Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, tính chất gỗ và tính bất thụ của keo tam bội làm cơ sở cho chọn giống và trồng rừng TT

28 30 0
Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, tính chất gỗ và tính bất thụ của keo tam bội làm cơ sở cho chọn giống và trồng rừng TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

  • 5. Những đóng góp mới của luận án

  • Chương 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

  • 3.1. Đặc điểm sinh trưởng và chất lượng thân cây của keo tam bội

  • 3.2. Tính chất gỗ của keo tam bội

  • 3.2.1. Khối lượng riêng cơ bản của gỗ

  • 3.2.2. Tỉ lệ gỗ lõi

  • 3.2.3. Chiều dài sợi gỗ

  • 3.2.4. Tổng độ co rút tuyến tính của gỗ

  • 3.2.5. Độ bền uốn tĩnh (MOR)

  • 3.2.6. Mô-đun đàn hồi (MOE)

  • 3.3. Tính chất bất thụ của keo tam bội

  • 3.3.1. Hình thái hoa

  • 3.3.2. Mức độ ra hoa, đậu quả và hình thái bông

  • 3.3.3. Chất lượng hạt

  • Trong 2 dòng keo tam bội có đậu quả (X201 và X41) thì chỉ có dòng X201(keo lai) có hạt chắc. Tuy nhiên, tổng số hạt/quả và số hạt chắc/quả của dòng X201 thấp hơn đáng kể so với của dòng keo lai nhị bội BV33 (lần lượt 3,1 hạt/quả và 1,7 hạt chắc/quả so với 6,5 hạt/quả và 5,3 hạt chắc/quả). Chiều dài hạt không có sự khác biệt giữa 2 dòng X201 và BV33 (đều là 4,4 mm), tuy nhiên chiều rộng và khối lượng hạt của dòng X201 nhỏ hơn có ý nghĩa so với dòng Keo lai nhị bộ BV33 (Fpr < 0,05).

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan