Giáo dục âm nhạc” đã trở thành một hoạt động không thể thiếu đợc trong trờng lớp mầm non Cùng với sự quan tâm chỉ đạo của các cấp trong những năm qua bản thân tôi đã và đang cố gắng đi sâu tìm các biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lợng dạy và học cho hoạt động làm quen giáo dục âm nhạc Nhng
đối với đặc điểm của lứa tuổi mẫu giáo, giáo dục âm nhạc không chỉ dừng lại ở việc cô dạy trẻ hát và múa đơn giản và phải tổ chức hát, múa dới nhiều hình thức
và luôn đi cùng với đồ dùng, đồ chơi âm nhạc Bên cạnh đó giáo dục âm nhạc luôn đợc thực hiện phù hợp với chế độ sinh hoạt cả ngày ở trờng của trẻ có ý nghĩa lớn nh: Giáo dục âm nhạc đợc tích hợp trong làm quen văn học, làm quen chữ viết, hoạt động tạo hình, làm quen với toán, thể dục sáng… Nhờ đó mà cuộc sống của trẻ đợc vui vẻ, hồn nhiên Cho nên trong mỗi bậc học, trờng học, mỗi giáo viên phụ trách lớp phải chịu trách nhiệm về công tác chăm sóc nuôi dạy trẻ của lớp mình Vì vậy muốn công tác chăm sóc giáo dục đạt hiệu quả cao chúng
ta không chỉ nắm vững nội dung phơng pháp dạy học mà cũn vận dụng sáng tạo phù hợp với hoàn cảnh điều kiện của lớp mình và phải nắm vững mọi hoạt động một cách cụ thể
Trong thực tế hiện nay, bản thân tôi đã công tác trong ngành đợc 5 năm và
5 năm thực hiện công tác giảng dạy Tôi thấy rằng trong một trờng học thì có nhiều thành phần, một số giáo viện thực hiện tốt nhng có một số giáo viên do lớn tuổi, điều kiện hoàn cảnh khó khăn… dẫn đến chất lợng cha đạt theo yêu cầu Một số giáo viên cha biết lồng ghép giáo dục âm nhạc trong một số hoạt động
nh thế nào cho phù hợp, không bị lạm dụng, không cho là tham lam trong nội dung thích hợp… Từ những hạn chế này, nếu chúng ta biết vận dụng một cách sáng tạo thờng xuyên tổ chức siêu tầm cải biên, sáng tác một số trò chơi giáo dục âm nhạc vào cho phù hợp thì sẽ uốn nắn kịp thời và tạo điều kiện để cùng nhau thực hiện tốt Với tầm quan trọng của việc tổ chức làm đồ dùng đồ chơi và
Trang 2nâng cao chất lợng giáo dục âm nhạc thông qua việc tổ chức các hoạt động để
phục vụ chuyên môn nên bản thân tôi lựa chọn đề tài: “Nâng cao chất lợng giáo dục âm nhạc cho trẻ 5- 6 tuổi ”
Để tỡm ra một số biện phỏp nhằm nõng cao chất lượng giỏo dục õm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi trong cuộc sống hàng ngày ở trường mầm non
Mục đớch của giỏo dục õm nhạc là giỏo dục tỡnh cảm đạo đức thẩm mỹ cho trẻ, là phương tiện hỡnh thành đạo đức cho trẻ biết yờu ghột rừ ràng Giỏo dục õm nhạc cũn hỡnh thành cho trẻ lũng yờu thiờn nhiờn, tổ quốc, tỉnh yờu thương con người rộng lớn
Hỡnh thành và phỏt triển thúi quen tốt trong sinh hoạt tập thể Đú là tớnh tổ chức kỷ luật, tự chủ, mạnh dạn trước mọi người Hỡnh thành ở trẻ những yếu tố của một nhõn cỏch phỏt triển toàn diện, hài hũa, đú là sự phỏt triển về thẩm mỹ, đạo đức, trớ tuệ và thể lực trong moi quan hệ chặt chẽ với nhau
3 Đối tượng, phạm vi nghiờn cứu.
