Do đó ,việc hình thành các công ty cổ phần CTCP và vấn đề cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước DNNN là tất yếu đối với quá trình pháttriển mạnh của nền kinh tế thị trường.. Khái niệm Công
Trang 1
Công ty cổ phần và vai trò của nó trong
phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay
Trang 2MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
I Khái niệm, sự hình thành và phát triển của công ty cổ phần 2
II Vai trò của công ty cổ phần trong nền kinh tế nước ta hiện nay 6
CHƯƠNG II VAI TRÒ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỐI VỚI
PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
I Quá trình hình thành công ty cổ phần ở Việt Nam 9
II Vai trò công ty cổ phần trong nền kinh tế nước ta hiện nay 12
III Thực trạng quá trình cổ phần hoá ở Việt Nam 13
CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY NHANH QUÁ
TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP
I Các yếu tố khó khăn và cản trở quá trình hình thành
và cổ phần hoá doanh nghiệp ở Việt Nam 19
II Các giải pháp và kiến nghị 19
KẾT LUẬN 24
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Xuất phát từ thực tế khách quan do đòi hỏi của sự hình thành vầ phát triển củanền kinh tế thị trường Do đó ,việc hình thành các công ty cổ phần (CTCP ) và vấn
đề cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước (DNNN ) là tất yếu đối với quá trình pháttriển mạnh của nền kinh tế thị trường Hình thức CTCP đã xuất hiện vào nhữngnăm cuối thế kỷ XVI và đầu thế kỷ XVII , mà trước tiên là ở nước Anh sau đó lànước Pháp Trải qua quá trình phát triển của nền kinh tế , nhất là trong giai đoạn
mà cuộc Cách mạng công nghiệp diễn ra thì CTCP phát triển rất mạnh mẽ Đếnnhững năm đầu thế kỷ XX thì CTCP đã trở thành hình thức kinh doanh rất phổ biến
ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển mạnh Với Việt Nam chúng ta, từkhi đất nước được thống nhất , do phải giải quyết hậu quả nặng nề của chiến tranh Mặt khác do cơ chế kinh tế và xuất phát điểm của chúng ta thấp Chính vì vậy, màviệc khôi phục nền kinh tế tuy đã đạt được nhiều thành công, song cũng còn nhiềuhạn chế Do đó mà đại hội Đảng lần thứ VI (12/ 1986) đã đánh dấu sự đổi mới củanền kinh tế Việt nam Đó là quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêubao cấp, sang nền kinh tế thị trường, Nó không chỉ làm thay đổi một cách sâu sắcnền kinh tế nước ta về cơ cấu kinh tế, thành phần kinh tế và quan hệ sở hữu mà cònlàm xuất hiện hình thức tổ chức kinh tế mới đó là CTCP Nghị quyết Đại hội Đảnglần thứ VI, VII, VIII và Hiến pháp 1992 đều khẳng định: Nền kinh tế nước ta hiệnnay là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sựquản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Trong nền kinh tế nhiềuthành đó, kinh tế quốc doanh được xác định giữ vai trò chủ đạo Các thành phầnkinh tế khác hoạt động theo luật và bình đẳng trước pháp luật
Công ty cổ phần là loại hình doanh nghiệp đối với nước ta là tương đối mới.Trước đây chưa có Luật doanh nghiệp thì nó hoạt động theo Luật công ty Khi Luậtdoanh nghiệp ra đời (tháng 12 năm 1999) thì công ty cổ phần được xác định đầy đủ
và rõ ràng hơn, là một trong 4 loại hình doanh nghiệp được quy định trong Luậtdoanh nghiệp Cũng chính từ đó mà công ty cổ phần phát triển mạnh hơn và ngàycàng phát huy được những ưu thế của nó trong nền kinh tế So với các loại hìnhdoanh nghiệp khác thì công ty cổ phần rất có ưu thế trong việc huy động nguồn vốnnhàn rỗi trong công chúng Mặt khác với việc hình thành thị trường chứng khoán ởnước ta thì công ty cổ phần là điều kiện quan trọng và tiên quyết cho sự hoạt độngcủa thị trường này Từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển
Với vai trò và tầm quan trọng của công ty cổ phần ở nước ta trong giai đoạn
