Xử trívếtthương dập nát,đâm
xuyên vàcắtcụt
Vết thươngdập nát thường sau tai nạn giao thông nghiêm trọng hay sau những
vụ nổ.
Có khi một bộ phận cơ thể mắc kẹt dưới những mảnh vỡ lớn ; gãy xương nặng:
chảy máu ngoại và chảy máu nội ồ ạt. Hoặc cháy xém trong một vụ nổ, sốc nặng, rơi
vào tình trạng bất tỉnh.
Nếu nạn nhân bị một vật khó tháo gỡ đâm xuyên, thì xửtrí tương tự như trường
hợp có dị vật cắm vào vết thương.
Vết thươngcắtcụt là khi có một bộ phận cơ thể bị tách lìa, xảy ra do một vết
cắt đi thẳng và nặng nề hay một lực kéo và xoắn rất mạnh.
Xử trívếtthương dặp nát:
1. Hãy chắc chắn khi đến hiện trường bạn vẫn được an toàn. Nếu không, hãy
gọi cho cấp cứu và chờ họ đến giúp.
2. Theo dõi và duy trì đường dẫn khí, hô hấp và tuần hoàn. Sẵn sàng cho cấp
cứu hồi sức nếu cần.
3. Xửtrí cầm máu và băng vếtthương nhỏ bằng băng tiệt trùng .
4. Đặt nạn nhân nằm yên, cố gắng trấn an nạn nhân trong khi chờ cấp cứu đến.
5. Điều trị sốc. Giữ ấm nạn nhân và bất động.
6. Gọi xe cứu thương ngay và báo lại những điều đã xảy ra
Nếu nạn nhân bị mắc kẹt.
- Có thể có nguy cơ nạn nhân bị mắc kẹt một phần cơ thể sau tai nạn.
- Giải thoát cho nạn nnhân có thể gây sốc nặng nếu có dịch cơ thể rò rỉ
ở chỗ vết thương.
- Một nguyên nhân đáng kể làm nạn nhân mắc kẹt là “hội chứng vùi
lấp”. Chất độc tiết ra quanh vếtthươngvà làm cho dị vật dính ngày càng chặt vào
vết thương.
- Nếu nạn nhân di chuyển, chất độc sẽ phóng thích vào cơ thể, lúc đó
thận-cơ quan hay bị tổn thương bởi chất độc nhất - sẽ không đối kháng được. Điều
này có thể gây tử vong cho nạn nhân.
Nếu nạn nhân mắc kẹt dưới 10 phút.
Hội chứng vùi lấp chỉ mới tiến triển. Nếu biết cách, bạn có thể lấy dị vật ra. Sau
đó hãy xử trívếtthương dập nát như trên.
Nếu nạn nhân mắc kẹt hơn 10 phút
Hãy gọi cấp cứu đến giúp đỡ. Báo với họ về tai nạn và các chi tiết. Xửtrí như
trên và trấn an nạn nhân.
Xử trívếtthương đăm xuyên
Đừng cố di dời dị vật hay di chuyển nạn nhân
1. Giúp đỡ nạn nhân ngay lập tức.
2. Nâng người nạn nhân lên khi có thể để ngăn ngừa tổn thương thêm.
3. Nếu nạn nhân chảy máu nặng, hãy đè ép cầm máu quanh mép vết
thương. Chú ý không đè lên ngoại vật có thể làm nặng hơn tổn thương.
4. Tránh đừng để ngoại vật di chuyển ra xung quanh vết thương, càng
cẩn thận càng tốt.
5. Có thể nhờ một người nữa phụ giúp nếu có.
6. Gọi xe cứu thươngvà kể rõ cho họ về tai nạn. Và nói rằng bạn rất cần
dụng cụ để cắt dị vật đâmxuyên qua người nạn nhân.
7. Xửtrí sốc hết sức mình (xem phần trước).
Xử trívếtthương cắt cụtXỬ
1. Việc đầu tiên bạn phải làm là ngăn chảy máu từ vết thương.
2. Đè ép trực tiếp lên vếtthươngvà nâng phần chi bị cụt lên.
3. Vếtthươngcắtcụt ở tay hay ở chân có thể kèm theo đứt động mạch
gây chảy máu trầm trọng, nhất là nếu vếtthương gây ra do một động tác vặn xoắn
hay chọc thủng.
4. Luôn đảm bảo cầm máu tốt, có thể sử dụng băng khổ lớn và nhiều nếu
cần.
5. Nếu chảy máu có thể kiểm soát được, hãy che vếtthương bằng băng
tiệt trùng hay một vật liệu tương tự không sùi lông để cột vào chỗ băng.
6. Xửtrí sốc và trấn an nạn nhân.
7. Gọi xe cứu thương, báo cáo rằng có vếtthươngcắtcụt
Xử trí bộ phận bị cắtcụt
Bác sĩ phẫu thuật có thể gắn liền lại bộ phận cơ thể bị cắt cụt.
1. Bao phần bị cắtcụt bằng bao nilon và che bao lại bằng vải sạch.
2. Đặt bao đã phủ vải vào nước đá rồi sau đó đặt vào thùng lạnh. Đừng
để nước đá tiếp xúc trực tiếp với bộ phận bị cắtcụt vì nó sẽ làm tổn thương cơ.
Không nên rửa sạch phần bị cắt cụt.
Dán nhãn lên thùng lạnh và ghi thời gian đã xảy ra tai nạn, tên nạn nhân. Đảm
bảo chính bạn đưa đến tận tay nhân viên y tế.
. Xử trí vết thương dập nát, đâm
xuyên và cắt cụt
Vết thương dập nát thường sau tai nạn giao thông nghiêm. rất cần
dụng cụ để cắt dị vật đâm xuyên qua người nạn nhân.
7. Xử trí sốc hết sức mình (xem phần trước).
Xử trí vết thương cắt cụt XỬ
1. Việc đầu tiên