3.1 Đối tượng nghiờn cứu
“Một số biện phỏp nâng cao chất lợng giáo dục âm nhạc cho trẻ 5- 6 tuổi”
3.2 Phạm vi nghiờn cứu
Lớp mẫu giỏo 5- 6 tuổi trường mầm non Xuõn Cẩm 2
4 Phương phỏp nghiờn cứu.
Khi nghiên cứu đề tài tôi đã dùng những phơng pháp sau:
- Phơng pháp nghiên cứu lý luận.
- Phương phỏp nghiờn cứu thực tiễn
+ Phương phỏp quan sỏt: Quan sỏt trẻ thực hiện cỏc dạng bài tập cụ đưa ra.
+Phương phỏp điều tra: Dựng phiếu điều tra, trao đổi, trũ chuyờn.
- Phương phỏp Thực nghiệm sư phạm.
- Phương phỏp phõn tớch sản phẩm.
- Phơng pháp thống kê toỏn học: Tớnh tỷ lệ phần trăm, trung bỡnh cộng…
Trang 3
PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1 C¬ së lý luËn:
Âm nhạc là nhu cầu cuộc sống, là món ăn tinh thần không thể thiếu được đối với đời sống con người Âm nhạc là ngôn ngữ chung của nhân loại Nếu cuộc sống mà thiếu âm nhạc thì chẳng khác gì thiếu ánh sáng mặt trời Đặc biệt đối với trẻ mầm non thì những nốt nhạc trầm bổng, những giai điệu mượt mà vui tươi, trong trẻo của các tác phẩm âm nhạc như là dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ, qua đó giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách của mình Trong chương trình giáo dục mầm non, môn giáo dục âm nhạc là một môn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ yêu thích, là nguồn cảm hứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật Nó là một phương tiện hữu hiệu cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục ở trường
Thực tế cho ta thấy rằng: Trẻ em ở lứa tuổi mẫu giáo rất nhạy cảm đối với
âm nhạc Trẻ em rất thích nghe nhạc và hứng thú tham ra vào các hoạt động có
âm nhạc Giáo dục âm nhạc là giáo dục tình cảm đạo đức thẩm mỹ cho trẻ, là phương tiện hình thành đạo đức cho trẻ biết yêu ghét rõ ràng Giáo dục âm nhạc còn hình thành cho trẻ lòng yêu thiên nhiên, tổ quốc, tình yêu thương con người rộng lớn Hình thành và phát triển thói quen tốt trong sinh hoạt tập thể: Đó là tính tổ chức kỷ luật, tự chủ, mạnh dạn trước mọi người Giáo dục âm nhạc còn là phương tiện nâng cao khả năng trí tuệ, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, củng
cố kiến thức trẻ qua học tập , vui chơi trong cuộc sống Quá trình trẻ tiếp xúc và hoạt động âm nhạc như nghe cô hát, trẻ tự ca hát, nhảy múa chơi trò chơi âm nhạc…Sẽ hình thành ở trẻ những yếu tố của một nhân cách phát triển toàn diện, hài hòa, đó là sự phát triển về thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ và thể lực trong mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau
Tất cả những nội dung trên cần tiến hành thường xuyên đối với trẻ Đặc biệt để nâng cao chất lượng, sự yêu thích âm nhạc đối với trẻ giáo viên phải tự tạo nhiều đồ dùng đồ chơi dạy học phù hợp, tích hợp giáo dục âm nhạcvới các hoạt động trong cuộc sống hàng ngày ở trường mầm non một cách lô gích có hiệu quả Cho nên ở trường tôi việc tổ chức lồng ghép giáo dục âm nhạc trong các hoạt động từ thể dục buổi sáng cho đến hoạt đồng chiều cũng đã áp dụng và
có hiệu quả hơn
Trang 42- C¬ së thùc tiễn
Xuân cẩm là một xã hạ huyện nằm ven sông cầu, nền kinh tế chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp Đời sống của nhân dân rất khó khăn, việc tạo điều kiện cho con em đến trường đã khó, chưa nói đến việc xin phụ huynh thu để mua sắm trang thiết bị, đồ dùng dạy học cho trẻ lại càng khó khăn hơn Bản thân tôi là một giáo viên có kinh nghiệm dạy lớp mẫu giáo 5-6 tuổi có tinh thần trách nhiệm cao trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ, hiểu tâm sinh lý của trẻ ở lứa tuổi mầm non
Trường mầm non Xuân Cẩm là trường đạt chuẩn quốc gia nên có nhiều thuận lợi
Được Ban giám hiệu tạo điều kiện tham gia góp ý để tôi có cơ hội nâng cao về trình độ chuyên môn cũng như phương pháp giảng dạy và kỹ năng sư phạm của bản thân
Đa số các cháu luôn năng động, khỏe mạnh và ham thích học, thích vui chơi, thích tìm hiểu khám phá những gì mới lạ xung quanh trẻ Trẻ ở lớp tôi có cùng chung độ tuổi
Có môi trường lớp học khang trang sạch đẹp, gọn gàng bên cạnh những thuận lợi tôi còn gặp không ít những khó khăn như: Một số trẻ còn nhút nhát trong quá trình tham gia các hoạt động của lớp phụ huynh học sinh còn chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con em mình nhiều
Đa số trẻ không mạnh dạn, tự tin biểu diễn trước mọi người
Là một giáo viên tôi lo lắng về vấn đề này Mong muốn là làm sao ở tất
cả trẻ ở lớp mình đều hứng thú với âm nhạc Vì vậy tôi có gắng sưu tầm, cải biên, sáng tác một số trò chơi không những phục vụ cho hoạt động giáo dục âm nhạc mà còn phục vụ cho các hoạt động khác
Qua thức tế lớp tôi đang phụ trách như đã nêu trên, trong năm học
2014-2015 tôi đã cố gắng và tìm ra một số biện pháp đẻ tự bòi dưỡng và tự trang bị
kiến thức cho mình Nên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi ”
a.Thuận lợi
Trang 5- Nhà trường luụn tạo mọi điều kiện để giỏo viờn thực hiện tốt cụng việc của mỡnh
- Nhà trường trang bị đầy đủ tài liệu, học liệu về giỏo dục õm nhạc cho giỏo viờn
- Nhà trường đó trang bị đầu đủ cỏc trang thiết bị hiện đại như: ti vi, mỏy vi tớnh, đầu đĩa, loa phục vụ cho việc giảng dạy
- Nhà trường đó nối mạng internet, mạng nội bộ cho mỏy vi tớnh phục vụ cho cụng tỏc dạy và học
- 2/2 giỏo viờn trờn lớp cú trỡnh độ trờn chuẩn
- Được sự ủng hộ nhiệt tỡnh của phụ huynh học sinh
b-Khó khăn
Do trẻ xuất phát từ những gia đình làm nông nghiệp, điều kiện kinh tế và nhận thức của các bậc phụ huynh còn thấp, cha thực sự quan tâm đến học tập của con trẻ Do trình độ chuyên môn của một số giáo viên còn hạn chế, cha bắt nhịp đợc với công cuộc đổi mới của nghành học mầm non và cha hiểu rõ đợc tầm quan trọng của hoạt động giỏo dục õm nhạc với sự phát triển của trẻ, tổ chức tiết học còn gò bó, áp đặt cha phù hợp với đặc điểm phát triển học tập của trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi Cha có biện pháp phù hợp để thu hút trẻ bớc vào tiết học một cách nhẹ nhàng, thoải mái đúng với tính chất “Học mà chơi, chơi mà học” Có một số phụ huynh cha thực sự quan tâm đến con em mình, một phần do hoàn cảnh kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, một phần do văn hóa hạn chế, cha hiểu rõ ngành học Mầm non Đồ dùng trang thiết bị còn hạn chế về chủng loại, cha hấp dẫn trẻ
