1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Dia li 8

10 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 15,84 MB

Nội dung

2.Hợp tác để phát triển kinh tế xã hội 2.2 Biểu hiện của sự hợp tác phát triển kinh tế - xã hội : - Nước phát triển hơn đã giúp cho các nước thành viên chậm phát triển đào tạo nghề, chuy[r]

Trang 1

CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC

SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC

ĐỊA LÍ 8 BÀI 17 : CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

( ASEAN )

Giáo viên : Nguyễn Hồng Hải

Trang 2

Kiểm tra bài cũ

Chứng minh nền kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á phát triển khá nhanh nhưng chưa vững chắc ?

Trang 3

Đâu là biểu trưng của Hiệp hội các nước Đông Nam Á ( ASEAN ) ?

ASEAN

Trang 4

BÀI 17 : HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á ( ASEAN)

Trang 5

1 Hiệp hội các nước Đông Nam Á

BÀI 17 : HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á ( ASEAN)

Dựa vào video vừa xem và lược đồ 17.1 trong

sách giáo khoa hãy kể tên và xác định trên

bản đồ các nước Đông Nam Á ( ASEAN ) ?

- Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

ASEAN bao gồm 10 quốc gia

- Được thành lập vào ngày 8/8/1967

- Các Quốc gia đầu tiên tham gia xây dựng

tổ chức ASEAN bao gồm : In – đô – nê –

xi – a , Ma – lai – xi – a , Xin – ga – po,

Phi – lip – pin, Thái Lan

Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành

lập ngày tháng năm nào ? Khi mới thành lập

gồm những Quốc gia nào ?

Trang 6

Dựa vào lược đồ trên bảng và kiến thức trong sách giáo khoa hãy kể tên các Quốc gia ASEAN lần lượt theo năm gia nhập ?

BÀI 17 : HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á ( ASEAN)

TT Tên Quốc gia Năm gia nhập

1 In, Ma, Xin, Phi, Thái 1967

4 Mianma, Lào 1997

1 Hiệp hội các nước Đông Nam Á

Trang 7

Mục tiêu chung của ASEAN là gì ? Các

nguyên tắc cơ bản của tổ chức ASEAN ?

Trả lời :

-Mục tiêu chung của ASEAN là giữ vững hòa

bình, an ninh, ổn định khu vực,cùng nhau phát

triển kinh tế xã hội

-Nguyên tắc cơ bản :

•Cùng tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng

toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân tộc của mỗi

quốc gia.

•Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

•Giải quyết bất đồng và tranh chấp bằng biện

pháp hoà bình.

•Từ bỏ việc đe dọa hoặc sử dụng vũ lực.

•Hợp tác với nhau một cách có hiệu quả.

BÀI 17 : HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á ( ASEAN)

1 Hiệp hội các nước Đông Nam Á

Trang 8

2.Hợp tác để phát triển kinh tế xã hội

BÀI 17 : HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á ( ASEAN)

Thảo luận nhóm Thời gian 5 phút

Nhóm 1 : Tìm hiểu điều kiện thuận lợi về

VTĐL của các nước Đông Nam Á ?

Nhóm 2 : Biểu hiện của sự hợp tác phát

triển kinh tế - xã hội ?

Trang 9

2.1 Điều kiện thuận lợi về VTĐL của các

nước Đông Nam Á :

- Là cầu nối giao thông quốc tế, từ Bắc

xuống Nam, từ Đông sang Tây.

- Là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thái

Bình Dương, lục địa Á - Âu và Úc

-> Thuận lợi cho việc phát triển các mối

quan hệ, giao lưu buôn bán quốc tế, Đông Nam Á là khu vực có tầm quan trọng

hàng đầu trên thế giới.

2.Hợp tác để phát triển kinh tế xã hội

Thuận lợi cho các nước hợp tác với nhau

Ba nước Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po và In-đô-

nê-xi-a đã lập tam giác tăng trưởng kinh

tế XI-GIÔ-RI từ năm 1989.

Sau hơn 10 năm, tại vùng kém phát triển

của Ma-lai-xi-a (tinh Giô-ho) và

In-đô-nê-xi-a (quần đảo Ri-au) đã xuất hiện các

khu công nghiệp lớn Còn Xin-ga-po phát

triển những ngành công nghiệp không

cần nhiều nhân công và nguyên liệu.

Trang 10

2.2 Biểu hiện của sự hợp tác phát triển kinh tế - xã hội :

- Nước phát triển hơn đã giúp cho các nước

thành viên chậm phát triển đào tạo nghề, chuyển giao công nghệ đưa công nghệ mới vào sản xuất và chế biến LTTP.

- Tăng cường trao đổi hàng hóa giữa các

nước.

- Xây dựng các tuyến đường xuyên quốc gia

- Phối hợp khai thác và bảo vệ lưu vực sông

Mê Công

2.Hợp tác để phát triển kinh tế xã hội

Ngày đăng: 19/11/2021, 18:54

w