1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

So hoc lop 6

196 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 196
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

Vận dụng các quy ước về tính chất của thứ tự thực lũy thừa kết hiện các phép hợp với tính tính trong biểu chất của phép thức để tính trừ và chia vào đúng giá trị các bài toán của biểu th[r]

Trang 1

1 Kiến thức: Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng các số tự nhiên.

2 Kĩ năng: Vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối

với phép cộng trong tính toán Tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí Biết sử dụngmáy tính bỏ túi để tính những phép tính dài

3 Thái độ: Rèn luyện cho HS tính ngăn nắp, cẩn thận và chính xác.

B. Chuẩn bị:

1 Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi.

2 Học sinh: Máy tính bỏ túi, các BT luyện tập.

C. Tiến trình dạy học:

1 Ổn định lớp:

- Lớp 6a1:

- Lớp 6a2:

2 Kiểm tra bài cũ: (7 phút)

HS1: Viết dạng tổng quát tính chất giao hoán

và kết hợp của phép cộng

Tính:

61  213  39

HS2:

Viết dạng tổng quát tính chất phân phối của

phép nhân đối với phép phép cộng

8 27  73 8

8.(27 73) 8.100 800

c a phép c ng.ủ ộHS: Lên làm bài

Trang 2

HS: 19316

HS: Lên làm bài

BT 33 tr 17-SGK.

HS1: Mỗi số ( kể từ số thứ ba ) bằng tổng của hai số liền trước

HS: Lên viết bốn số theo yêu cầu

Quy luật: Mỗi số ( kể từ số thứ

ba ) bằng tổng của hai số liền trước.Bốn số nữa của dãy số là :

13; 21; 34; 55

Trang 3

3 5 8

5 3

2

3 2

1

2 1

1

BT 34 tr 17-SGK

GV giới thiệu cho HS biết

cách sử dụng máy tính bỏ

túi

BT 34 tr 17-SGK.

Dùng máy tính bỏ túi,

BT 34 tr 17-SGK

4 Củng cố (3 phút): Nhắc lại các tính chất của phép cộng số tự nhiên Các tính chất

này có ứng dụng gì trong tính toán

5 Dặn dò (2 phút):

+ Làm lại những bài tập đã giải

+ BT 43a,b; 44; 45; 46 tr 8 SBT

+ Tiết sau luyện tập tiếp theo

D Rút kinh nghiệm:

………

………

………

………

…………

Trang 4

Ngày dạy: / /2017

Tiết PPCT: 8 Lớp dạy : 6a1, 6a2

LUYỆN TẬP 2

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh các tính chất của phép nhân các số tự nhiên.

2 Kĩ năng: HS biết vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép

cộng và phép nhân trong tính toán Tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí Biết sửdụng máy tính bỏ túi để thực hiện những phép tính cồng kềnh

3 Thái độ: Rèn luyện cho hoc sinh tư duy khoa học, tính cẩn thận chính xác

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, BT phần luyện tập

2 Học sinh: Thước thẳng, các tính chất của phép nhân, bài tập đã cho về nhà.

C Tiến trình dạy học:

1 Ổn định lớp:

- Lớp 6a1:

- Lớp 6a2:

2 Kiểm tra bài cũ: (8 phút)

HS1: Viết công thức tổng quát tính chất

giao hoán và kết hợp của phép nhân

(25.4).(2.5).16 100.10.16 16000

Trang 5

để được số tròn chục?

GV: Ta nên tách số 6 thành tích

của hai số nào?

GV: Với cách tách như vậy ta đã

có tích của mấy thừa số?

GV: Vậy ta nên áp dụng TC nào

GV: Bây giờ ta sẽ tách một thừa

số thành tổng của hai số mà khi

nhân với số còn lại thí được số

thành hai thừa số hay tách một

thừa số thành tổng của hai số rồi

HS: Ta áp dụng TC kết hợp của phép nhân

25.12(25.4).3  100.2 200 

125.16(125.8).2 1000.2 2000

VD: 45.6(405).6

Trang 6

cho nhanh.

