Câu hỏi nghiên cứu/ý tưởng nghiên cứu đến từ đâu?. Tiêu chí của câu hỏi nghiên cứu tốt Khả thi • Kinh nghiệm chuyên môn • Tuyển được bệnh nhân • Phương tiện thí nghiệm Thú vị • Xứng đáng
Trang 1Các bước tiến hành nghiên cứu một đề tài
Trang 2Các bước
nghiên cứu
7 Ghi chép, phân tích, trình bày kết quả
1 Câu hỏi, ý tưởng nghiên cứu
2 Tìm kiếm, đọc tài liệu liên quan đến (1)
3 Phát biểu giả thuyết nghiên cứu
4 Chọn mô hình nghiên cứu
5 Viết đề cương nghiên cứu
6 Thu thập dữ liệu
8 Viết báo cáo, bài báo
Trang 3Câu hỏi nghiên cứu/ý tưởng
nghiên cứu đến từ đâu?
Lâm sàng
Tìm hiểu y văn Trao đổi
đồng nghiệp
Liên ngành Hội thảo
Trang 4Tiêu chí của câu hỏi nghiên cứu tốt
Khả thi
• Kinh nghiệm chuyên môn
• Tuyển được bệnh nhân
• Phương tiện thí nghiệm
Thú vị
• Xứng đáng để theo đuổi
Có cái mới
• Thông tin mới
• Ý tưởng mới
• Phương pháp mới
Trang 5Tiêu chí của câu hỏi nghiên cứu tốt
Y đức
• Quyền con người
• Không gây hại đến con
người
• Bảo mật
Tác động
• Tác động tích cực đến thực hành lâm sàng
• Tác động đến chính sách y tế
• Đóng góp thông tin
Trang 6Tìm kiếm, đọc tài liệu liên quan
đến ý tưởng nghiên cứu
https://www.ncbi.nlm
.nih.gov/pubmed/
• Những gì đã được NC?
• Kết quả các NC trước ra sao
• Cách thức tiến hành NC trước ra
sao?
• Tìm ra “knowledge gap” –
khoảng trống tri thức
• Quyết định: có cần làm NC này
hay không?
Trang 7Tìm kiếm, đọc tài liệu liên quan
đến ý tưởng nghiên cứu
•Tạp chí Y học dự phòng (Bộ Y Tế)
• http://www.tapchiyhocduphong.vn/huong-dan-dang-ky-tai-tai-lieu/
• Tạp chí Y học thực hành (Bộ Y Tế)
• http://yhth.vn/4_u2014_e148.aspx
•Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh
• http://yds.edu.vn/tcyh/index.php?Content=ChiTietBai&idBai=16345
Trang 8Giả thuyết nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu
• Xuất phát từ quan sát thực tế
• Không có tính tiên lượng
• Ví dụ: Đeo khẩu trang
thường xuyên có liên quan
đến tỉ lệ nhiễm Covid-19
không?
Giả thuyết nghiên cứu
• Xuất phát từ câu hỏi nghiên cứu
• Có tính tiên lượng giữa hai hay
nhiều biến
• Ví dụ: Những người đeo khẩu
trang thường xuyên có nguy cơ nhiễm Covid-19 thấp hơn
những người không đeo
Trang 9Giá trị khoa học tăng dần theo phân loại y học thực chứng
Thử nghiệm lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên
(randomized controlled trial - RCT)
Cắt ngang
Ý kiến
chuyên
gia,
bình luận
Cơ bản trên tế bào, động vật
Bệnh chứng
Ca lâm
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu can thiệp
Nghiên cứu quan sát Phân tích tổng hợp
Meta-analysis
Phân tích tất cả các kết quả nghiên cứu
đã có
YK17D-Nhóm 9
Trang 10Nội dung chính của đề cương
nghiên cứu
Trang 11Thu thập dữ liệu
• Phiếu thu thập dữ liệu
• Đảm bảo bám sát câu hỏi
nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu
• Xác định các biến số, thông tin
cần thu thập
tâm) và tin cậy (reliable-tập trung 1 điểm)
Trang 12Ghi chép, phân tích dữ liệu,
trình bày kết quả
• Luôn bám sát
mục tiêu nghiên
cứu
• 3 loại phân tích
chính
Phương pháp phân tích
Mô tả
Biến định tính Biến định lượng
Liên quan Tiên lượng
Trang 13Viết báo cáo, bài báo, công bố
kết quả
Quốc tế Trong nước
Bài trình bày hội nghị Oral
Poster
Bài báo
Sản phẩm ứng dụng Công bố kết quả
Trang 15Nhìn, nghe, ngửi, sờ, nếm
Định tính định lượng
Nhóm những thứ giống nhau
Viết, vẽ, trình bày ý tưởng
Quan sát sự giống và khác nhau
Định tính, định lượng
Dự đoán những điều
sẽ xảy ra
Phân nhóm
Giao tiếp
So sánh
Đo lường
Tiên đoán
Kĩ năng khoa học
Suy luận
Điều tra Kết luận
Quan sát
Sắp xếp
Ghi chép
Tìm kiếm thông tin
Tìm kiếm tài
liệu từ các cơ
sở dữ liệu
Ghi lại những
điều quan sát
được
Tìm ra điều
gì dựa trên
những điều
đã biết
Lập kế
hoạch và
thực hiện
Kể, tường
thuật câu
chuyện
nghiên cứu
Trang 16Tài liệu tham khảo
• Sách “Từ nghiên cứu đến công bố”, giáo sư Nguyễn Văn
Tuấn
• Tài liệu tập huấn “Phương pháp nghiên cứu khoa học”,
giáo sư Nguyễn Văn Tuấn
• Một số hình ảnh nguồn từ internet