PHẦN : CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRƯỜNG HỌC01 Các hoạt động chính nhà trường trong năm 2004 Hãy chọn công việc mà ông bà có trách nhiệm hoàn thành trong bảng danh sách liệt kê dưới đây và vui lò
Trang 1PHẦN : CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRƯỜNG HỌC
(01) Các hoạt động chính nhà trường trong năm 2004
Hãy chọn công việc mà ông (bà) có trách nhiệm hoàn thành trong bảng danh sách liệt kê dưới đây và vui lòng ước lượng công sức mà ông (bà) danh cho từng công việc đó và đanhd dấu vào cột tương ứng.
Nếu có công việc chưa được liệt kê, xin ông (bà) vui lòng điền thêm vào các ô trống.
ít
ít vứa phải
nhiều
1.1 Xây dựng kế hoạch công tác năm
1.2 Xây dựng kế hoạch công tác tháng
1.3 Xây dựng kế hoạch công tác tuần
1.4 Xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện các hoạt động,
chương trình, đề án
1.5 Xây dựng kế hoạch hoạt động các đoàn thể
1.6 Xây dựng kế hoạch kiểm tra, thanh tra việc thực hiện
1.7 Duyệt kế hoạch của các đơn vị trực thuộc
2.1 Soạn thảo các báo cáo gửi cấp trên (Phòng GD&ĐT,
UBND, Sở GD&ĐT)
2.2 Soạn thảo văn bản thông thường
2.3 Họp giao ban, phổ biến công tác/ sơ kết/ tổng kết
2.4 Họp các ban, các tổ công tác, tổ chuyên môn về việc
thực hiện kế hoạch chương trình, đề án, dự án
2.5 Họp do các cơ quan quản lý giáo dục cấp trên triệu
tập/mời
2.6 Họp do các cơ quan ban ngành tại địa phương mời
2.7 Tham dự hội thảo chuyên đề do các Dự án ODA triệu
tập
2.8 Tham dự tập huấn công tác chuyên môn do Sở, Bộ
triệu tập
2.9 L/v với Lãnh đạo/chuyên viên phòng GD&ĐT/Sở
GD&ĐT
2 10 L/v với các Phòng ban trong UB huyện
2.11 L/v với các tổ bộ môn trong trường
2.12 L/v với chính quyền địa phương về các vấn đề của
địa phương
2.13 L/v với lãnh đạo các trường trong cùng khu vực
2.14 L/v với phụ huynh học sinh
2.15 L/v với học sinh cá biệt
2 16 Họp chi bộ, chi ủy, công đoàn, đoàn thanh niên
2.17 Thực hiện các thủ tục
2.18 Tổng hợp số liệu các diễn biến trong tuần lưu báo
cáo số liệu vào sổ sách
Trang 22.19 Duyệt giáo án; soạn báo cáo chuyên đề
2.20 Soạn giáo án và giảng bài
ít ít phải vừa nhiều
3.1 Dự giờ, thăm lớp tại trường
3.2 Đi kiểm tra, thanh tra, dự giờ, thăm lớp theo yêu cầu
của cấp trên
3.3 Kiểm tra việc tổ chức thực hiện kế hoạch công tác của
giáo viên
3.4 Làm việc với các Đoàn thanh tra, kiểm tra của cấp
trên
4.1 Tiếp khách đến giao dịch công tác (phụ huynh, học
sinh …)
4.2 Tiếp các tổ chức quốc tế (các nhà tài trợ, các tổ chức
phi chính phủ…)
4.3 Tiếp nhà báo, phóng viên
4.4 Tiếp các tổ chức chính trị xã hội
Trang 3(02) Hãy xác định mức độ những khó khăn, bất cập mà nhà trường gặp phải trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ nêu ở dưới đây và đánh dáu vào cột tương ứng
ít ít phải vừa nhiều
1.1 Chức năng nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn chưa rõ
ràng
1.2 Chức năng nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn còn
chồng chéo
1.3 Phân công phân cấp quản lý chưa phù hợp
1.4 Nhiệm vụ quá nhiều, đa dạng, thời gian có hạn
1.5 Nhiều đầu mối tham gia quản lý giáo dục nên hiệu
quả công việc bị phụ thuộc vào ngành khác
1.6 Không thống nhất trong quản lý của ngành với địa
phương
1.7 Khó khăn khác
2.1 Thiếu các văn bản quy định cơ chế phối hợp giữa các
bộ phận trong đơn vị
2.2 Văn bản pháp quy chồng chéo, mâu thẫu, lạc hậu,
không phù hợp với thực tiễn
2.3 VB hướng dẫn của cấp trên thiếu chi tiết; có điểm
không rõ ràng, không khả thi …
2.4 Chế độ, chính sách luôn lạc hậu so với sự phát triển
của xã hội
2.5 Chế độ, chính sách chưa phù hợp, thiếu thống nhất