BT 39 tr 20 -SGK

GV: Em hãy dùng máy tính để

tính tích của 142 857 với mỗi

số :2; 3; 4; 5; 6

Từ đó nêu TC tìm được

BT 40 tr 20 -SGK

Làm theo nhóm

BT 39 tr 20 -SGK

HS:

142857.2 285714 142857.3 428571 142857.4 571428 142857.5 714285 142857.6 857142      HS: Nêu TC Các nhóm lần lượt trình bày lời giải

35.100 35.2 3500 70 3430      BT 39 tr 20 -SGK Ta có:

142857.2 285714 142857.3 428571 142857.4 571428 142857.5 714285 142857.6 857142      Tính chất: Khi nhân 142 857 với mỗi số :2; 3; 4; 5; 6 ta đựơc kết quả là giao hoán các chữ số của số 142857 BT 40 tr 20 -SGK ´ ab là tổng số ngày trong 2 tuần lễ : là 14 ´ cd gấp đôi ab´ : là 28 Vậy năm abcd´ là 1428 4 Củng cố (4 phút) : nhắc lại các tính chất của phép nhân và phép cộng số tự nhiên 5 Hướng dẫn về nhà. + Làm lại những bài tập đã giải + Làm tiếp các 47;48; 49; 51;52 tr 9 SBT + Ti t sau h c bài “Phép tr và phép chia”.ế ọ ừ D Rút kinh nghi m ệ ………

………

………

………

Trang 7

Ngày dạy: 9/9/2017

Tiết PPCT: 9 Lớp dạy : 6a1, 6a2

§6 : PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS hiểu khi nào thì kết quả của phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của

phép chia là một số tự nhiên HS nắm được quan hệ các số trong phép trừ, phép chiahết, phép chia có dư

2 Kĩ năng: Làm được các phép tính trừ và chia với các số tự nhiên Làm được các

phép chia hết và phép chia có dư trong trường hợp phép chia không quá ba chữ số

3 Thái độ: Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ, phép chia để tìm số

chưa biết trong phép trừ, phép chia Rèn tính chính xác trong phát biểu và giải toán

2 5

2 2

HS3: c) x 6  5

1.Phép trừ hai số tự nhiên:

Người ta dùng dấu “ – “ để chỉ phéptrừ

a – b = c(Số bị trừ) – (Số trừ) = (Hiệu)Cho hai số tự nhiên a và b nếu có số

tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta cóphép trừ a – b = x ( a > b )

 Chú ý : Số bị trừ phải lớn hơn số trừ

Trang 8

HS: Lập lại ĐN theo SGK.

Ta có thể tìm hiệu nhờ tia số :

Ví dụ : 5 – 2

5

0 1 2 3 4 5

3

Ví dụ : 4 – 5

4

0 1 2 3 4

?1 SGK tr 21.

a) SBT = ST  hiệu = 0b) ST = 0  hiệu = SBTc) SBT  ST

2 Phép chia hết, phép chia có dư :

Cho hai số tự nhiên a và b , trong đó

a  0 nếu có số tự nhiên x sao cho

b x = a thì ta nói a chia hết cho b và

ta có phép chia hết a : b = x

a : b = x (số bị chia):(số chia)=(thương)

Ví dụ : 12 : 3 = 4 (vì 4 3 = 12) Trong phép chia 14 : 3 gọi là phép chia có dư vì không có số tự nhiên nào nhân với 3 để được 14

14 : 3 = 4 (dư 2)

14 = 3 4 + 2 Cho hai số tự nhiên a và b trong đó

b  0 , ta luôn tìm được hai số tự nhiên q và r duy nhất sao cho :

a = b q + r trong đó 0  r

Trang 9

thực hiên hai phép chia

thực hiện được vừa nêu

GV: Giới thiệu phép chia

dư quan hệ giữa SBC;

thương, số chia; số dư

vì 3 0

HS2: 14:3 thực hiện được

vì 3 0

HS3: 15 : 0 không thực hiện được vì số chia bằng 0

a = 14 ; b = 3; q = 4; r = 2

< b Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết Nếu r  0 thì ta có phép chia códư

?3 (SGK / 22).

Cột 1: a600;b17  q35;r5Cột 2: a1312;b32  q41;r0Cột 3: a15 ;b 0

phép chia

Cột 4:

?

; 15

; 4

;

b

Trang 10

hiện ?3 SGK.

Cột 1:

?

?;

; 17

;

a

Cột 2:

?

?;

; 32

;

a

Cột 3:

?

?;

;

0

;

a

Cột 4:

?

; 15

;

4

;

b

HĐ3: Củng cố (4 phút)

+ Hãy nhắc lại dạng tổng

quát của phép chia hết,

phép chia có dư

+ Điều kiện để thực hiện

được phép chia

+ BT 44 a,d tr 24 SGK.

HS: Làm ?3 SGK.