hiện nay, em mạnh dạn chọn đề tài "Công ty cổ phần và vai trò của nó trong
phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay" Để thực hiện được để tài này em xin chân
thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thày giáo Nguyễn Việt Tiến
Trang 4CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
I KHÁI NIỆM, SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
1 Khái niệm
Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó các cổ đông góp vốn kinh doanh
và chịu trách nhiệm trong phạm vi phần vốn góp của mình trên cơ sở tự nguyện đểtiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận
2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần
Công ty cổ phần ra đời từ cuối thế kỷ 16 ở các nước tư bản phát triển nhưmột nhu cầu khách quan của lịch sử Trong suốt mấy trăm năm qua các công ty cổphần đã chiếm một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế thế giới Quátrình lịch sử hình thành và phát triển của hình thức công ty cổ phần trên thế giới cóthể được mô tả theo sơ đồ sau:
2.1 Giai đoạn mầm mống
Trong những năm đầu của phuơng thức sản xuất TBCN các nhà tư bản lập racác xí nghiệp TBCN riêng lẻ, hoạt động độc lập thuê mướn công nhân và bóc lộtlao động làm thuê Dần dần cùng với sự phát triển của sức sản xuất và chế độ tíndụng họ đã liên kết với nhau, dựa trên quan hệ nhân thân (gia đình) và chữ tín góp
- Bắt đầu phát h nh ành
cổ phiếu
- Bước đầu xuất hiện giao dịch chứng khoán
- Hoạt động
có tổ chức lớn hơn
Giai doạn phát triển
- Công ty cổ phần phổ biến ở các nước tư bản chủ nghĩa -Các hình thức đa quốc gia
- Hình th nh ành trung tâm t i ành chính quốc
tế -Giao dịch chứng khoán sôi động
Giai đoạn trưởng th nh ành CTCP trên th
- Hình thức công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia
- Thu hút công nhân mua cổ phiếu
- Cơ cấu công
ty cổ phần
ho n thi ành ện, pháp luật ho n ành thiện
Trang 5vốn kinh doanh nhằm mục đích sinh lợi Từ doanh nghiệp nhóm bạn dần dần pháttriển thành doanh nghiệp góp vốn Năm 1553 công ty cổ phần đầu tiên ở Anh thànhlập với số vôn 6000 bảng Anh phát hành 240 cổ phiếu, mỗi cổ phiếu là 25 bảngAnh để tổ chức đội buôn gồm 3 chiếc thuyền lớn tìm đường sang Ấn Độ theo h-ướng Đông Bắc.
Năm 1801 tại Luân Đôn sở giao dịch chứng khoán chính thức ra đời tạo rathị trường chứng khoán Thị truờng chứng khoán liên quan tới doanh nghiệp cổphần bao gồm cả cổ phần tư nhân và doanh nghiệp cổ phần do Nhà nước đứng rathành lập Theo Các Mác "Trong bước đầu của nền sản xuất TBCN một số ngànhsản xuất đòi hỏi một số tư bản tối thiểu mà lúc đó từng cá nhân riêng lẻ chưa thựchiện được Tình hình đó dẫn đến Nhà nước phải trợ cấp Mặt khác điều đó cũngdẫn đến việc thành lập những nơi nắm giữ độc quyền do pháp luật thừa nhận để
kinh doanh trong những ngành công nghiệp và thương nghiệp nhất định" Như vậy
trong giai đoạn này công ty cổ phần có hai loại:
+ Doanh nghiệp góp vốn hoặc doanh nghiệp nhóm bạn
+ Doanh nghiệp do Nhà nước lập bằng hình thức phát hành trái khoán (Ở Mỹgọi là cổ phần công cộng) hoặc doanh nghiệp Nhà nước góp vốn
2.2 Giai đoạn hình thành
Trong nửa đầu thé kỷ XIX các công ty cổ phần chính thức lần lượt ra đờivới hình thức tổ chức và hình thức phân phối riêng của chúng Những quy định cơbản về công ty cổ phần đã ra đời (ở Pháp vào những năm 1806) Công ty cổ phầnđược thành lập rộng khắp trong các ngành nghề không chỉ trong thương nghiệp màtrong giai đoạn trước ở các ngành chế tạo, các lĩnh vực giao thông vận tải đườngsông, đưòng sắt
Cổ phiếu phát hành có thể bán trao tay, loại giao dịch chứng khoán này cólúc vượt ra ngoài biên giới quốc gia thu lợi nhuận theo hình thức lợi tức định kỳ.Một số doanh nghiệp lớn của tư bản tư nhân bắt đầu phát hành cổ phần, tách ngườiđại biểu quyền sở hữu (hội đồng quản trị) và người kinh doanh (giám đốc) ra làmhai Các sở giao dịch chứng khoán cũng hình thành phổ biến ở các nước PhươngTây tuy nhiên trước những năm 70 của thế kỷ XIX công ty cổ phần còn ít và hìnhthức chưa đa dạng, quy mô còn nhỏ
2.3 Giai đoạn phát triển
Sau những năm 70 của thế kỷ XIX công ty cổ phần phát triển rất nhanh phổbiến ở tất cả các nước tư bản, các ngành có quy mô sản xuất mở rộng, tập trung tưbản diễn ra với tốc độ chưa từng có, ra đời các tổ chức độc quyền như Các ten –Xanh đê ca – Cơ vốt Các công ty nắm giữ cổ phần khống chế ra đời tạo thành kếtcấu chuỗi Công ty mẹ công - ty con – công ty cháu hình thành một tập đoàn doanhnghiệp xuyên quốc gia
Đến năm 1930 số công ty cổ phần của Anh là 86000, 90% tư bản chịu sựkhống chế của công ty cổ phần Ở Mỹ 1909 có tổng số 262000 công ty cổ phần.Đến năm 1939 số công ty cổ phần ở Mỹ chiếm 51,7% trong tổng số các xí nghiệpnông nghiệp và 92,6% giá trị tổng sản lượng công nghiệp
2.4 Giai đoạn hình thành
Sau chiến tranh thế giớ thứ hai công ty cổ phần có những đặc điểm mới:
- Dùng hình thức cổ phần để lập ra các công ty xuyên quốc gia và đa quốc gia đểliên hợp kinh tế và quốc tế hoá cổ phần hình thành các tập đoàn doanh nghiệp quốctế
Trang 6- Thu hút công nhân viên chức mua cổ phần thực hiện " chủ nghĩa tư bản nhândân" để làm dịu mâu thuẫn giữa lao động và tư bản đồng thời thu hút vốn một cáchthuận lợi
- Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần tại các nước ngày càng hoàn thiện, pháp luậtngày càng kiện toàn và mỗi nước đều có những đặc điểm riêng
3 Điều kiện để hình thành công ty cổ phần
Muốn hình thành công ty cổ phần phải có một số điều kiện nhất định trong
đó những điều kiện sau là thiết yếu :
3.1 Tồn tại sở hữu khác nhau về vốn
Công ty cổ phần là công ty có nhiều người đứng sở hữu Nếu công ty chỉthuộc một chủ sở hữu thì dù chủ sở hữu đó là một cá nhân hay một tổ chức thì đókhông phải là công ty cổ phần mà thuộc một loại hình công ty khác có thể là công
ty tư nhân, công ty TNHH một thành viên hay Công ty liên doanh ( nếu chủ sở hữu
là Nhà nước)
3.2 Những người có vốn muốn tham gia đầu tư để kinh doanh thu lợi nhuận
Đây là hình thức đầu tư mạo hiểm nhất so với các hình thức đầu tư khác nhưmua công trái, trái phiếu, gửi ngân hàng Trong kinh doanh có khả năng bị phá sảnnhưng bù lại là hình thức đầu tư có hứa hẹn nhất và không bị lạm phát với món tiềnlớn
3.3 Lợi nhuận thu được phải có đủ sức hấp dẫn người có vốn tham gia kinh doanh
Nếu lợi nhuận trong kinh doanh mang lại lớn hơn lợi tức ngân hàng hoặc lợitức do đầu tư vào các lĩnh vực khác và lớn hơn đủ mức cần thiết thì người có vốnmới sẵn sàng góp vốn vào công ty cổ phần để tham gia kinh doanh
3.4 Phải có sự nhất trí thành lập công ty
Những người có vốn muốn tham gia kinh doanh phải thoả thuận được vớinhau để cùng góp vốn và đứng ra thành lập công ty cổ phần trên cơ sở những quyđịnh của pháp luật Nếu không thoả thuận được thì công ty cổ phần không thể thànhlập được
4 Cơ cấu tổ chức và hoạt động của công ty cổ phần
4.1 Cổ phần, cổ phiếu và cổ đông
Vốn của công ty cổ phần được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là các
cổ phần Chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành hoặc bút toán ghi sổ xác nhậnquyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty gọi là cổ phiếu Cổ phiếu có thểghi tên hoặc không ghi tên Giá trị của mỗi cổ phiếu gọi là mệnh giá cổ phiếu Cổphiếu bảo đảm cho người chủ sở hữu có quyền lĩnh một phần thu nhập của công tytương ứng với số tiền ghi trên cổ phiếu
Một công ty chỉ được phép phát hành một số lượng cổ phiếu nhất định Cổphiếu thường và cổ phiếu ưu đãi do công ty phát hành hình thành nên vốn cổ phầncủa công ty Cổ phiếu chứng minh tư cách thành viên của những người góp vốn vàocông ty cổ phần, những thành viên này gọi là cổ đông Mỗi cổ đông có thể mua mộthoặc nhiều cổ phiếu Quyền và trách nhiệm, lợi ích của mỗi cổ đông phụ thuộc vào
