Địa lí 8

5 9 0
Địa lí 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

5/ Đặc điểm chung của 3 miền Đặc điểm Miền Bắc và ĐBBB Phạm vi Tả ngạn sông Hồng gồm hai tiểu vùng :Miền núi phía bắc và ĐB với ĐBSH Địa hình - Vùng đồi núi thấp với các dãy núi hình cán[r]

(1)BÀI 43: MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ - @ -A/ PHẦN KIẾN THỨC: 1.Vị trí-phạm vi lãnh thổ - Từ dãy Bạch Mã đến Cà Mau - Miền bao gồm khu vực Tây Nguyên, Duyên hải nam Trung Bộ và Đồng sông Cửu Long 2.Đặc điểm khí hậu - Khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình năm các nơi trên 21 0C chế độ nhiệt ít biến động năm - Mùa mưa kéo dài tháng chiếm 80% lượng mưa năm, mùa khô sâu sắc 3.Đặc điểm địa hình - Khu vực Tây nguyên:gồm dãy núi Trường Sơn Nam và các cao nguyên có lớp phủ ba dan - Khu vực duyên hải Nam Trung bộ: là miền đồng ven biển phía đông trường Sơn, đồng nhỏ hẹp và không liên tục - Đồng Nam Bộ: là đồng châu thổ rộng lớn bồi tụ với diện tích phân nửa diện tích đất phù sa nước 4.Tài nguyên - Phong phú và tập trung dể khai thác, gồm có: +Khoáng sản Bô xit, vàng,dầu khí, than bùn +Đất ba dan rộng lớn +Đất phù sa bồi tụ triệu +Khí hậu nhiệt đới ẩm nóng ẩm mưa nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp +Rừng phong phú chiếm 60% diện tích rừng nước với nhiều kiểu sinh thái +Biển: nhiều vũng vịnh thuận lợi lập hải cảng, sinh vật biển phong phú * Những khó khăn: + Khô hạn kéo dài dễ gây cháy rừng + Bão, lũ lụt gây nhiều thảm họa + Cần chú trọng bảo vệ môi trường rừng, biển, đất và hệ sinh thái tự nhiên B/ LUYỆN TẬP: 1/ Đặc trưng khí hậu miền Nam Trung và Nam là gì ? 2/ Tài nguyên Nam có đặc điểm gì ? thuận lợi cho ngành kinh tế nào phát triển ? 3/ Lập bảng so sánh miền tự nhiên: (2) THỰC HÀNH TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG @ -* Nội dung tiết thực hành -HS lựa chọn địa điểm, vị trí, quá trình xây dựng, hình thành và phát triển gắn liền với lịch sử địa phương Gợi ý cho HS - Chuẩn bị thu thập các tư liệu, thông tin từ người thân, sách báo, để biết sơ lược địa điểm các em đến tìm hiểu -Các phương tiện lại tự túc * Tiến trình thực hành - Nghe báo cáo lịch sử, địa lí địa điểm tham quan - Ghi nhận các tượng vật địa lí nhận thấy trên thực địa - Ghi chép ghi nhận cần thiết qua nghe và thấy thực tiển - Trao đổi các thông tin đã thu thập - Kiểm điểm nội dung cần thực qua tham quan : + Tên gọi, vị trí địa điểm (xã,huyện ) + Hình dạng và kích thước địa điểm + Lịch sử hình thành và phát triển địa điểm (3) ÔN TẬP CUỐI KỲ @ A/ PHẦN KIẾN THỨC: 1.Địa hình Việt Nam: Đồi núi Đông Bắc CAC Tây Bắc KHU T Sơn Bắc VƯC ĐIA TSNam ĐNBộ, TDBB Đồng Bằng HINH ĐB S Hồng ĐB.S C.Long ĐB DH T Bộ Bờ Biển ĐH bờ biển và thềm LĐ Thềm lục địa Là vùng đồi núi thấp, có các cánh cung lớn, địa hình Catxtơ khá phổ biến Là vùng núi cao đồ sộ, hiểm trở nước ta Có các dãy núi cao chạy theo hướng TB-> ĐN so le xen là các cao nguyên đá vôi Là vùng núi thấp, hướng TB -> ĐN, sườn không đối xứng, sườn tây thoải , sườn đông dốc xuống biển Đông Là vùng núi cao và các CN badan, xếp tầng, rộng lớn Những thềm phù sa cổ, mang tính chuyển tiếp miền núi và đồng Rộng 15000km2, có hệ thống đê bao bên bờ sông => Tạo vùng trũng thấp đê Rộng 40000km2, thấp, phẳng, không có đê, nhiều vùng trũng ngập nước Nhiều đb nhỏ, tổng S = 1500km2, đất kém phì nhiêu Dài 3260km, gồm bờ biển bồi tụ và bờ biển mài mòn chân núi hải đảo Mở rộng các vùng biển Bắc Bộ và Nam Khí hậu – Sông ngòi: Đặc diểm các miền khí hậu Miền khí hậu Phía Bắc Đông TS Phía Nam Biển Đông Vị trí, giới hạn Từ 180B trở Từ110B – 180B NB và TN Vùng biển VN Đặc điểm khí hậu -Có mùa dông lạnh mưa phùn, mùa hạ nóng mưa nhiều - Mưa nhiều thu đông, mùa hạ có hiệu ứng phơn khô nóng - Không có mùa đông, có mùa mưa và mùa khô sâu sắc Khí hậu NĐGM hải dương Đặc điểm các hệ thống sông Vùng sông Bắc Bộ Đặc điểm chính Hệ thống sông tiêu biểu -Độ dốc lớn, hình nan quạt, chảy Có song lớn: Sòn Hồng, Sồn Thái Bình, theo hướng TBĐN và vòng cung Sông Kì Cùng- Giang -Nước chảy theo mùa, lũ lớn tháng (4) Trung Bộ Nam Bộ - Ngắn dốc, hướng chảy từ T-Đ lũ - Có sông lớn: Cả, Mả, Đà Rằng, Thu Bồn lớn tháng 10-11 - lòng sông rộng , dộ dốc nhỏ, lượng - Sông Mê Công, Sông Đồng Nai nước lớn, lũ mùa hạ 3/ Đất- Sinh Vật Nhóm đất Tỉ lệ, nơi phân bố Đặc tính Giá trị sử dụng Feralit 65%, tập trung vùng đồi núi thấp - Chua, nghèo mùn, nhiều sét, có màu đỏ vàng - Thường kết vón lại thành đá ong Phù sa 24%, tập trung đồng - Đất tơi, xốp, độ phì cao - Chia làm nhiều loại khác - Trồng rừng và cây công nghiệp dài ngày - Có giá trị lớn đối trồng cây lương thực lúa, hoa màu, cây CN hàng năm Mùn núi cao 11%, có các vùng núi cao - Hình thành trên thảm thực vật rừng cận nhiệt và ôn đới - Đất tơi xốp, nhiều mùn - Có giá trị lớn trồng rừng đầu nguồn, cây công nghiệp dài ngày 4/ Đặc điểm chung củaTNVN Các TPTN Địa hình Khí hậu Sông ngòi Đất Đặc điểmchung - Đồi núi là phận quan trọng nhất, chiếm 3/4S lãnh thổ, 85% là ĐH thấp <1000m, đồng chiếm 1/4S - ĐH phân thành nhiều bậc - Mang tính nhiệt đới gió mùa và chịu tđ mạnh mẽ người - Tính chất nhiêt đới gió mùa ẩm: T0 cao,gió và mưa thay đổi theo mùa, độ ẩm lớn TB>80% - Đa dạng và thất thường + Phân hóa theo không gian, thời gian + Thất thường: Nhiều thiên tai, thời tiết diễn biến phức tạp… - Mạng lưới SN dày đặc, phân bố rộng khắp - Chảy theo hướng chính - Chế độ nước theo mùa - Có hàm lượng phù sa lớn - Rất đa dạng, thể rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm - Chia nhóm đất chính: Nguyên nhân - Tân kiến tạo nâng thành nhiều đợt - Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm - Vị trí nội chí tuyến ĐNA, nơi tiếp xúc các luồng gió mùa - Có vùng biển rộng lớn - Địa hình phức tạp - Khí hậu mưa nhiều, mưa tập trung theo mùa - Địa hình nhiều đồi núi,độ dốc lớn có hướng chính - Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm - Có 3/4 diện tích là đồi núi, chủ yếu là đồi núi thấp (5) Sinh vật + Đất Feralit miền đồi núi thấp: 65% + Đất mùn núi cao: 11% + Đất bồi tụ phù sa: 24% - Phong phú, đa dạng về: + Thành phần loài + Gien di truyền + Kiểu hệ sinh thái + Công dụng các sản phẩm sinh học - Vị trí tiếp xúc các luồng sinh vật - Lãnh thổ kéo dài, có đất liền và biển đảo - Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm 5/ Đặc điểm chung miền Đặc điểm Miền Bắc và ĐBBB Phạm vi Tả ngạn sông Hồng gồm hai tiểu vùng :Miền núi phía bắc và ĐB với ĐBSH Địa hình - Vùng đồi núi thấp với các dãy núi hình cánh cung - Đồng sông Hồng Khí hậu Tài nguyên BVMT Miền TB&BTB - Gồm hai tiểu vùng : Miền TB và BTB - Địa hình cao nước, có hướng TBĐN - Đồng nhỏ hẹp ven biển và núi - Đặc trưng có mùa đông lạnh - Đặc trưng chịu ảnh nước hưởng địa hình: Miền - Mùa hạ có mưa nhiều TB có mùa đong lạnh phân hóa theo độ cao, BTB có phân hóa giwuax hai sương Đ và Tây dãy núi TS - Giàu TN khoáng sản Tiềm thủ điện - Cảnh quan đẹp lớn TN khoảng sản TN biển - Hạn chế ô nhiễm MT - Chủ động phòng chón khai thác KS thiên tai - Trồng và BV rừng đầu nguồn Miền NTB&NB Gồm ba tiểu vùng: DHNTB, Tây Nguyên và ĐBNB - Núi ă lan sát biển - Gồm nhiều cao guyên xếp tầng phủ ba gian - ĐB NB rộng lớn - Khí hậu không có mùa đông lạnh - Phân háo thành mùa mưa và mùa khô sâu sắc - DT đất NN lớn, đất đỏ ba gian - TN biển - Chống ô nhiểm moi trường biển - Phòng chống thiên tai B/ PHẦN KỸ NĂNG 1/ Dựa vào bảng số liệu học sinh có thể phân tích, nhận xét chung khí hậu nước ta mùa đông, hạ 2/ Sử dụng đồ, Atlat, lược đồ các hệ thống sông lớn Việt Nam 3/ Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ, kĩ xử lý và phân tích số liệu khí hậu – thuỷ văn 4/ Đọc lát cắt địa hình – thổ nhưỡng để nhận biết tương ứng phân bố đất với địa hình nước ta 5/ Sử dụng đồ, lược đồ thổ nhưỡng, đồ tự nhiên Atlat để nhận xét phân bố các loại đất chính và giải thích phân bố đó HẾT (6)

Ngày đăng: 04/06/2021, 09:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...