HS: Nêu nhận xét về đề bài

+ Các phép chia ở cột

1, cột 2, cột 4 thực hiện được vì số chia khác 0

+ Phép chia ở cột 3 không thực hiện được vì

số chia bằng 0

Tuy nhiên phép chia ở cột 4 thực hiện chưa đúng vì số dư 15 lớn hơn

số chia13

HS: Lên làm bài

Ta có: ab.qr

13.4 15 67 

Ta thực hiện lại phép chia như sau: 2 1 13 15   Vậy: 67  13 5  2 Nên r2,q5 3 Bài tập BT 44 tr 24 SGK a x : 13 = 41 x = 41.13 x = 533

b 7x – 8 = 713 7x = 713 + 8 7x = 721

x = 721 : 7 x = 103

3 Hướng dẫn về nhà (1 phút). + Học bài theo SGK và vở ghi + BT 44 d, e;45;46;47;48;49 tr 24 SGK + Tiết sau Luyện tập D Rút kinh nghiệm ………

………

………

………

………

………

Trang 11

1 Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi ;bài tập luyện.

2 Học sinh: Học thuộc bài; làm bài tập luyện ; máy tính bỏ túi.

C Tiến trình dạy học:

1 Ổn định lớp:

- Lớp 6a1:

- Lớp 6a2:

2 Kiểm tra bài cũ: (8 phút)

HS1: Viết dạng tổng quát của phép trừ và

Trang 12

GV: Vậy để tổng không đổi thì

số hạng 57 phải bớt đi bao

x x

2 Dạng tính nhẩm :

BT 48 tr 24-SGK.

VD:

) 4 57 ( ) 4 96 ( 96

b)4629(291)(461)  30 45 75  

BT 49 tr 24-SGK.

VD:

135 98 (135 2) (98 2)

137 100 37

Trang 13

được số tròn trăm?

GV: Vậy để hiệu không đổi thì

135 phải thêm vào bao nhiêu?

GV: Gọi HS lên bảng làm bài

GV: Vậy nếu ta cùng thêm

Tiết PPCT: 11

4 9 2

3 5 7

8 1 6

Trang 14

LUYỆN TẬP 2

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố cho HS mối quan he giữa các số trong phép chia, phep chia hết

và phép chia có dư

2 Kĩ năng: HS biết áp dụng kiến thức về phép nhn để tính nhẩm và phép chia hết, phép

chia có dư để giải các bài toán thực tế

3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, trình bày rõ ràng mạch lạc.

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi.

2 Học sinh: Thứơc , bút, bài tập luyện.

C Tiến trình dạy học:

1 Ổn định lớp:

- Lớp 6a1:

- Lớp 6a2:

2 Kiểm tra bài cũ: (10 phút)

HS1 : Bài 46 tr 24 – SGK.

Hãy viết dạng tổng quát số chia hết cho

3;chia cho3 dư 1;chia cho3 dư 2

Số có dạng 6.k có chia hết cho 3 không?

Số chia cho 3 dư 1 là: 3 k 1

Số chia cho 3 dư 2 là : 3 k 2

Số có dạng 6.k chia hết cho 3 vì 6 chia hết cho 3

HS2: 14.50(104).5010.50 4.50

2 : 14 ( 50

14   7.100 700  16.25 (16 : 4).(25.4)   4.100 400 

Trang 15

GV: Ngoài hai cách này ra ta

; 50 : 2100

chia thành tổng của hai số,

trong đó cả hai số đều dễ chia

2100  4100 :100 41

+

) 4 25 ( : ) 4 1400 ( 25 :

1400  5600 :100 56

c)TQ:

(ab):ca:cb:c

+

132:12(12012):12

21000  ( quyển )

dư 1000 đồng

Trang 16

quyển vở.

GV: Với số tiền dư 1000

đồng Tâm có mua thêm được

quyển vở nào không?

GV: Số vở Tâm mua được

nhiều nhất là bao nhiêu

quyển?

GV: Tương tự em hãy lên

trình bày ý b

BT 54 tr 25 - SGK

GV: Em hãy đọc to đầu bài,

và lên bảng ghi lại tóm tắt

GV: Với cách làm tương tự

bài 53 hãy lên bảng làm bài

BT 55 tr 25 - SGK

GV: Hãy lấy máy tính thực

hành theo SGK

HS: Với số tiền dư 1000 đồng Tâm không mua thêm được quyển vở nào

HS: Số vở Tâm mua được nhiều nhất là 10 quyển

BT 54 tr 25 - SGK

HS:

Tóm tắt:

Số khách là 1000 người.

Mỗi toa : 12 khoang Mỗi khoang: 8 chỗ ngồi.

Tính số toa ít nhất để chở hết số khách.

BT 55 tr 25 - SGK

HS: Tự thực hành

Vậy Tâm mua được nhiều nhất là10 quyển

b) Nếu chỉ mua vở loại II:

Ta có:

14 1500 :

21000  ( quyển )

Vậy Tâm mua được nhiều nhất là14 quyển BT 54 tr 25 - SGK. Giải: Số người mỗi toa chở là: 8 12  96 ( người )

Ta có: 10 96 : 1000  ( toa ) , dư 40 người Với 40 người ta cần thêm 1 toa

Vậy số toa ít nhất để chở hết số khách là: 10 + 1 = 11 toa 3 Dạng sử dụng máy tính bỏ túi : BT 55 tr 25 - SGK 4 Củng cố (4 phút). - Với a, b  N thì (a – b) có luôn  N không?  Không, (a – b)  N nếu a b - Với a, b  N; b  0 thì (a:b) có luôn  N không? Không, (a:b) N nếu a ⋮ b 5 Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Xem lại các bài tập đã giải - Làm bài 65; 66; 67; 68; 69 tr 10 – 11 SGK - Xem trước bài mới 7 Luỹ thừa với số mũ tự nhiên Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số D Rút kinh nghiệm ………

………

………

………

Trang 17

Ngày dạy: / / Lớp dạy : 6a1, 6a2

Tiết PPCT: 12

§7 LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ.

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh biết định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, biết

công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số Biết dùng luỹ thừa để viết gọn một tích cónhiều thừa số bằng nhau Biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số

2 Kĩ năng: Thực hiện được phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số.

3 Thái độ: Học sinh thấy được lợi ích của việc viết gọn một tích bằng cách dùng luỹ

GV: Vì giá trị mỗi thừa số bằng

2 nên ta viết 2, có ba thừa số nên

ta viết số 3 trên số 2 về phía bên

HS: Tổng có ba số hạng, mỗi số hạng có giá trị bằng 2

HS: Dùng phép nhân

HS: 2  2  2  2 3

HS: aaaa 3

HS: Tích có ba thừa số, mỗi thừa số có giá trị bằng

Trang 18

2 2 2  23( vừa nói , vừa viết )

GV: Tương tự hãy lên viết gọn

tích a .a a

GV: Ta gọi 2 3và a3 là các luỹ

thừa

GV: Ta ĐN luỹ thừa 2 3như sau:

Luỹ thừa bậc ba của 2 là tích

của ba thừa số bằng nhau, mỗi

thừa số bằng 2.

GV: Nếu thay 2 = a, 3 = n ta có

luỹ thừa nào?

GV: Luỹ thừa a n được ĐN như

của luỹ thừa

GV: Trong một luỹ thừa:

+ Cơ số cho ta biết giá trị của

một thừa số

+ Số mũ cho ta biết số thừa số

của tích

GV: Phép nhân nhiều thừa số

bằng nhau còn gọi là phép nâng

lên luỹ thừa

HS: Ghi bài vào vở

HS: luỹ thừa bậc 0 của a

là tích của 0 thừa số bằng a.( vô lí )

Cơsố

sốmũ

Giá trịcủaluỹthừa

Trang 19

ND2: (15 phút)

GV: Viết tích của hai luỹ thừa

sau thành một luỹ thừa:

2 2

HS: Hai luỹ thừa 2 ; 23 2có cùng cơ số

HS: 2 5 là một luỹ thừa

HS: 2 + 3 = 5HS: Ghi bài vào vở

HS: Khi nhân hai luỹ thừa

cùng cơ số, ta giữ nguyên

* Chú ý: ( SGK / 27 )

?2 ( SGK / 27 ).

9 4 5 4

x   

5 1 4

a   

3 Hướng dẫn về nhà.

- Học thuộc ĐN và dạng tổng quát lũy thừa bậc n của a.

- Không được tính giá trị lũy thừa bằng cách lấy cơ số nhân với số mũ.

- Nắm chắc cách nhân hai lũy thừa cùng cơ số ( giữ nguyên cơ số, cộng số mũ).

Trang 20

Ký duyệt của Tổ Trưởng

An Lập, ngày tháng năm 2017

TRẦN VIỆT THẮNG

Trang 21

Tu n 5 ầ Ti t PPCT:13ế

Ngày d y: / / L p d y: 6a1, 6a2 ạ ớ ạ

§8.CHIA HAI LUỸ TH A CÙNG C S Ừ Ơ Ố

A M c tiêu: ụ

1 Ki n th c: ế ứ Bi t công th c chia hai luỹ th a cùng c s , quy ế ứ ừ ơ ố ước : a0 1(a0)

2 Kĩ năng: H c sinh thọ ực hi nệ được phép chia hai luỹ th a cùng c s ừ ơ ố

3 Thái đ : ộ Rèn cho HS tính chính xác khi v n d ng QT chia hai luỹ th a cùng cậ ụ ừ ơ

s ố

B Chu n b :ẩ ị

1 GV: Thước th ng, ph n màu, bài t p 67; 68 SGK tr30.ẳ ấ ậ

2 HS : N m v ng công th c nhân hai luỹ th a cùng c s , ĐN luỹ th a Xem trắ ữ ứ ừ ơ ố ừ ướcbài m i.ớ

3 2

5 3 2 5 3 3 15 9 16 )

)

HS2: Tính:

5 ).