số lượng cổ phiếu của họ trong công ty Cổ đông nắm được số lượng cổ phiếukhống chế thì có thể nắm được quyền chi phối mọi hoạt động cuả công ty.Theođiều 51 và 53 của Luật doanh nghiệp Việt Nam thì :
Trang 7- Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần cho người khác trừ cổ đông sởhữu cổ phần ưu đãi Và trong ba năm đầu từ khi thành lập công ty cổ đông sáng lậpchỉ được chuyển nhượng cổ phần nếu được sự đồng ý của Đại hội Đồng cổ đông
- Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân số lượng cổ đông tối thiểu là 3 và không hạnchế số lượng tối đa
- Cổ đông có hai loại là cổ đông ưu đãi và cổ đông phổ thông Cổ đông phổ thông
có các quyền cơ bản như : tham dự và biểu quyết tất cả các vấn đề thuộc thẩmquyền của Đại hội đồng cổ đông ( mỗi cổ phần có một phiếu biểu quyết), đượcnhân cổ tức với mức theo quy định của Đại hội đồng cổ đông Cổ đông hoặc nhóm
cổ đông sở hữu trên 10% số cổ phần phổ thông trong thời hạn liên tục ít nhất là 6tháng hoặc tỷ lệ khác nhỏ hơn theo quy định của điều lệ công ty có quyền đề cửngười vào Hội đồng Quản trị và Ban kiểm soát, yêu cầu triệu tập họp Đại hội đồng
cổ đông
4.2 Cơ cấu tổ chức và điều hành hoạt động của công ty cổ phần
Do đặc điểm nhiều chủ sở hữu trong công ty cổ phần nên các cổ đông khôngthể trực tiếp thực hiện vai trò chủ sở hữu của mình mà phải thông qua tổ chức đạidiện làm nhiệm vụ trực tiếp quản lý công ty bao gồm: Đại hội cổ đông, Hội đồngquản trị, Giám đốc điều hành và Ban kiểm soát Đại hội cổ đông là cơ quan quyếtđịnh cao nhất của công ty, là Đại hội của những cổ đông sở hữu đối với công ty cổphần Đại hội cổ đông có 3 hình thức là: Đại hội hội đồng cổ đông thành lập, Đạihội đồng cổ đông bất thường và Đại hội hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị là bộmáy quản lý của công ty cổ phần bao gồm những thành viên có trình độ chuyênmôn cao và quản lý giỏi để có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ do Đại hội hội đồng cổđông giao phó Số thành viên do Đại hội cổ đông quyết định và được ghi vào điều
lệ của công ty Hội đồng quản trị có toàn quyền nhân danh công ty để quyết địnhmọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty, trừ các vấn đề thuộcthẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông Hội đồng Quản trị tự bầu chủ tịch Hội đồng
và chủ tịch Hội đồng Quản trị có thể kiêm Tổng giám đốc công ty nếu điều lệ công
ty không có qui định khác
Giám đốc điều hành là người điều hành hoạt động hàng ngày của công ty vàchịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về việc thực hiện các nhiệm vụ và quyềnhạn được giao Về thực chất giám đốc điều hành là người làm thuê cho chủ tịch Hộiđồng Quản trị Giám đốc không làm việc theo nhiệm kỳ mà theo thời hạn hợp đồng
ký kết với chủ tịch Hội đồng Quản trị
Ban kiểm soát có vai trò giám sát các hoạt động của công ty Số lượng uỷviên kiểm soát theo qui định trong điều lệ của công ty Những người này khôngphải là thành viên của Hội đồng Quản trị và giám đốc
Phân chia lợi nhuận trong công ty cổ phần: Trong công ty cổ phần quan hệphân phối được thực hiện theo nguyên tắc vốn góp của các cổ đông và phụ thuộcvào lợi nhuận của công ty Lợi nhuận của công ty sau khi dùng cho các khoảnchung cần thiết, phần còn lại được chia đều cho các cổ đông tỷ lệ với phần vốn gópcủa họ và gọi là cổ tức
5 Các loại công ty cổ phần trên thế giới.
Ở các nước khác nhau công ty cổ phần có thể khác nhau về tên gọi Ở Pháp
là công ty vô danh, ở Anh là công ty TNHH ( company Ltd ) Ở Mỹ nó được gọi làcông ty kinh doanh ( comercial – coorporation) Ở Nhật Bản là công ty chung cổ
Trang 8phần ( Habusiki Haishu) Tuy nhiên xét về bản chất chung không có gì khácnhau lớn.