2.6 Cơ chế phối hợp giữa các tổ chức, bộ phận ngoài đơn
vị còn kém hiệu quả
2.7 Chưa có quy định ràng buộc trách nhiệm cá nhân với
công việc, chức vụ được giao
2.8 Thiếu các chế độ, chính sách khuyến khích cán bộ,
giáo viên năng động sáng tạo
Trang 42.9 CBQL NN ở Phòng, Sở không được hưởng phụ cấp
ưu đãi
2.10 Chế độ phụ cấp đối với cán bộ QLNN về giáo dục
không phù hợp
2.11 Cơ chế bình quân chủ nghĩa trong chế độ chính sách
và đánh giá cán bộ
ít
ít vừa phải
nhiều
3.1 Lãnh đạo chậm đổi mới tư duy
3.2 Công việc ách tắc vì lãnh đạo các cấp họp quá nhiều,
ít thời gian xử lý công việc
3.3 Chỉ đạo không thống nhất
3.4 Lĩnh vực phụ trách rộng
3.5 Thiếu năng động sáng tạo trong chỉ đạo điều hành
3.6 Lãnh đạo chưa thật sự quan tâm áp dụng CNTT vào
quản lý
3.7 Đề bạt không đúng đối tượng, không đúng chuyên
môn
3.8 Giao việc không đúng chức năng nhiệm vụ
3.9 Công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá thường xuyên bị
coi nhẹ
3.10 Thiếu các quy định cụ thể về Quy trình làm việc của
từng đầu việc
3.11 Sự quan tâm của các cấp chính quyền địa phương đối
với giáo dục chưa đồng đều
3.12 Cơ chế cung cấp thông tin hoặc không có, hoặc lạc
hậu
3.13 Nhiều yêu cầu báo cáo khẩn/ đột xuất từ cấp trên
4.1 Thiếu quyền hạn trong lĩnh vực quản lý nhân sự ảnh
hưởng tới hiệu quả quản lý
4.2 Thiếu quyền hạn trong lĩnh vực quản lý tài chính ảnh
hưởng tới hiệu quả quản lý
Trang 54.3 Do việc phân công trách nhiệm không hợp lý, các cơ
quan như Phòng TCLĐXH, Phòng Tài chính Huyện …
can thiệp quá sâu, ảnh hưởng rất lớn cho GD&ĐT
4.4 Không được chủ động thực hiện kế hoạch đầu tư xây
dựng/trang bị điều kiện/ phương tiện cho GD
5.1 Thiếu các quy chế, nội quy trong nội bộ đơn vị
5.2 Thiếu nghiêm minh trong xử lý kỷ luật
5.3 Thiếu thẩm quyền trong công tác thanh tra
5.4 Công tác thanh, kiểm tra chưa kịp thời
5.5 Kết luận thanh tra chưa được xử lý kịp thời
5.6 Quy chế không được tôn trọng
5.7 Một số cán bộ quản lý chưa nắm kỹ các văn bản pháp
quy nên đưa ra các quyết định xử lý tình huống hoặc xử lý
vi phạm không đúng
5.8 Đội ngũ cán bộ thanh tra yếu và thiếu
ít
ít vừa phải
nhiều
6.1 Chưa nắm được các phương thức quản lý hiện đại
6.2 Chưa nắm vững kiến thức QLNN về giáo dục
6.3 Năng lực quản lý của một bộ phận cán bộ QLGD thấp
6.4 Một số cán bộ thiếu phẩm chất của người cán bộ
QLGD
7.1 Sức ép của xã hội quá cao
7.2 Sức ép của bệnh thành tích
7.3 Sức ép của việc phải chạy theo chỉ tiêu hoàn thành kế
hoạch
7.4 Môi trường giáo dục thiếu lành mạnh
7.5 Áp lực của cơ chế thị trường
Trang 68.1 Ngân sách không đủ để đi cơ sở
8.2 Thiếu các phương tiện để tự học (thư viện, tài liệu
chuyên môn được cập nhật …)
8.3 Không đủ thời gian nghiên cứu thêm về chuyên môn
8.4 Thiếu phương tiện làm việc
8.5 Trang thiết bị cũ không đáp ứng yêu cầu công việc
8.6 Cơ sở vật chất của các trường rất thiếu thốn
8.7 Biên chế ít, công việc nhiều
8.8 Phòng làm việc quá chật hẹp không đủ theo quy định
8.9 Người dủ số lượng nhưng thiếu người thạo việc
9.1 Quan hệ cá nhân xen lẫn trong công việc
9.2 Tư tưởng quan liêu bao cấp của một bộ phận cán bộ
9.3 Sự trì trệ của một bộ phận cán bộ (trong các ngành
liên quan ở địa phương)
9.4 Một bộ phận cán bộ bị sa sút về phẩm chất đạo đức
9.5 Bổ nhiệm CB lãnh đạo không có chuyên môn phù hợp
9.6 Đào tạo, bồi dưỡng CBQL chưa thường xuyên và sát
thực tế
(03) Cơ quan đơn vị Ông (bà) đã tự ban hành các văn bản nào trong số các văn bản dưới đây để phục vụ việc chỉ đạo, điều hành hoặc tổ chức thực hiện công việc có hiệu quả hơn ?