25 25 ( 5

5 2 3

  625.5 3125 

) 3 1 (

3 3

64 8 8 8

Trang 22

- GV chốt lại

mũ bằng hiệu hai số mũ

- HS chú ý lắng nghe, ghivào vở

a9 : a4 = a5 (= a9 - 4) với a 0

Hoạt động 2: Tổng quát ( 15 phút )

- Từ VD trên em nào hãy

tính am : an = ?

- Yêu cầu HS nhắc lại điều

kiện thực hiện được phép trừ,

- Dựa vào công thức trên,

yêu cầu HS thực hiện ? 2

- HS lắng nghe, ghi vào

2 Công thức tổng quát

Quy ước : a0 = 1Chú ý (Sgk / 29)VD: 58 : 56 = 58 – 6 = 52

? 2a) 712 : 74 = 712 – 4 = 7 8

b) x6:x3= x6 – 3=x3 ( x ¿ 0)c) a4: a4 = a4 – 4 = a0 =1 (a ¿ 0)

- Yêu cầu HS viết gọn dưới

dạng lũy thừa của 10 ?

- 2.103 là tổng của hai lũy

thừa nào ?

- HS lắng nghe

2746 = 2.1000 + 7.100 + 4.10 + 6

VD:

2746 = 2.1000+7.100+4.10+ 6 = 2.103+7.102+4.101+6.100

Ta có 2.103 là tổng của hai lũy thừa của 10 vì 2.103 = 103 +103

a m : a n = a m – n

(với a ¿ 0, m ¿ n)

Trang 23

- HS lắng nghe, ghi vào

?3

a) 538 = 5 100 + 3 10 + 8 = 5.102 + 3.10 1+8.100

- HS lắng nghe, ghi vào

Bài 69 (Sgk/30)

- HS lên thực hiện

- HS khác nhận xét, bổsung

- HS lắng nghe, ghi vào

Trang 24

…………

Trang 25

Ti t PPCT 14ế

Ngày d y: 21/9/2017 L p d y: 6a1, 6a2ạ ớ ạ

LUY N T P § 7, 8 Ệ Ậ

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức về luỹ thừa, nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số, so

sánh hai lũy thừa

2 Kĩ năng: Thực hiện thành thạo công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số Tính đúng

giá trị của một lũy thừa

nhau rồi áp dụng ĐN theo

chiều từ trái sang phải

GV: Gọi HS lên làm bài

Bài 64 (SGK / 29 )

HS: Lên bảng làm bài

1 Viết biểu thức dưới các dạng khác nhau của luỹ thừa (15 ph) Bài 1: Viết gọn các tích sau bằng

3 3 3 (

4 4 (

b) x.x5 x15 x6

c) a3.a2.a5 a325 a10

Trang 26

GV: Gọi HS lên bảng làm.

Bài 62 ( SGK / 28 )

Viết mỗi số sau dưới dạng

luỹ thừa của 10

chữ số 0 trong giá trị của luỹ

thừa với số mũ của luỹ thừa

GV: Gọi ba HS dựa vào nhận

1000  

HS: Số chữ số 0 trong giá trị của luỹ thừa bằng số mũ của luỹ thừa

HS: Lên làm

Bài 63 tr 28 SGK.

HS: Quan sát bảng phụ và trả lời

0

00 1

So sánh : a) 2 3và 32

Ta có: 23 8;32 9

nên 2 3< 32 b) 2 4và 4 2

Trang 27

HĐ3: Tính giá trị của luỹ

thừa

GV: Ta sử dụng ĐN để tính,

kết quả phép tính phải là một

số tự nhiên

Lưu ý :Tính giá trị của luỹ

thừa không lấy cơ số nhân

5 5 5 5 5

16 2 2 2 2 2

4 4

- Học thuộc dạng tổng quát phép nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số.

- Tiết sau học bài “Thứ tự thực hiện phép tính”.

Trang 28

Tiết PPCT 15

Ngày dạy: / / Lớp dạy: 6a1, 6a2

§9 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH.

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính.

2 Kĩ năng: Biết vận dụng đúng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức.

3 Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận , chính xác trong tính toán.

-Viết hai công thức tích, thương hai

lũy thừa cùng cơ số và phát biểu

thành lời

- Chúng ta đã biết thứ tự thực hiện

các phép toán như thế nào?

-Để nghiên cứu kĩ hơn thứ tự thực

hiện các phép tóan thầy cùng các em

nghiên cứu bài học hôm nay

- HS lên viết công thức và phát biểu thành lời

Đặt vấn đề: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có gì giống với mới so với bậc

tiểu học, ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu qua bài bài học hôm nay

ND1: (5 ph)

GV: Tới giờ này em đã học

những phép toán nào?

GV: Dựa vào phần trả bài để

giới thiệu về biểu thức

HS: Các số được nối với nhau bởi dấu các

1 Nhắc lại về biểu thức.

Trang 29

cộng, trừ, nhân, chia, nâng

lên lũy thừa ta làm thế nào?

GV: Hãy tính giá trị của biểu

thừa ).Làm thành một biểu thức

HS: 7 -3; 4.9;

45 - (19 - 7.2)HS: Lắng nghe và ghi nhớ

HS: Đọc lại ch ý tr 31 SGK

HS: Trả lời

HS:Trong dãy tính nếuchỉ có phép tính cộng, trừ hoăc chỉ có phép nhân, chia ta thực hiện phép tính từ trái sang phải

HS: Lên bảng thực hiện

HS: Nếu có cả cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa thì ta thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân và chia cuối cùng đến cộng và trừHS: Lên bảng thực hiện

HS: Biểu thức có các dấu ngoặc: Ngoặc tròn

a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc.

* Biểu thức chỉ có phép cộng và trừ:

Thực hiện: Trái phải

VD: Thực hiện phép tính:

24

8 16

8 32 48

Thực hiện: Trái phải

VD: Tính giá trị của biểu thức:

60:2.530.5150

* Biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa.

Trang 30

b

a

GV: Biểu thức đã cho là biểu

thức có dấu ngoặc hay không

HS: Khi thực hiện phép tính trong ngoặc nào ta bỏ được ngoặc

đó nếu trong ngoặc chỉ

có một phép tính

?1 (SGK/32)

HS: Là biểu thức không có dấu ngoặc

HS: Gồm những phép tính:Lũy thừa; nhân ; chia; cộng

HS: Lũy thừa nhân

và chia cộng vàtrừ

HS: Các cách làm trên đều sai vì khơng theo đúng thứ tự thực hiện các phép tính

Ta làm như sau:

2 2

)2.5 2.25 50 )6 : 4.3 36 : 4.3

9.3 27

a b

x x

Trang 31

ta cần tìm gì?

GV: Tương tự gv hướng dẫn

hs làm các bước tiếp theo

GV: Tương tự với câu b

6x 

HS: Lên làm bài theo hướng dẫn

HS: Nghe GV phổ biến luật chơi và thực hiện

x x

3

6 : 5 5 3 23 )  x

x x

4 Hướng dẫn về nhà (2 ph)

- Học thuộc các quy ước thực hiện phép tính( phần đóng khung/32-SGK).

- BT 73b; 74 c,d ; 77; 78 SGK Tr 32; 33.

- Chuẩn bị máy tính bỏ túi.

- Tiết sau luyện tập.

Trang 32

Tuần 6 Tiết PPCT: 16

Ngày dạy: / / Lớp dạy: 6a1, 6a2

LUYỆN TẬP

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố cho HS thứ tự thực hiện các phép tính.

2 Kĩ năng: HS thực hiện thành thạo phối hợp các phép tính trong N.

2 Kiểm tra bài cũ: (12 ph)

3 96 )  x 

c

3.( 1) 54

42 96 ) 1 (

1 18

3 : 54 1

17

1 18

x x

Thực hiện phép tính:

Trang 33

)27.75 25.27 150 27.(75 25) 150 27.100 150

12000 (1500.2 1800.3 600.2)

Tìm số tự nhiên x, biết:

45 ) 3 (

5 70 )  x 

a

5.( 3) 25

45 70 ) 3 (

3 5

5 : 25 3

x 5

2.Dạng sử dụng máy tính bỏ

túi:

Bài 81 tr 33 SGK :

Trang 34

4 Củng cố (2 ph): Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính Tránh các sai lầm trong thực

Trang 35

1 GV: Thước thẳng, phấn màu, BT luyện.

2 HS: Ôn tập về tập hợp, phần tử của tập hợp, cách tính tổng cho theo quy luật.

C Tiến trình dạy học:

1 Ổn định lớp:

- Lớp 6a1:

- Lớp 6a2:

2 Kiểm tra bài cũ: (10 ph)

Bài 107 tr 15 SBT :

Thực hiện phép tính:

42 : ) 42 37

42 : ) 37 39 (

42

42 : ) 42 37 42 39 )(

x x

105

2 : 210

x x

C1: Liệt kê các phần tử của tập hợp

C2: Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử

1 Dạng viết tập hợp:

Bài 1: Viết tập hợp các số tự nhiên

x không vượt quá 7 bằng hai cách, sao cho x  N*

Giải:

Cách 1: M 1;2;3;4;5;6;7

Trang 36

GV: Hãy cho biết

khoảng cách giữa hai

phần tử liên tiếp của tập

HS: Lên làm

HS: Khoảng cách bằng

2 đơn vị

HS: ( số cuối – số đầu ) :2 +1 (phần tử )HS: Lên làm bài

x N x M

Bài 2: Viết tập hợp A các số tự

nhiên nhỏ hơn 8

Viết tập hợp B các số tự nhiên x

sao cho: 3x5.Điền kí hiệu  để thể hiện qua hệ giữa hai tập hợp

( phần tử )

4 Củng cố (4 ph): GV yêu cầu học sinh:

- Cách để viết một tập hợp?

- Thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức (không có ngoặc và có ngoặc)

- Cách tìm 1 thành phần trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia

5 Hướng dẫn về nhà (1 ph):

Trang 37

- Học thuộc quy tắc nhân , chia hai luỹ thừa cùng cơ số, viết công thức tổng quát , ĐN

luỹ thừa

- Ôn lại tập hợp, thực hiện phép tính, dạng tìm x.

- Làm lại những BT đã giải qua hai tiết luyện tập.

- Tiết sau kiểm tra một tiết (KT tập trung).

Trang 38

Tiết PPCT:18

Ngày dạy: / /2017 Lớp dạy: 6a1, 6a2

KIỂM TRA MỘT TIẾT

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Khảo sát và nắm bắt tình hình ứng dụng các kiến thức cơ bản từ tiết 1 đến

thời điểm kiểm tra

2 Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng giải toán, phân tích và vận dụng kiến thức đã học vào

giải toán

3 Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra.

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Đề, đáp, hướng dẫn chấm

2 Học sinh: Ôn bài và chuẩn bị đồ dùng kiểm tra.

c a t p h p ủ ậ ợ

đ n gi n.ơ ả

1 V n d ng đậ ụ ểtính t ng các ổ

ph n t c a ầ ử ủ

m t t p h p.ộ ậ ợ

Trang 39

2 Bi t các quy ế

t c lũy th a.ắ ừ

1 Ch ra đỉ ược cách so sánh 2 lũy th a.ừ

2 Nêu được các tính ch t ấ

c a phép c ng ủ ộ

và phép nhân;