II VAI TRÒ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN
1 Sự ra đời của công ty cổ phần là tất yếu khách quan
Công ty cổ phần là sự hình thành một kiểu tổ chức doanh nghiệp trong nềnkinh tế thị trường Nó ra đời không nằm trong ý muốn chủ quan của bất cứ lựclượng nào mà là một quá trình kinh tế khách quan do các nguyên nhân sau:
1.1 Quá trình xã hội hoá tư bản, tăng cường tích tụ và tập trung tư bản ngày càng cao
Trong nền sản xuất hàng hoá quy luật giá trị tác động mạnh đến sự cạnhtranh khốc liệt giữa các nhà tư bản buộc họ phải tìm cách cải tiến nâng cao trình độ
kỹ thuật nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất nhằm tạo cho giá trịhàng hoá cá biệt của mình thấp hơn giá trị hàng hoá xã hội thì mới có thể tiếp tụctồn tại và
phát triển Điều này thường chỉ những nhà tư bản lớn, có quy mô sản xuất ở mức
độ nhất định mới có đủ khả năng để trang bị kỹ thuật hiện đại làm cho năng suất laođộng tăng lên do đó mới có thể thắng được trong cạnh tranh Còn nhứng nhà tư bảnnào có giá trị hàng hoá cá biệt cao hơn mức giá trị hàng hoá xã hội thì sẽ bị thua lỗ
và phá sản Để tránh điều này các nhà tư bản vừa và nhỏ phải tự tích tụ vốn để mởrộng quy mô sản xuất và hiện đại hoá các trang thiết bị tạo điều kiện nâng cao năngsuất lao động hạ giá thành sản phẩm Song đây là một biện pháp rất khó thực hiện
do việc tích tụ vốn phải mất một thời gian khá dài, vì thế các nhà tư bản vừavà nhỏphải thoả hiệp liên minh với nhau để tập trung tư bản cá biệt của họ lại thành một
tư bản lớn đủ sức cạnh tranh và dành ưu thế với các nhà tư bản khác Chính từ hìnhthức tập trung vốn này các công ty cổ phần dần dần hình thành và phát triển ngàycàng mạnh mẽ
Trang 9
1.2 Sự ra đời và phát triển của nền đại công nghiệp cơ khí, của tiến bộ kỹ thuật tạo động lực thúc đẩy công ty cổ phần hình thành và phảt triển
Công ty cổ phần ra đời rất sớm ( thế kỷ 16) nhưng phải đợi đến cuối thế kỷ
19 mới phát triển một cách rộng rãi và trở thành phổ biến trong các nước tư bản.Công ty cổ phần hình thành và phát triển mạnh mẽ phù hợp với tính chất và trình
độ phát triển của lực lượng sản xuất và yêu cầu khắc nghiệt của cạnh tranh trongnền kinh tế thị trường
Sự phát triển của lực lượng sản xuất và do trình độ kỹ thuật ngày càng pháttriển cao đòi hỏi tư bản cố định tăng lên và vì thế quy mô tối thiếu mà một nhà tưbản phải có để có thể kinh doanh trong điều kiện bình thường cũng như ngày cànglớn hơn Một nhà tư bản cá biệt không thể đáp ứng được số vốn đó phải có sự liênminh tập trung nhiều tư bản cá biệt còn đang phân tán trong nền kinh tế bằng cáchgóp vốn để cùng kinh doanh Với sự tập trung vốn như vậy đã hình thành công ty
cổ phần Mặt khác do kỹ thuật ngày càng phát triển làm xuất hiện ngày càng nhiềungành, nhiều lĩnh vực kinh doanh và những mặt hàng mới có hiệu quả hơn đã thuhút được các nhà tư bản đổ xô vào các ngành, lĩnh vực và các mặt hàng mới nàybằng cách di chuyển tư bản từ các ngành, lĩnh vực và các ngành kinh doanh kémhiệu quả Điều này càng gây ra nhiều khó khăn cho các nhà tư bản khi thực hiện dichuyển vốn bởi vì họ không thể bỗng chốc xoá bỏ ngay các xí nghiệp đang có đểthu hồi và chuyển vốn sang xây dựng ngay một doanh nghiệp mới mà chỉ có thể rútbớt và chuyển dần từng bộ phận mà thôi Quy luật đó có thể kéo dài và do vậy họ
có thể mất thời cơ Mâu thuẫn đó chỉ được giải quyết bằng cách các nhà tư bản cábiệt liên minh với nhau, cùng nhau góp vốn để xây dựng các doanh nghiệp lớn,cùng chung mục tiêu đi tìm lợi nhuận siêu ngạch họ đã gặp nhau và nhanh chóngthoả thuận cùng nhau góp vốn để thành lập công ty cổ phần để cùng kinh doanh
1.3 Sự phân tán tư bản để tránh rủi ro trong cạnh tranh và tạo thế mạnh về quản lý
Sản xuất càng phát triển, trình độ kỹ thuật ngày càng cao, cạnh tranh càngkhốc liệt thì sự rủi ro trong kinh doanh đe doạ phá sản đối với các doanh nghiệpngày càng lớn Để tránh những rủi ro này các nhà tư bản đã phải phân tán tư bảncủa mình tham gia đầu tư kinh doanh ở nhiều ngành, nhiều công ty khác nhau Điềunày có thể làm cho họ chia sể sự thiệt hại cho nhiều người khi gặp rủi ro Mặt khác
do cùng được một số đông người quản lý nên tập trung phát huy được sức mạnh trítuệ của nhiều người trách được rủi ro và thành công hơn trong kinh doanh
1.4 Sự phát triển của tín dụng tạo động lực thúc đẩy công ty cổ phần ra đời và phảt triển
Kinh tế hàng hoá phát triển dẫn tới sự ra đời và phát triển của nhiều loại thịtrường trong đó có thị trường vốn Tín dụng là quan hệ kinh tế dưới hình thức quan
hệ tiền tệ mà người chủ sở hữu tiền tệ cho người khác vay trong một thời gian nhấtđịnh để thu hồi một món lời gọi đó là lợi tức
Trong nền kinh tế thị trường tín dụng có một vai trò to lớn trong quá trìnhcạnh tranh làm giam chi phí lưu thông và đẩy nhanh quá trình tái sản xuất.Tín dụngcòn có vai trò, động lực thúc đẩy việc hình thành và phát triển các công ty cổ phầnbởi vì:
-Việc phát hành cổ phiếu trong công ty cổ phần không thể thực hiện được nếukhông có thị trường tiền tệ phát phát triển, nếu không có những doanh nghiệp vàdân cư có nhu cầu sử dụng vốn tiền tệ trên thị trường
Trang 10-Thực tiễn lịch sử ra đời và phát triển của các công ty cổ phần trên thế giới đềuchứng tỏ việc phát hành cổ phiếu chỉ được thực hiện thông qua các ngân hàng, đôikhi còn do bản thân ngân hàng tiến hành.
