Cólýlẽ, không chứngcứthìkhó
đàm phán
Làm sao có thể tiến hành đàmphán khi luật sư mỗi bên giải quyết một kiểu.
Một khách hàng không vừa lòng về việc kéo dài thời hạn giao hàng
nên đã quyết định không trả tiền. Ông chủ nhà in thấy vậy doạ
rằng: "Nếu ông không trả tiền tôi sẽ kiện".
Lời đe doạ của ông chủ không làm vị khách này sợ vì ông ta cho rằng
mình có đầy đủ lý do để không trả tiền: Vì nhà in kéo dài thời gian giao
hàng nên ông đã bị thiệt hại lớn. Nhưng ông đã nhầm khi coi nhẹ một
vấn đề quan trọng là ông chỉ có những ghi chép không rõ ràng về việc
giao hàng.
Ngược lại, những ghi chép của ông chủ nhà in rất đầy đủ, chỉ ra việc
giao hàng phấn lớn là đúng hẹn chỉ có rất ít lần phải kéo dài thời gian
do bão làm hệ thống điện ngừng hoạt động khiến việc giao hàng gặp trở
ngại. Theo pháp luật, nếu thực sự gặp trở ngại không thể kháng cựthì
không phải chịu hoàn toàn trách nhiệm. Ngoại lệ này chỉ được áp dụng
với trường hợp sự cố điện và giao thông có ảnh hưởng lớn đến thời
gian giao hàng.
Nếu hai bên ra toà thìphần thắng sẽ thuộc về bên nào. Thông thường
toà không rõ sự thật thế nào nên bên thắng là bên cung cấp đủ bằng
chứng, có luật sư giỏi và còn do sự thiên vị của quan toà. Vì vậy, ông
chủ nhà in với đầy đủ bằng chứng là sổ sách liệt kê rõ ràng những số
liệu có lợi cho mình đang ở thế chủ động nên đã mời luật sư công bố
chính thức lý lẽ tranh tụng của mình.
Vị khách kia cảm thấy tình hình khôngcó lợi liền trả cho chủ nhà in
một khoản bồi thường bằng nửa số tiền đã từ chối trả và nói đây là toàn
bộ khoản kết toán cuối cùng.
Nhà in không những trả lại mà còn đòi vị khách bồi thường và trả tiền
dù hàng giao trễ.
Làm sao có thể tiến hành đàmphán khi luật sư mỗi bên giải quyết một
kiểu. Vậy là hai bên quyết định để toà giải quyết. Chỉ khi ra toà người
khách mới nhận ra mình khôngcóchứng cứ, ghi chép cụ thể và bản
thân cũng không nhớ rõ đầu đuôi câu chuyện. Rõ ràng là người khách
không có hy vọng thắng kiện. Luật sư của ông ta vừa giỏi vừa có kinh
nghiệm nhưng do không đưa ra được bằng chứngcụ thể nên đành
khuyên thân chủ bỏ các yêu cầu để tránh phải bồi thường nhiều hơn.
Vị khách nghe lời luật sư liền trả tiền cho ông chủ nhà in và còn trả
luôn chi phí luật sư hai bên.
Qua đây ta thấy bằng chứng chính là thông tin quan trọng mà hai bên
tranh giành. Không kể bằng chứngcó lợi cho mình hay cho đối
phương, chỉ cần là thông tin có liên quan đều phải tận lực thu thập. Một
ngày nào đó có thể đưa ra những thông tin có lợi cho mình, có hại cho
đối phương để sử dụng.
Vậy bất luận là kiện tụng hay đàm phán, bằng chứng càng nhiều thì khả
năng chiến thắng càng cao. Vì vậy thường ngày bạn nên giữ lại những
bằng chứng về quan hệ hành chính, buôn bán để nếu xảy ra kiện tụng
thì có thể trở thành vũ khí quan trọng giúp bạn chiến thắng.
. Có lý lẽ, không chứng cứ thì khó
đàm phán
Làm sao có thể tiến hành đàm phán khi luật sư mỗi bên giải quyết một kiểu.
Một khách hàng không vừa. mới nhận ra mình không có chứng cứ, ghi chép cụ thể và bản
thân cũng không nhớ rõ đầu đuôi câu chuyện. Rõ ràng là người khách
không có hy vọng thắng