01 Nội quy làm việc trong cơ quan/đơn vị
02 Các quy trình thực hiện những công việc
03 Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ
04 Hướng dẫn cho cán bộ mới vào cơ quan/đơn vị
05 Quy chế quy định nguyên tắc phối hợp giữa các bộ phận trong
cơ quan/đơn vị
06 Hướng dẫn đánh giá kết quả các hoạt động
07 Văn bản ký kết hợp đồng trách nhiệm
Văn bản khác
Trang 7TT Đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng quản lý
hành chính trong giáo dục
cần rất cần
không cần
ý kiến khác
1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan
QLGD phải được xác định rõ và ban hành quy định
thống nhất trên phạm vi toàn quốc
2 Cần có quy định lại về vấn đề phân cấp QLGD, phải
giao cho ngành GD được quản lý toàn diện về : Tổ
chức, tài chính, chuyên môn
3 Điều chỉnh và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy về
lĩnh vực GD&ĐT
4 Cơ cấu tổ chức bộ máy và định biên của các cơ quan
QLGD cũng phải thống nhất trên phạm vi toàn quốc
5 Phải trao đủ thẩm quyền và điều kiện thực hiện nhiệm
vụ chuyên môn cho các cơ quan QLGD tại địa phương
6 Các cấp lãnh đạo thuộc chính quyền các cấp cần nhận
thức đầy đủ, đúng đắn về chủ trương đầu tư cho giáo
dục
7 Phải tăng cường thanh tra, kiểm tra ở mọi cấp độ quản
lý
8 Phải xiết chặt kỷ cương trong giáo dục
9 Thực hiện nghiêm minh trong xử lý vi phạm
10 Thực hiện việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ CBQL
11 Tin học hóa công tác quản lý giáo dục
12 Đầu tư trang thiét bị nâng cấp cơ sở hạ tầng phục vụ cho
công tác quản lý
13 Xóa bỏ cơ chế biên chế mà thực hiện chế độ hợp đồng;
giao quyền tự chủ cho Hiệu trưởng, Sở GD kiểm định
chất lượng nhà trường
14 Phải chọn được cán bộ đúng tầm vào từng vị trí quản lý,
đó phải là người nắm bắt được và có khả năng giải
quyết được vấn đề cốt lõi của giáo dục
15 Các trường CBQL cần cập nhật thêm các thông tin mới
16 Cần đào tạo bồi dưỡng bổ nhiệm CB trẻ có năng lực
làm công tác quản lý, đặc biệt là CB nữ
Ý kiến khác :
Trang 8(04) Xin Ông (bà) cho biết, muốn năng cao hiệu quả công tác của giáo viên
trong trường, Hiệu trưởng cần phải có vai trò thế nào?
TT Vai trò của người đứng đầu cơ quan đơn vị Quyết
định
quan trọng
cân thêm yếu tố khác
ý kiến khác
1 Vai trò hạt nhân trong công cuộc đổi mới
2 Vai trò đầu tàu gương mẫu trong việc thực hiện các
yêu cầu đổi mới
3 Vai trò quyết định hiệu suất hiệu quả công tác của
cơ quan, đơn vị
4 Là trung tâm đoàn kết
5 Là người tổ chức thực hiện các hoạt động đổi mới
6 Tạo mọi điều kiện cho giáo viên tham gia học tập
các lớp chuẩn hóa và trên chuẩn
Ý kiến khác
(05) Theo Ông (bà), để đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL GD cần căn cứ vào các chỉ số nào ?
TT Chỉ số đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL giáo dục Rất
quan trọng
Quan trọng Khác
1 Kết quả thực hiện công việc (số lượng và chất lượng)
Trang 92 Năng lực tổ chức thực hiện công việc
3 Tốc độ, chất lượng xử lý công việc
4 Khả năng thạo việc/ tinh thông trên nhiều lĩnh vực
5 Trình độ cán bộ
6 Phẩm chất đạo đức, tác phong làm việc
7 Khả năng quy tụ, đoàn kết, vận động quần chúng
8 Tinh thần trách nhiệm
9 Uy tín đối với tập thể cơ quan đơn vị
10 Nhiệt tình, gương mẫu trong công tác
11 Đánh giá của xã hội (bao gồm các tổ chức ngoài đơn vị)
Các chỉ số khác