Tóm lại, công ty cổ phần là quá trình kinh tế khách quan do đòi hỏi của sựhình thành và phát triển kinh tế thị trường , nó là kết quả tất yếu của quá trình tậptrung tư bản nó diễn ra một cách mạnh mẽ cùng với sự phát triển nền đại côngnghiệp cơ khí và sự tự do cạnh tranh dưới chủ nghĩa tư bản
2.Vai trò của công ty cổ phần đối với sự phát triển nền kinh tế quốc dân.
Với những đặc điểm rất riêng của mình công ty cổ phần có vai trò quantrong đối với việc thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, cụ thể là:
- Công ty cổ phần có khả năng tập trung vốn nhanh chóng với quy mô lớn để thựchiện các hoạt động sản xuất kinh doanh khổng lồ mà không nhà tư bản riêng biệtnào có thể tự mình làm nổi Các Mác đã đánh giá vai trò nàycủa công ty cổ phầnnhư sau: "Nếu như cứ phải chờ cho đến khi tích luỹ làm cho một nhà tư bản riêng
lẻ lớn lên đến mức có thể đảm đương việc xây dựng đường sắt thì có lẽ đến ngàynay thế giới vẫn không có đường sắt Ngược lại qua công ty cổ phần sự tập trung đãthực hiện được việc đó chỉ trong nháy mắt"
- Công ty cổ phần góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng của đồng vốn bởi vì : Thứnhất, do hình thức tự cấp phát tài chính bằng huy động vốn đã đề cao trách nhiệmcủa doanh nghiệp nâng cao sự quan tâm đến sử dụng hiệu quả nguồn vốn Mặt khác
do sức ép của cổ đông do việc đòi chia lãi cổ phần và muốn duy trì giá cổ phiếu caotrên thị trường chứng khoán khiến doanh nghiệp phải phấn đấu nâng cao hiêụ quả
sử dụng đồng vốn Thứ hai, là do lợi nhuận của các công ty cổ phần là khác nhautrong các lĩnh vực khác nhau thúc đẩy nên có thể dẫn dắt tiền vốn nhàn rỗi từ nhiềukênh khác nhau trong xã hội vào các ngành, các lĩnh vực có năng suất lao động và
tỷ suất lợi nhuận cao làm cho vốn được phân bổ và sử dụng có hiệu quả trong nềnkinh tế
- Công ty cổ phần tạo ra một cơ chế phân bổ rủi ro đặc thù đã hạn chế đượcnhững tác động tiêu cực về kinh tế xã hội khi một doanh nghiệp lâm vào tình trạngkhủng hoảng Chế độ đã hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại của rủi ro thua
lỗ Vốn tự có của công ty huy động thông qua việc phát hành cổ phiếu là vốn củanhiều cổ đông do đó san sẻ rủi ro cho nhiều cổ đông Nhờ vậy khi công ty cổ phầnphá sản hậu quả về mặt kinh tế xã hội được hạn chế ở mức thấp nhất Cách thứchuy động vốn của công ty cổ phần đã tạo điều kiện cho các nhà đầu tư tài chính cóthể mua cổ phiếu, trái phiếu ở các công ty ở nhiều ngành khác nhau nên giảm bớtđược tổn thất khi công ty bị phá sản so với việc đầu tư vào một công ty Cơ chếphân bổ rủi ro này đã tạo điều kiện cho những người có vốn mạnh dạn đầu tư vàomột công ty làm cho nền kinh tế phát triển và có xu hướng ổn định hơn
- Việc phát hành chứng khoán của công ty cổ phần cùng với việc chuyển nhượngmua bán chứng khoán đến một mức độ nhất định sẽ tạo điều kiện cho sự ra đời củathị trường chứng khoán – trái tim của thị trường vốn Ý nghĩa căn bản của thịtrường chứng khoán là ở chỗ : Đó là nơi các nhà kinh doanh có thể tìm kiếm đượcnguồn tài trợ cho hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh, là nơi khai thông cácnguồn tiết kiệm của những người tích luỹ đến các nhà đầu tư, là cơ chế phân bổ cácnguồn vốn đầu tư phù hợp với yêu cầu của một nền kinh tế thị trường, và còn là cơ
sở quan trọng để Nhà nước qua đó sử dụng các chính sách tiền tệ can thiệp vào hoạtđộng của nền kinh tế nhằm đạt được mục tiêu lựa chọn
Trang 11- Công ty cổ phần đảm bảo sự tham gia của đông đảo của công chúng, lại có cơcấu tổ chức quản lý chắt chẽ, phân định rõ ràng giữa quyền sở hữu và quyền kinhdoanh nên đã tạo điều kiện cho người lao động tham gia quản lý công ty một cáchthực sự, sử dụng được những giám đốc tài năng, đảm bảo được quyền lợi, lợi ích vàtrách nhiêm của chủ sở hữu, đẩy nhanh quá trình phân công lao động xã hội, thựchiện tốt nguyên tắc " ai giỏi nghề gì làm nghề ấy " giúp mọi người được làm việc ở
vị trí thích hợp để có thể phát huy hết tài năng sáng tạo vốn có của mình
- Công ty cổ phần là hình thức liên doanh tốt nhất để tranh thủ sự tham gia đầu tưcủa nước ngoài Với một nền kinh tế đặc biệt là nền kinh tế đang phát triển thì việc
đó thu hút nguồn vốn, khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý thông qua liên doanh liênkết với nước ngoài là vô cùng cần thiết để phát triển kinh tế trong nước
Trang 12CHƯƠNG II
VAI TRÒ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM
1 Quá trình hình thành là tất yếu khách quan.
Công ty cổ phần là hình thức kinh tế mới xuất hiện khi nước ta chuyển sangnền kinh tế nhiều thành phần Sự hình thành công ty cổ phần ở nước ta là một thực
tế khách quan, một xu hướng tất yếu trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoáđất nước la phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Do vậynước ta cần phải hình thành công ty cổ phần dựa trên một số căn cứ sau :
1.1 Sự hạn chế và kém hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của một số doanh nghiệp Nhà nước.
Trong thời gian 10 năm đổi mới một số doanh nghiệp Nhà nước hoạt độngkhông hiệu quả còn nhiều hạn chế Nằm nâng cao hiệu quả hoạt động của cácdoang nghiệp trong nước đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nước Động lực lợi ích
là mục tiêu cao nhất của doanh nghiệp, của người có vốn cũng như người lao động
Nó là cơ sở bên trong thúc đẩy việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp, đòi hỏi phải tìm đến một hình thức kinh tế thích hợp là công ty cổphần bởi trong công ty cổ phần quyền sở hữu và quyền sử dụng tài sản được phântách rõ ràng nên cơ chế phân phối lợi ích được giải quyết tương đối ổn thoả
1.2 Nhu cầu cải cách hệ thống DNNN để nâng cao vai trò chủ đạo của Kinh tế Nhà nước.
Hiện nay khu vực DNNN kinh doanh với hiệu quả rất kém ( Chiếm 70%tổng số vốn của nền kinh tế xong chỉ tạo ra 40% GDP ) Vì vậy việc cải cách hệthống DNNN theo hướng đa dạng hoá sở hữu, cải tiến quản lý và nâng cao hiệu quả
là cấp bách hơn bao giờ hết, bởi có như thế DNNN mới vươn lên giữ vai trò chủđạo, đảm bảo cho các thành phần kinh tế khác đi theo quỹ đạo XHCN, ổn địnhchính trị – xã hội và vững bước đi lên XHCN Một trong những biện pháp cải cáchDNNN hiện nay ở Việt nam là cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước Như vậy quátrình hình thành công ty cổ phần từ cổ phần hoá DNNN là xu hướng tất yếu hiệnnay
1.3 Nhu cầu huy động vốn của các tổ chức, các cá nhân trong và ngoài nước để phục vụ cho sự nghiệp CNH – HĐH Đất nước.
Đặc biệt của cơ chế huy động vốn của công ty cổ phần là có thể thu hút cácnguồn vốn quy mô lớn của các ngân hàng đến các nguồn vốn vô cùng nhỏ của cáctầng lớp dân cư Cơ chế huy động vốn của công ty cổ phần ở trình độ xã hội hoá rấtcao so với huy động vốn của ngân hàng, đây là cách huy động vốn tiên tiến nhấtphù hợp với xu hướng phát triển của nền kinh tế hiện đại
1.4 Sự hình thành công ty cổ phần là sự phát triển hợp với xu thế thời đại
Hiện nay xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế và cổ phần hoá doanhnghiệp nhà nước đã diễn ra ở mọi nước trên thế giới Trong bối cảnh đó, sự giaolưu, hoà nhập, hợp tác kinh tế giữa các quốc gia là tất yếu khách quan Một trongcác hình thức liên kết kinh tế giữa các quốc gia dưới hình thức góp vốn kinh doanh
là công ty cổ phần vì đây là hình thức kinh tế có trình độ xã hội hoá rất cao, phù
Trang 13hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và quốc tế hoá đời sống kinh tếcủa nhiều quốc gia.