Từ những cơ sở thực tiễn trên tôi đã suy nghĩ và nghiên cứu để lựa chọn những biện pháp hữu hiệu nhất áp dụng vào hoạt động giỏo dục õm nhạc để góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho trẻ
2 Điều tra ban đầu
Từ khi nhận lớp tụi đó lờn kế hoạch khảo sỏt chất lượng giỏo dục õm nhạc của trẻ trong lớp mỡnh và thu được số liệu cụ thể phục vụ cho cụng tỏc nghiờn cứu kết quả như sau:
Số trẻ trong lớp 33 trẻ (Trong đú cú 16 nữ và 17 nam)
+ Trẻ hứng thỳ tham gia vào hoạt động õm nhạc là 29/33 trẻ đạt 87,9% + Trẻ hiểu nội dung bài hỏt 22/33 trẻ đạt 66,6%
Trang 6+ Trẻ hát thuộc bài hát thể hiện tình cảm theo lời ca, vân động thành thạo theo bài hát 20/33 trẻ đạt 60,6%
+ Trẻ vận động sáng tạo theo nhịp bài hát 21/33 trẻ đạt 63,6%
3 Các biện pháp:
3.1.Thái độ cần có của mỗi một cô giáo Mầm non:
Giáo viên không nhất thiết phải có biệt tài gì trong việc múa hát mới thành công trong việc dạy nhạc, vận động và móa cho trẻ, bởi vì đức tính quan trọng nhất của một cô giáo là có một thái độ tích cực, công nhận và trân trọng các biểu hiện của trẻ Mỗi trẻ cần có một môi trường mang thông điệp: “Ở đây con làm gì cũng được, các sáng tạo của con thật tuyệt vời vì con đã tự nghĩ ra” Giáo viên phải biết động viên, khen ngợi trẻ kịp thời, có thể thổi vào trẻ bầu không khí tin tưởng bằng những hành động sáng tạo và chơi trò chơi đóng kịch Khi trẻ nhận ra rằng cô giáo tôn trọng và hoan nghênh các biểu hiện cá nhân của chính mình, thì trẻ sẽ tự tin hơn, nhiều chi tiết phong phú hơn Khi có được sự tự
tin, trẻ tự thấy hài lòng và hãnh diện với suy nghĩ “Mình đã làm được điều gì
đó một mình” Đồng thời giúp trẻ say sưa, thích thú hơn trong nhiều giờ hoạt
động khác
3.2 Chuẩn bị của giáo viên cho hoạt động Giáo dục âm nhạc:
Dựa vào tình hình thực tế ở từng địa phương, ở từng lớp t«i tự xây dựng
kế hoạch cho lớp của mình, vì vậy trước khi bắt đầu bất cứ hoạt động âm nhạc nào với một nhóm trẻ vạch sẵn một loạt các hoạt động giúp cân bằng giữa yên tĩnh và ồn ào, giữa năng động và với nghỉ ngơi Một giáo viên có kinh nghiệm
sẽ chóng nhận ra trạng thái của nhóm và sẽ sẵn có trong tay đầy đủ các nội dung, hình thức lựa chọn phù hợp hơn
Để tổ chức tốt trò chơi vận động sáng tạo theo nhạc cho trẻ đòi hỏi giáo viên lập kế hoạch và tập duyệt nghiêm túc như thể sẽ biểu diễn thực sự trước khán giả Nếu trong lúc đang dẫn dắt trẻ múa mà giáo viên còn lo ngó vào sách,
vở bài soạn thì sẽ không thể giao tiếp trực tiếp phát hiện phản ứng của trẻ Nếu giáo viên thiếu tự tin khi nhớ thiếu lời bài hát thì sao giáo viên có thể để lôi kéo
trẻ tập trung được? Giảng dạy hiệu quả đòi hỏi cô giáo phải “làm bài tập ở
nhà” Cô giáo cũng sẽ đạt được sự tự tin qua luyện tập như các trẻ nhỏ vậy thôi.
