THIẾT KẾ MẠCH CẢM BIẾN ÁNH SÁNG BẬT TẮT ĐÈN TỰ ĐỘNG

24 891 3
THIẾT KẾ MẠCH CẢM BIẾN ÁNH SÁNG BẬT TẮT ĐÈN TỰ ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay, con người cùng với những ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến của thế giới, chúng ta đã và đang ngày ngày thay đổi, văn minh và hiện đại hơn. Sự phát triển của kỹ thuật điện tử đã tạo ra hàng loạt những thiết bị với các đặc điểm nổi bật như sự chính xác cao, tốc độ nhanh, gọn nhẹ. Đó là những yếu tố rất cần thiết góp phần cho hoạt động sản xuất, sinh hoạt của con người đạt hiệu quả ngày càng cao hơn. Điện tử đang trở thành một ngành khoa học đa nhiệm vụ. Điện tử đã đáp ứng được những đòi hỏi không ngừng của các ngành, lĩnh vực khác nhau cho đến nhu cầu thiết yếu của con người trong cuộc sống hàng ngày. Ngày nay nhu cầu của con người ngày càng cao là điều kiện thuận lợi cho nghành điện tử phát triển ra các sản phẩm mới có tính ứng dụng cao trong cuộc sống. Xuất phát từ những nhu cầu ứng dụng, chúng em đã thiết kế một mạch điều khiển, đó là “MẠCH CẢM BIẾN ÁNH SÁNG BẬT TẮT ĐÈN TỰ ĐỘNG ”. Nội dung báo cáo này gồm 4 Chương: Chương 1: Tổng quan về đề tài Chương 2: Cơ sở lý thuyết Chương 3: Tính toán và thiết kế thi công mạch Chương 4: Kết luận Mặc dù rất cố gắng hoàn thành bài báo cáo này nhưng vẫn không tránh khỏi thiếu sót mong thầy và các bạn đóng góp ý kiến để nhóm có thể hoàn thiện hơn.Chúng em xin chân thành cảm ơn.

... họa: 21 Đèn sáng tự động ngồi trời 3.3Thi cơng mạch in 3.3 .1) Sơ đồ mạch in Sau sơ đồ mạch in mạch đèn sáng tự động trời tối: 22 Sơ đồ mạch in mạch đèn sáng tự động trời tối 3.3.2)Thi cơng mạch. .. kiện thiết bị điện tử - Hoàn thành sản phẩm mạch cảm biến ánh sáng tự động bật tắt đèn - Rèn luyện cho sinh viên cách tự học, đôi với thực hành khả làm việc theo nhóm 1. 3Kế hoạch thực - Bước 1: ... 19 3.2.2 )Mạch đèn sáng tự động trời tối .19 3.2.3 )Thiết bị chiếu sáng 20 3.3Thi công mạch in 21 3.3 .1) Sơ đồ mạch in . 21 3.3.2)Thi công mạch

Ngày đăng: 18/11/2021, 17:04

Hình ảnh liên quan

c) Hình dạng thực tế. - THIẾT KẾ MẠCH CẢM BIẾN ÁNH SÁNG BẬT TẮT ĐÈN TỰ ĐỘNG

c.

Hình dạng thực tế Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình ảnh cấu tạo: - THIẾT KẾ MẠCH CẢM BIẾN ÁNH SÁNG BẬT TẮT ĐÈN TỰ ĐỘNG

nh.

ảnh cấu tạo: Xem tại trang 8 của tài liệu.
b) Hình dạng thực tế: - THIẾT KẾ MẠCH CẢM BIẾN ÁNH SÁNG BẬT TẮT ĐÈN TỰ ĐỘNG

b.

Hình dạng thực tế: Xem tại trang 9 của tài liệu.
Như hình ảnh trên ta thấy rằn g, khi công tắc K1 đóng, dòng điện từ nguồn U đi qua bóng đèn để nạp vào tụ, dòng nạp này  làm bóng đèn loé sáng, khi tụ nạp đầy thì dòng nạp giảm bằng  0 vì vậy bóng đèn tắt. - THIẾT KẾ MẠCH CẢM BIẾN ÁNH SÁNG BẬT TẮT ĐÈN TỰ ĐỘNG

h.

ư hình ảnh trên ta thấy rằn g, khi công tắc K1 đóng, dòng điện từ nguồn U đi qua bóng đèn để nạp vào tụ, dòng nạp này làm bóng đèn loé sáng, khi tụ nạp đầy thì dòng nạp giảm bằng 0 vì vậy bóng đèn tắt Xem tại trang 10 của tài liệu.
Một số hình ảnh minh họa: - THIẾT KẾ MẠCH CẢM BIẾN ÁNH SÁNG BẬT TẮT ĐÈN TỰ ĐỘNG

t.

số hình ảnh minh họa: Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI

    • 1.1 Lí do chọn đề tài.

    • 1.2Mục tiêu của đề tài.

    • 1.3Kế hoạch thực hiện.

    • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    • 2.1 Điện trở

      • .

      • 2.2 Tụ điện.

        • 2.2.1 Cấu tạo.

        • Hình ảnh cấu tạo 2.2.2 Phân loại.

        • 2.2.3 Ký hiệu và hình dạng thực tế.

        • 2.2.4 Điện dung và đơn vị.

        • 2.2.5 Sự phóng, nạp của tụ điện. 

        • 2.3. Diode.

          • 2.3.1 Cấu tạo của Diode bán dẫn.

          • 2.3.2 Phân cực thuận cho Diode.

          • 2.3.3 Phân cực ngược cho Diode.

          • 2.3.4 Ứng dụng của Diode bán dẫn.

          • 2.4. NE555.

            • 2.4.1 Nguồn gốc của NE555.

            • 2.4.2 Thông số.

            • 2.4.3 Chức năng của NE555.

            • 2.4.4 Bố trí chân và chức năng của từng chân.

            • 2.4.5 Nguyên lý hoạt động.

            • 2.4.6 Tính tần số điều chế độ rộng xung.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan