PhânbiệtAlzheimervà bệnh mất
trí nhớlànhtính
Giảm trínhớ là một biểu hiện của bệnh Alzheimer, tuy nhiên không phải
tất cả các trường hợp giảm trínhớ đều là bệnh này. Người cao tuổi thường hay
quên, còn được gọi là tình trạng quên lành tính, có nhiều điểm khác với giảm trí
nhớ trong bệnh Alzheimer.
Quên lành tính
Quên những chi tiết không quan trọng, ví dụ như tên của những người không
quan hệ.
Không kèm theo với những rối loạn nhận thức khác.
Thường sau đó có thể nhớ lại được đầy đủ chi tiết. Quên từng lúc, thường hay
quên hơn khi bị stress hoặc bị thúc giục.
Có thể nhớ bất cứ thứ gì nếu họ chú ý và học.
Dễ dàng giải quyết sự giảm trínhớ này bằng các biện pháp nhắc nhở đơn giản
(như viết một danh sách, gợi ý ).
Giảm trínhớ làm cho bệnh nhân bực bội và cáu gắt, nhưng không bao giờ ảnh
hưởng đáng kể đến các hoạt động nghề nghiệp và xã hội.
Giảm trínhớ trong bệnh Alzheimer
Quên những chi tiết quan trọng, ví dụ như tên của các cháu.
Luôn phối hợp với giảm khả năng suy luận vàtính toán.
Không thể nhớ lại, cố thúc giục, cố gắng cũng vô ích. Giảm trínhớ tất cả các sự
kiện, đặc biệt là những thông tin mới học.
Khả năng học các thông tin mới bị suy giảm trầm trọng, cho dù họ có tập trung
đến mấy. Trínhớ tức thì vẫn bình thường nhưng bệnh nhân không thể nhớ lại sau vài
giờ, vài ngày.
Bệnh nhân Alzheimer không những không nhớ cả danh sách, mà họ còn không
nhớ là họ đã làm danh sách đó.
Ảnh hưởng đáng kể đến các hoạt động nghề nghiệp và xã hội.
Bệnh Alzheimer được phát hiện như thế nào?
Vào một buổi chiều năm 1901, người ta mang một bệnh nhân nữ tên là Auguste
D. đến phòng khám của BS. Alois Alzheimer - một nhà thần kinh học người Đức. Khi
đó ông mới 37 tuổi nhưng đã là một nhà thần kinh học tên tuổi ở Munich. Bệnh nhân
này có các rối loạn về trínhớvà hành vi như thường thấy ở những người rất già, cũng
mất trí nhớ, rối loạn về ngôn ngữ, mất khả năng suy luận tính toán nhưng vấn đề là ở
chỗ bệnh nhân không già, mới có 51 tuổi.
Alzheimer đã theo dõi và điều trị cho bệnh nhân suốt 4 năm đến khi bệnh nhân
qua đời. Khi mổ tử thi, ông rất ngạc nhiên thấy bộ não của bệnh nhân hình như co nhỏ
lại, các rãnh não rộng ra. Khi soi kính hiển vi ông hết sức kinh ngạc thấy tổ chức não
bình thường dày đặc các tế bào thần kinh thì bây giờ các tế bào biến đâu mất, rất thưa
thớt, chỉ còn để lại những dấu vết mà ông gọi là mảng già. Những tế bào thần kinh còn
lại cũng không hoàn toàn bình thường, bên trong có những sợi nhỏ xoắn xuýt với nhau
thành từng bó, dường như làm nghẹt cả tế bào, mà ông gọi là bó tơ thần kinh. Các tổn
thương này chủ yếu là ở vỏ não, thùy thái dương, đặc biệt là hồi hải mã.
Hơn một thế kỷ đã trôi qua, nhưng những phát hiện của Alzheimer vẫn giữ
nguyên giá trịvà căn bệnh mà ông phát hiện ra sau này mang tên ông - bệnh
Alzheimer.
Có nhiều yếu tố tham gia gây bệnhAlzheimer mà chúng ta chưa hiểu biết một
cách đầy đủ, trong đó di truyền là một yếu tố quan trọng. Các gen gây bệnh được phát
hiện trong một số ít các trường hợp Alzheimer có tính chất gia đình, thường khởi phát
ở độ tuổi 40, 50.
6 cách ngừa bệnhAlzheimer
ự suy giảm và rối loạn trínhớ xuất hiện từ độ tuổi trung niên là biểu hiện
thường thấy nhất của bệnh Alzheimer. Hãy thực hiện những bí quyết sau từ trẻ
để giảm bệnhAlzheimer hữu hiệu khi về già.
1. Uống nước ép rau quả
Các nghiên cứu xuất bản tháng 9 của tạp chí Y Khoa Mỹ đã chỉ ra rằng những
người uống 3 hoặc nhiều hơn khẩu phần nước ép rau quả mỗi tuần sẽ giảm 76% nguy
cơ phát triển các triệu chứng của bệnhAlzheimer so với những ngườit uống nước rau
quả ép ít hơn 1 khẩu phần mỗi tuần.
Những người bị lượng đường máu cao không thể uống nước ép quả thì nên
chuyển sang các loại nước rau ép.
Với những người không thích uống nước ép, biện pháp hiệu quả là ăn đủ lượng
rau cần thiết.
2 Đảm bảo lượng axit béo Omega-3
Nghiên cứu xuất bản trên tạp chí Neuroscience đã chỉ ra rằng chế độ ăn giàu
axit béo Omega-3 đặc biệt là DHA có thể giảm đáng kể tiến trình của bệnhAlzheimer
được thí nghiệm ở chuột.
Các nhà khoa học trên toàn thế giới đã nhất trí rằng việc sử dụng thực phẩm
giàu axit béo Omega-3 rất cần thiết cho việc phát triển và duy trì hệ thần kinh khoẻ
mạnh để đầy lùi bệnh Alzheimer.
Một số thực phẩm giàu axit béo Omega-3 như: dầu gan cá, quả óc chó tươi
ngâm trong nước vài giờ, rong tảo biển, rau sam, hạt lanh, cá hồi
3. Duy trì cân nặng hợp lý với chiều cao
Theo các nghiên cứu được trình bày trong cuộc họp thường niên lần thứ 58
nghiên cứu về Thần Kinh ở Mỹ vào tháng 4/2006 thì những người thừa cân ở độ tuổi
từ 40 trở lên có nguy cơ bị bệnhAlzheimer cao hơn so với những người có cân nặng
vừa phải ở cùng độ tuổi.
4. Ưa hoạt động
Các tế bào não cũng giống như các tế bào vùng cơ nên chúng cần được tập
luyện đều đặn để giữ sự khoẻ mạnh và săn chắc.
Nếu công việc hàng ngày của bạn ít vận động, tập thể dục đều là biện pháp giúp
giảm đáng kể nguy cơ mắc bệnhAlzheimervà tăng cường sức khoẻ toàn diện.
5. Tránh xa nhôm
Theo Viện Sức khoẻ Quốc tế thì thành phần quan trọng trong hợp chất nhôm có
ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thần kinh gây bệnh Alzheimer.
Những nguồn phổ biến nhôm nên tránh như:
- Pho mátvà bánh mỳ ngô đã qua chế biến
- Một số loại thuốc như antacid và aspirin buffer.
- Các loại nồi xoong bằng nhôm, không nên nấu rau xanh và cà chua trong các
đồ nhôm
- Nhôm có trong chất chống chảy nhiều mồ hôi.
6. Tránh xa các nguồn có chứa thuỷ ngân
Các nghiên cứu khoa học vẫn chưa biết chính xác sự liên quan giữa thuỷ ngân
và nguy cơ mắc bệnhAlzheimer tuy nhiên nghiên cứu năm 2001 đăng tải trên tạp chí
NeuroReport đã chỉ ra rằng việc xông hít hơi thuỷ ngân có thể gây ảnh hưởng lớn đến
hệ thần kinh, gây ra những tổn thương giống biểu hiện ở những người mắc bệnh
Alzheimer.
Nguồn thuỷ ngân phổ biến sau nên tránh:
- Hỗn hợp hàn răng
- Hải sản, đặc biệt là những loại cá lớn
- Bóng đèn compact, huỳnh quang bị vỡ.
. Phân biệt Alzheimer và bệnh mất
trí nhớ lành tính
Giảm trí nhớ là một biểu hiện của bệnh Alzheimer, tuy nhiên không phải. giảm trí nhớ đều là bệnh này. Người cao tuổi thường hay
quên, còn được gọi là tình trạng quên lành tính, có nhiều điểm khác với giảm trí
nhớ trong bệnh Alzheimer.
Quên