3.3.Giáo dục âm nhạc trong đời sống hằng ngày đối với trẻ 5 -6 tuæi :
Trang 7- Giờ đún trẻ :
Giờ đún trẻ là lỳc cần tạo khụng khớ vui vẻ, lụi cuốn trẻ đến trường, vỡ cỏc chỏu chưa tự giỏc Giai đoạn này trẻ tạm thời bứt ra những tỡnh cảm õu yếm
mà bố mẹ dành cho để đến trường, lỳc này õm nhạc gúp phần tỏc động rất lớn Biết rằng biện phỏp này rất bỡnh thường đối với tất cả giỏo viờn ở hầu hết cỏc trường, huyện nhưng một số giỏo viờn chưa biết chọn những ca khỳc nào cho phự hợp và tụi đó suy nghĩ, đưa ra một số bài hỏt rất lụi cuốn trẻ như : ca khỳc
“Em đi Mẫu giỏo” sỏng tỏc Dương Minh Viờn bởi vỡ bài hỏt cú nhịp điệu vừa
phải, sắc thỏi vui vẻ trong lời ca : “ Nắng vừa lờn em đi Mẫu giỏo
.mừng vui đún em vào trường ”
Rồi những bài “Chỏu đi Mẫu giỏo” của Phạm Thanh Hưng, bài
“Trường chỳng chỏu là trường Mầm non”của Phạm Tuyờn, bài “ ngày hội của bé” Hoà với khung cảnh thiờn nhiờn, niềm phấn chấn đến trường của trẻ qua bài hỏt “ Đi tới trờng” của Đức Bằng “Con chim hút trờn cành cõy” Rồi
một ngày mới lại bắt đầu sụi động với õm thanh và màu sắc thiờn nhiờn qua bài
“Vui đến trường” của Hồ Bắc.
Ngoài ra, để tạo cho trẻ nề nếp trước khi vào lớp phải lễ phộp, tự tin qua bài
“Lời chào buổi sỏng”của Nguyễn Thị Nhung nhắc nhở chỏu phải chào bố mẹ “
Con chào bố ạ Con chào mẹ yờu Con đi học nhộ Chiều con lại về”
Cho trẻ nghe những bài trẻ cú thể hỏt theo được như ở trờn Ngoài tỏc
động õm nhạc cũn giỳp trẻ làm quen, củng cố cỏc bài trong chương trỡnh trẻ phải học hỏt Cũn cú nhiều bài hỏt khụng cần trẻ phải hỏt được cũng tạo khụng khớ
vui vẻ khi đến trường: “Đi học” của Bựi Đỡnh Thảo, “Bài ca đi học” của Phan
Trần Bảng khụng chỉ giỳp trẻ làm quen, nhận biết cuộc sống xung quanh mà cũn
chăm từng bữa ăn giấc ngủ : “Cụ giỏo như mẹ hiền”, “Ngày đầu tiờn đi học”
của Nguyễn Ngọc Thiện
Ngoài giờ õm nhạc, cũn tổ chức nghe nhạc trong cỏc gỡơ khỏc Đõy là phương phỏp giỏo dục tổng hợp đạt hiệu quả cao Qua thực tế, trong cỏc giờ dạy trẻ về thơ, truyện, LQCV, KPKH, PTVĐ cú sự tham gia của GDÂN sẽ làm cho tiết học trở nờn phong phỳ hơn
- Trong cỏc hoạt động có chủ đích:
* Làm quen chữ viết :
Trang 8Trong giờ LQCV yêu cầu cháu nhận mặt chữ bằng nhiều biện pháp khác nhau thì song song với việc nhận biết chữ cái, âm nhạc nghe trong giờ học cũng góp phần giúp trẻ nhận biết thêm như : ôn nhóm chữ cái o, ô,ơ ; a, ă, â qua bài
hát “Sói và gà cánh tiên” của Trần Ngọc
“Ta vui học chữ “a” có kèm theo cái móc Ta vui học chữ “o” có
mọc thêm cái râu.Ta vui học chữ“ô”trên đầu che cái nón ”
Mặc dù phần nội dung này không đi sâu vào cấu trúc giờ dạy nhưng khi
trẻ thuộc bài hát thì trẻ nhớ được chữ và phân biệt được sự giống và khác nhau giữa các chữ cái đó
* Làm quen văn học :
Trong giờ LQVH giáo viên dạy trẻ cảm thụ bài thơ, câu chuyện thông qua việc đọc diễn cảm, hiểu nội dung để truyền đạt tới trẻ những vẻ đẹp của tiếng nói dân tộc, sản phẩm trí tuệ và tình cảm của bao thế hệ người Việt Nam nối tiếp nhau
Thông qua việc dạy bài thơ “Hạt gạo làng ta” của Trần Đăng Khoa, sau khi trẻ đọc thơ xong cô kết hợp cho trẻ nghe bài hát “Hạt gạo làng ta” do Trần
Viết Bính phổ nhạc Và chính giai điệu trữ tình của bài hát giúp cho ý thơ trong bài thơ được nâng cao, tiết học thêm sinh động, phong phú và trẻ rất chú ý
Sau khi đọc bµi thơ “ Bã hoa tÆng c«” cña V¬ng Qu©n MiÖn, kết hợp hát bài: “Mừng ngày 8/3”(Tân Huyền) giúp trẻ cảm thụ và hiểu thêm nội dung bài
thơ Đồng thời thể hiện tình cảm của trẻ thông qua tiết học đó
Khi cho trẻ đọc bài thơ “Anh B¸c” kết hợp nghe hát bài “Nhớ ơn Bác” của Phan Huỳnh Điểu; Thơ “Chú bộ đội hành quân trong mưa” kết hợp nghe hát bài “Màu áo chú bộ đội” của Nguyễn Văn Tý.
Ngoài ra còn chọn những bài hát có đề tài như bài thơ: “Chim chích bông” của Nguyễn Viết Bính, “Mẹ và cô” của Trần Quốc Tuấn
Đây là một kinh nghiệm làm cho các tiết thơ, truyện sinh động, hấp dẫn đồng thời giúp trẻ cảm thụ nội dung của bài thơ, câu chuyện đó qua bài hát đó chứ không phải là một nội dung lồng ghép để chuyển tiếp cho hay
Ngoài ra một số bài đồng dao, thơ, truyện trong chương trình cũng được nhiều nhạc sĩ sáng tác thành nhạc và cũng từng được xoay chuyển hát như:
Trang 9“Gỏnh gỏnh gồng gồng”, “Chi chi chành chành”, ”Rềnh rềnh ràng ràng”, “ Cái bống”…
Giỳp trẻ tiếp thu nhanh, mau thuộc và gõy hứng thỳ trong quỏ trỡnh học của chỏu
*Khỏm phỏ khoa học:
- Để giỳp trẻ hiểu đỳng đắn về những đề tài của giờ hoạt động chung làm quen khỏm phỏ khoa học thụng qua việc trũ chuyện, đàm thoại, quan sỏt, trũ chơi thỡ việc kết hợp sử dụng õm nhạc trong giờ học gúp phần tạo cho trẻ cú
cảm xỳc với cỏc đối tượng như bài: “ Tìm hiểu một số bộ phận trên cơ thể, chức năng và hoạt động chính của chúng” tôi cho trẻ hát bài “ khuôn mặt c-ời”,“Giới thiệu một số loài hoa” yờu cầu là: trẻ phõn biệt được một số loại hoa,
so sỏnh, nhận xột sự giống và khỏc nhau biết thưởng thức vẻ đẹp, mựi thơm,
yờu quớ, bảo vệ Sau đú ta cho trẻ nghe bài “Hoa trong vườn” hoặc cú thể cho chỏu nghe bài “Ra vườn hoa” của Văn Tấn.
- Trong chủ đề nghề nghiệp như “Chỳ cụng nhõn” giỏo viờn yờu cầu trẻ
nắm được cụng việc, ý nghĩa của cụng việc đú, yếu quớ người lao động kết hợp
cho trẻ nghe bài “Chỏu yờu cụ chỳ cụng nhõn” của Hoàng Văn Yến.
- Khi dạy đề tài “Chỳ bộ đội” nghe bài “Chỏu thương chỳ bộ đội”,
“Làm chỳ bộ đội”, “Gỏc trăng” của Nguyễn Trớ Tõn Nhằm giỳp trẻ hiểu được
trong đờm trung thu đú cỏc chỳ bộ đội phải đứng gỏc giữ cho Tổ quốc được
thanh bỡnh để cỏc em thiếu nhi được “Rước đốn trong đờm trăng”.
- Và cũn nhiều chủ đề khỏc cũng vậy, ở đõy chỳng ta khụng nờn dừng lại
ở phần nghe để chuyển tiếp mà nghe hỏt để nắm thờm nội dung thụng qua đề tài dạy đú
* Tạo hỡnh:
Giỏo dục õm nhạc trong giờ tạo hỡnh ngoài việc trẻ thực hành, cụ mở mỏy cho trẻ nghe nhiều bài hỏt cú nội dung tương đối phự hợp với đề tài đú, thỡ ở đõy ngoài nội dung trờn bản thõn đó tổ chức nhiều tiết thao giảng ở trường với nội dung là cho trẻ nghe bài hỏt cú nội dung phự hợp với đề tài và dạy vào phần hướng dẫn, đàm thoại trước khi trẻ thực hành Sau đú từ nội dung bài hỏt giỏo
viờn kết hợp đàm thoại như: Vẽ hoa, nghe hỏt bài “Màu hoa”.
+ Trong bài hỏt cỏc con vừa nghe những bụng hoa đú cú màu gỡ?
Trang 10+ Ngoài những bụng hoa đủ màu sắc đú thỡ bài hỏt cũn cú gỡ nữa
( nhiều lỏ, nhiều cõy )
Những cõu hỏi đàm thoại đú giỳp trẻ cú thờm một số ý tưởng trong quỏ trỡnh vẽ để cú sản phẩm sỏng tạo.
Hoạt động
tạo hỡnh
Vẽ
Mưa
Vờn hoa Mặt trời
Vẽ PTGT
Mưa mựa hạ (Đụng Hải) Màu hoa (Hồng Đăng) Chỏu vẽ ụng mặt trời (Tõn Huyền)
Bạn ơi biết không
Nặn
Nặn hình bạn trai, bạn gái Đàn cỏ bơi
Vịt con
Tìm bạn thân
Cỏ vàng bơi (Hà Hải) Đàn vịt con (Mộng Lõn)
Thuyền trên biển Vờn cây ăn quả
Mựa xuõn đến rồi
Em đi chơi thuyền Qủa gì
Ngoài ra còn vận dụng ở hoạt động khác nh : phát triển vận động cho trẻ
hát, nghe nhạc khi khởi động, thi đua…những bài “ Đoàn tàu nhỏ xíu”, “nào chúng ta cùng tập thể dục”….
Chớnh vỡ vậy mà để nõng cao chất lượng giỏo dục õm nhạc thụng qua tỡnh hỡnh thực tế ở trường, lớp giỏo viờn cần hướng dẫn, gợi ý như sau: là cụ giỏo Mầm non, khi bắt đầu tiến hành hoạt động nào đú với trẻ, cụ giỏo nờn khởi đầu bằng cỏc trũ chơi , hỏt bài hỏt dõn ca, nghe cỏc giai điệu nhẹ nhàng và cho trẻ hỏt cỏc bài hỏt ngắn, dễ nhớ Cụ giỏo cú thể ghi õm cỏc bản nhạc hay để phục
vụ tốt cho cỏc hoạt động này
Một thủ thuật thụng dụng là cho chơi cỏc trũ chơi hay hỏt đồng ca để tập trung sự chỳ ý của trẻ, rồi sau đú chuyển nhanh sang nghe cõu chuyện Tuỳ theo
độ tuổi và số trẻ trong nhúm, giỏo viờn thường lựa chọn một hoạt động nào đú
để duy trỡ cõn đối giữa vận động “Động và tĩnh” Khi kết thỳc một hoạt động
nờn làm cho nhúm trẻ lắng dịu xuống bằng giai điệu hay bài tập thư gión Giỏo viờn sẽ đạt kết quả cao nhất khi họ tạo sự chuyển tiếp ngọt ngào, uyển chuyển giữa cỏc hoạt động Nếu giỏo viờn dừng lại đột ngột, đứt quóng khi chuyển sang hoạt động kế tiếp sẽ làm cho trẻ mất tập trung, dễ xảy ra lộn xộn Khi trẻ
cú nhiều kinh nghiệm õm nhạc, vận động và tự tin hơn, giỏo viờn cú thể bổ