Quanghọc-Đề4
Câu hỏi 1:
Một điểm sáng A đặt cách gương phẳng M một đoạn 60cm. Giữa A và gương
phẳng đặt một bản mặt song song bằng thủy tinh bề dày e = 4,5cm, chiết suất n
=1,5 song song theo hướng gần vuông góc với gương. Hãy xác định vị trí, tính
chất ảnh A cho bởi hệ gương và bản mặt song song.
A. Ảnh ảo cách gương 46cm
B. Ảnh thật cách gương 46cm
C. Ảnh ảo cách gương 50cm
D. Ảnh thật cách gương 50cm
E. Ảnh ảo cách gương 57cm
A.
B.
C.
D.
E.
Câu hỏi 2:
Một chậu có đáy nằm ngang là gương phẳng. Một điểm sáng S ở phía trên chậu
cho một ảnh S'. Khi đổ một chất lỏng trong suốt chiết suất n vào chậu đến một độ
cao h=15cm,ngư
ời ta thấy S' dịch chuyển một đoạn S'S'' = 11,25cm.Tính chiết suất
của dung dịch.
A. 4/3
B. 1,4
C. 1,5
D. 1,6
E. 1,7
A.
B.
C.
D.
E.
Câu hỏi 3:
Cho một chùm tia sáng chiếu vuông góc đến mặt AB của một lăng kính ABC
vuông góc tại A và góc ABC = 30 , làm bằng thủy tinh chiết suất n=1,3. Tính góc
lệch của tia ló so với tia tới.
A. 40,5
0
B. 20,2
0
C. 19,5
0
D. 10,5
0
E. 7,4
0
A.
B.
C.
D.
E.
Câu hỏi 4:
Người ta chiếu một chùm tia sáng đơn sắc tới một chậu cá đựng đầy nước chiết
suất 1,3. Góc khúc xạ là 20
0
. Thêm đường vào nước trong chậu cho đến khi góc
khúc xạ bằng 16
0
, trong khi góc tới không thay đổi. Tính chiết suất của dung dịch
nước đường lúc ấy.
A. 4,7
B. 2,3
C. 1,6
D. 1,5
E. 1,4
A.
B.
C.
D.
E.
Câu hỏi 5:
Cho một khối thủy tinh chiết suất 1,7. Tìm góc tới giới hạn tại mặt tiếp xúc thủy
tinh - không khí để có phản xạ toàn phần bên trong thủy tinh.
A. 84
0
B. 54
0
C. 42
0
D. 36
0
A. 30
0
A.
B.
C.
D.
E.
Câu hỏi 6:
Theo định nghĩa, góc tới Brewster là góc tới i thỏa mãn điều kiện i + r = 90
0
.
Tính góc tới Brewster của ánh sáng chiếu lên thủy tinh chiết suất 1,5.
A. 86
0
B. 56,3
0
C. 42
0
D. 34,5
0
E. 17
0
A.
B.
C.
D.
E.
Câu hỏi 7:
Một vật phẳng nhỏ AB đặt cách một màn E 100cm. Khi di chuyển một thấu kính
hội tụ L trong khoảng giữa vật và màn sao cho trục chính của thấu kính đi qua A
và vuông góc với màn, người ta thấy có hai vị trí của vật cho ảnh rõ nét trên màn,
ảnh nọ lớn gấp 16 lần ảnh kia. Hãy xác định vị trí của vật AB.
A. 20cm và 80cm
B. 25cm và 75cm
C. 30cm và 70cm
D. 35cm và 65cm
E. 40cm và 60cm
A.
B.
C.
D.
E.
Câu hỏi 8:
Một vật phẳng nhỏ AB đặt cách một màn E 100cm. Khi di chuyển một thấu kính
hội tụ L trong khoảng giữa vật và màn sao cho trục chính của thấu kính đi qua A
và vuông góc với màn, người ta thấy có hai vị trí của vật cho ảnh rõ nét trên màn,
ảnh nọ lớn gấp 16 lần ảnh kia. Tính tiêu cự của thấu kính.
A. 24cm
B. 22,75cm
C. 21cm
D. 18,75cm
E. 16cm
A.
B.
C.
D.
E.
Câu hỏi 9:
Đặt một vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ,
cách thấu kính 20cm. Người ta thu được một ảnh của vật AB trên một màn ảnh
sau thấu kính. Khi dịch chuyển vật một đoạn 5cm lại gần thấu kính, phải dịch
chuyển màn ảnh ra xa thấu kính mới thu được ảnh, và ảnh sau cao gấp ba ảnh
trước. Tính tiêu cự của thấu kính.
A. 9cm
B. 10,5cm
C. 11cm
D. 11,8cm
E. 12,5cm
A.
B.
C.
D.
E.
Câu hỏi 10:
Một vật phẳng AB được đặt song song và cách màn ảnh một khoảng L = 100cm.
Giữa vật và màn là một thấu kính hội tụ , trục chính vuông góc với màn và đi qua
vật. Khi xê dịch vật trong khoảng ấy, có hai vị trí của thấu kính ảnh của AB hiện
rõ nét trên màn cách nhau một khoảng l = 40cm. Tính tiêu cự của thấu kính.
A. 24cm
B. 21cm
C. 20cm
D. 18cm
E. 16cm
A.
B.
C.
D.
E.
. Quang học - Đề 4
Câu hỏi 1:
Một điểm sáng A đặt cách gương phẳng M một đoạn 60cm giới hạn tại mặt tiếp xúc thủy
tinh - không khí để có phản xạ toàn phần bên trong thủy tinh.
A. 84
0
B. 54
0
C. 42
0
D. 36
0
A. 30
0
A.