• Thời Vương triều Hồi giáo Đê-li cũng là thời mà các thương nhân Ấn Độ mang đạo Hồi đến một số nơi, một số nước ở Đông Nam Á, nơi mà một vài cộng đồng nhỏ Hồi giáo Ả-rập mang đến[r]
Trang 1Chào mừng quý thầy cô và các
bạn đến với lớp 10C3
Chương IV: Ấn Độ thời
phong kiến
Bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền
văn hóa đa dạng của Ấn Độ
Tổ : 1&2
Trang 2Vương triều Hồi giáo Đê-li
Trang 3Pháo đài Đỏ
Trang 4Tháp Qutb-tòa tháp cao nhất thế giới
Trang 5Sự thành lập
• Nguyên nhân ra đời :
Do sự phân tán đã
không đem lại sức
mạnh thống nhất để
chống lại cuộc tấn
công của người Hồi
giáo
• Quá trình hình thành : Năm1206, người Hồi giáo gốc Trung Á đã chinh phục các tiểu quốc Ấn – lập nên Vương triều Hồi giáo đóng đô ở Đê li
Trang 6Chính sách thống trị
Trang 7Vị trí
• Vương triều Hồi giáo Đê-li tồn tại và phát triển hơn 300 năm (1206 - 1526) Vương triều này có vai trò to lớn trong việc truyền
bá và áp đặt Hồi giáo vào những cư dân theo Hinđu giáo Đây cũng là thời kì mà
các thương nhân Ấn Độ du nhập Hồi giáo đến một số nơi, một số nước ở Đông Nam Á
Trang 8Vai trò
• Có một số công
trình kiến trúc do
chính quyền Hồi
giáo xây dựng,
mang đậm dấu ấn
kiến trúc Hồi giáo.
Trang 9• Sự phát hiện nhau
giữa hai nền văn minh đặc sắc là Ấn Độ Hinđu giáo và Ả-rập Hồi giáo
=>Sự giao lưu văn hoá Đông - Tây cũng được thúc đẩy hơn
• Thời Vương triều Hồi giáo Đê-li cũng là thời mà các thương nhân Ấn Độ mang đạo Hồi đến một số nơi,
một số nước ở Đông Nam
Á, nơi mà một vài cộng
đồng nhỏ Hồi giáo Ả-rập
mang đến từ trước đã
được gia tăng sâu đậm
hơn với thương nhân Ấn
Độ theo đạo Hồi.
Trang 10Thủ đô Đê-li
Trang 11Thánh địa Mecca
Trang 12Đền Akshardham
Trang 13Đền thờ Hồi giáo lớn nhất Ấn Độ
Jama Masjid
Trang 14Đền Akshardham