phép tr và ừphép chia

1 V n d ng ậ ụcác quy ước v ề

th t th c ứ ự ự

hi n các phép ệtính trong bi uể

th c đ tính ứ ểđúng giá tr ị

c a bi u th c.ủ ể ứ

2 Vận dụng các công thức nhân chia hai lũy thừa cùng cơ sốkết hợp với tính chất phép cộng

và nhân vào tính nhanh

1 V n d ng ậ ụtính ch t c a ấ ủlũy th a k t ừ ế

h p v i tính ợ ớ

ch t c a phép ấ ủ

tr và chia vào ừcác bài toán tìm x

Trang 40

Câu 6: T p h p các ch cái trong c m t “AN GIANG” là:ậ ợ ữ ụ ừ

Câu 7: Ch n câu tr l i sai:ọ ả ờ

Câu 1: T p h p các ch cái trong c m t “AN GIANG” là:ậ ợ ữ ụ ừ

Câu 2: Tìm s t nhiên x, bi t x : 16 = 4 là:ố ự ế

Ngày đăng: 19/11/2021, 18:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV:Gọi ba HS lên bảng làm bài. - So hoc lop 6
i ba HS lên bảng làm bài (Trang 2)
GV:Gọi HS lên bảng làm bài. GV: Vậy nếu ta cùng thêm  - So hoc lop 6
i HS lên bảng làm bài. GV: Vậy nếu ta cùng thêm (Trang 13)
-GV treo bảng phụ cho học sinh lên điền - So hoc lop 6
treo bảng phụ cho học sinh lên điền (Trang 23)
GV: Dùng bảng phụ. - So hoc lop 6
ng bảng phụ (Trang 30)
GV:Gọi hai HS lên bảng làm bài. - So hoc lop 6
i hai HS lên bảng làm bài (Trang 33)
-GV treo bảng phụ cho HS - So hoc lop 6
treo bảng phụ cho HS (Trang 58)
-GV treo bảng phụ học sinh trả lời tại chỗ - So hoc lop 6
treo bảng phụ học sinh trả lời tại chỗ (Trang 59)
GV treo bảng các số nguyên tố khơng vượt quá 1000 cho học sinh quan  sát. - So hoc lop 6
treo bảng các số nguyên tố khơng vượt quá 1000 cho học sinh quan sát (Trang 70)
Treo bảng phụ - So hoc lop 6
reo bảng phụ (Trang 74)
 Nhận xét, ghi bảng - So hoc lop 6
h ận xét, ghi bảng (Trang 81)
-3 HS lên bảng thực hiện - So hoc lop 6
3 HS lên bảng thực hiện (Trang 85)
 Nhận xét và ghi bảng  -Tìm ƯCLN(12, 0)= ? - So hoc lop 6
h ận xét và ghi bảng -Tìm ƯCLN(12, 0)= ? (Trang 88)
HS(khá)lên bảng hồn - So hoc lop 6
kh á)lên bảng hồn (Trang 94)
ra bảng phụ hướng dẫn HS thực hiện như SGK. -  Vậy  để tìm  bội  chung của các số đã cho ta thực hiện ntn ? - So hoc lop 6
ra bảng phụ hướng dẫn HS thực hiện như SGK. - Vậy để tìm bội chung của các số đã cho ta thực hiện ntn ? (Trang 101)
bảng phụ. Hướng dẫn các nhĩm thực hiện  như các bước đã học Gọi đại diện 3 nhĩm  lên bảng trình bày - So hoc lop 6
bảng ph ụ. Hướng dẫn các nhĩm thực hiện như các bước đã học Gọi đại diện 3 nhĩm lên bảng trình bày (Trang 105)
theo dõi nội dung bảng phụ . - So hoc lop 6
theo dõi nội dung bảng phụ (Trang 112)
bảng cùng trình bày - So hoc lop 6
bảng c ùng trình bày (Trang 114)
sau đĩ treo bảng phụ nội dung bảng 2 và 3 sgk/ 62. - So hoc lop 6
sau đĩ treo bảng phụ nội dung bảng 2 và 3 sgk/ 62 (Trang 116)
2HS lên bảng thực hiện - So hoc lop 6
2 HS lên bảng thực hiện (Trang 126)
Treo bảng phụ Làm ?1  sgk/69 - So hoc lop 6
reo bảng phụ Làm ?1 sgk/69 (Trang 128)
ghi sẵn ra bảng phụ - So hoc lop 6
ghi sẵn ra bảng phụ (Trang 133)
+Treo bảng phụ - So hoc lop 6
reo bảng phụ (Trang 153)
bảng - So hoc lop 6
b ảng (Trang 164)
+ Gọi 2 Hs lên bảng + Nhận xét chung và  chốt lại - So hoc lop 6
i 2 Hs lên bảng + Nhận xét chung và chốt lại (Trang 166)
Vẽ được hình minh h a: ọ đi m thu c ểộ (khơng thu c)ộ tia, đo n ạ th ng, trung ẳ đi m c a ểủ đo n th ng.ạẳ - So hoc lop 6
c hình minh h a: ọ đi m thu c ểộ (khơng thu c)ộ tia, đo n ạ th ng, trung ẳ đi m c a ểủ đo n th ng.ạẳ (Trang 168)
Treo bảng phụ phần quy tắc - So hoc lop 6
reo bảng phụ phần quy tắc (Trang 173)
+Treo bảng phụ + Để tìm trên lệch  nhiệt độ của mỗi  thành phố ta làm ntn? - So hoc lop 6
reo bảng phụ + Để tìm trên lệch nhiệt độ của mỗi thành phố ta làm ntn? (Trang 176)
bảng phụ và hướng dẫn - So hoc lop 6
bảng ph ụ và hướng dẫn (Trang 182)
HS1-2:Lên bảng tính - So hoc lop 6
1 2:Lên bảng tính (Trang 187)
bảng và phân tích   Ta lập bảng gồm hai  tập hợp A và B với a €  A và b € B..... - So hoc lop 6
bảng v à phân tích Ta lập bảng gồm hai tập hợp A và B với a € A và b € B (Trang 195)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w