2 Quá trình hình thành công ty cổ phần ở Việt nam
Trong lịch sử hình thành và phát triển có hai phương pháp để thành lập cáccông ty cổ phần đó là thành lập mới các công ty cổ phần và cổ phần hoá các doanhnghiệp Nhà nước đã có
Do nền kinh tế Việt nam hiện nay có những đặc điểm cụ thể, riêng biệt sovới các các nước khác trên thế giới nên việc thành lập mới các công ty cổ phầnkhông được chú trọng phát triển Hiện nay ở Việt nam, kinh tế quốc doanh đangnắm vai trò chủ đạo, hiện có 7500 doanh nghiệp nhà nước, nắm giữ khoảng 80% tàisản quốc gia, 90% lao động lành nghề và cán bộ khoa học kỹ thuật, 95% tín dụngnhà nước Nhưng có đến 20% -30% doanh nghiệp đang làm ăn thua lỗ, ngoài ra đâycòn là khu vực có rất nnhiều tiêu cực như lãng phí , quân liêu làm thất thoát tàisản Mục tiêu cải cách hệ thống DNNN đẻ nâng cao vai trò chủ đạo của nó trongnền kinh tế quốc dân đã và đang được đề ra một cách bức bách Chính việc cải cách
hệ thống DNNN bằng cách cổ phần hoá là con đường khả thi và có hiệu quả nhấtđang được Đảng và Nhà nước ta quán triệt nên chúng ta chỉ tập chung đi sâu vàoviệc hình thành các công ty cổ phần bằng cách cổ hoá các DNNN
Việc cổ phần hoá các DNNN được tiến hành theo ba phương thức sau: một
là giữ nguyên giá trị hiện có của doanh nghiệp và phát hành cổ phiếu theo quy
định nhằm thu hút vốn để phát triển , hai là bán một phần hiện có của doanh nghiệp, ba là tách một bộ phận của doanh nghiệp đã đủ điều kiện cổ phần hoá.
Từ tháng 11năm 1987 trong Quyết định 217 của HĐBT Chính phủ đã xácđịnh chủ trương thí điểm bán cổ phần cho cán bộ công nhân viên các DNNN Songphải sang đầu những năm 1990 , chủ trương này mới thực sự được triển khai trongthực tế Có thể chia quá trình cổ phần hoá DNNN ở nước ta thành ba giai đoạn sauđây:
Giai đoạn thí điểm (1992-1995) : Thực hiện chỉ thị 202/ CT ngày 8/6/1992 của
chủ tịch Hội đồng bộ trưởng về thí điểm chuyển một số doanh nghiệp thành công ty
cổ phần và chỉ thị số 84/TTg ngày 4/3/1993 về xúc tiến thực hiện thí điểm cổ phần
hoá doanh nghiệp và các giải pháp đa dạng hoá hình thức sở hữu đối với DNNN.
Trong bước đầu hoạt động , các công ty cổ phần mới thành lập này đều thu đượcnhững kết quả sản xuất kinh doanh khả quan
Giai đoạn mở rộng cổ phần hoá (từ tháng 5/1996 đến tháng 6/1998): Từ kết quả
thí điểm của giai đoạn trước, ngày7/5/1996 Chính phủ đã ban hành nghị định 28/CP
về chuyển đổi một số DNNN thành công ty cổ phần Nghị định này đã tạo nênkhuôn khổ pháp lý đầy đủ để tiến hành cổ phần hoá DNNN , công tác cổ phần hoáđược các cấp các ngành quan tâm hơn
Giai đoạn đẩy mạnh cổ phần hoá (từ tháng6\1998): Nghị định 44/CP ngày
29/06/1998 đã thay thế nghị định 28/CP với tinh thần tạo đông lực mạnh mẽ hơncho doanh nghiệp và người lao đọng làm ở các doanh nghiệp tiến hành cổ phầnhoá, đơn giản hoá các thủ tục chuyển sang công ty cổ phần Trong bước đầu hoạtđộng , các công ty cổ phần đều phát triển được sản xuất kinh doanh , không nhữngđảm bao được việc làm mà còn thu hút thêm lao động, thu nhập của người lao độngđược nâng cao
3 Các loại công ty cổ phần ở Việt Nam