1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MẠCH ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ BẰNG SMS

31 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ ĐỒ ÁN

  • Chương 1. GIỚI THIỆU

  • 1.1. Lý do chọn đề tài

  • 1.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 1.3. Phương pháp nghiên cứu

  • 1.4. Kết cấu đề tài

  • Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

  • 2.1. Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài

  • 2.2. Các linh kiện sử dụng trong đề tài

  • 2.2.1. Arduino Uno R3

  • 2.2.1.1. Thông số kĩ thuật

  • ATmega328 họ 8bit

  • Điện áp hoạt động

  • 5V DC (chỉ được cấp qua cổng USB)

  • Tần số hoạt động

  • 16 MHz

  • Dòng tiêu thụ

  • khoảng 30mA

  • Điện áp vào khuyên dùng

  • 7-12V DC

  • Điện áp vào giới hạn

  • 6-20V DC

  • Số chân Digital I/O

  • 14 (6 chân hardware PWM)

  • Số chân Analog

  • 6 (độ phân giải 10bit)

  • Dòng tối đa trên mỗi chân I/O

  • 30 mA

  • Dòng ra tối đa (5V)

  • 500 mA

  • Dòng ra tối đa (3.3V)

  • 50 mA

  • Bộ nhớ flash

  • 32 KB (ATmega328) với 0.5KB dùng bởi bootloader

  • SRAM

  • 2 KB (ATmega328)

  • EEPROM

  • 1 KB (ATmega328)

  • 2.2.1.2. Năng lượng

  • Arduino UNO có thể được cấp nguồn 5V thông qua cổng USB hoặc cấp nguồn ngoài với điện áp khuyên dùng là 7-12V DC và giới hạn là 6-20V. Thường thì cấp nguồn bằng pin vuông 9V là hợp lí nhất nếu ta không có sẵn nguồn từ cổng USB. Nếu cấp nguồn vượt quá ngưỡng giới hạn trên,Arduino UNO sẽ hỏng.

  • 2.2.1.3. Các chân năng lượng

    • Các cổng vào/ra:

  • 2.2.1.4. Lưu ý

  • Arduino UNO không có bảo vệ cắm ngược nguồn vào. Do đó ta phải hết sức cẩn thận, kiểm tra các cực âm – dương của nguồn trước khi cấp cho Arduino UNO. Việc làm chập mạch nguồn vào của Arduino UNO sẽ biến nó thành một miếng nhựa chặn giấy. mình khuyên ta nên dùng nguồn từ cổng USB nếu có thể.

  • Các chân 3.3V và 5V trên Arduino là các chân dùng để cấp nguồn ra cho các thiết bị khác, không phải là các chân cấp nguồn vào. Việc cấp nguồn sai vị trí có thể làm hỏng board. Điều này không được nhà sản xuất khuyến khích.

  • Cấp nguồn ngoài không qua cổng USB cho Arduino UNO với điện áp dưới 6V có thể làm hỏng board.

  • Cấp điện áp trên 13V vào chân RESET trên board có thể làm hỏng vi điều khiển ATmega328.

  • Cường độ dòng điện vào/ra ở tất cả các chân Digital và Analog của Arduino UNO nếu vượt quá 200mA sẽ làm hỏng vi điều khiển.

  • Cấp điệp áp trên 5.5V vào các chân Digital hoặc Analog của Arduino UNO sẽ làm hỏng vi điều khiển.

  • Cường độ dòng điện qua một chân Digital hoặc Analog bất kì của Arduino UNO vượt quá 40mA sẽ làm hỏng vi điều khiển. Do đó nếu không dùng để truyền nhận dữ liệu, ta phải mắc một điện trở hạn dòng.

  • 2.2.2. Module Sim800A

  • 2.2.2.1. Giới thiệu

  • - Module sim800A dùng điều khiển thiết bị hoặc cảnh báo từ xa thông qua mạng di động như gọi điện, nhắn tin, GPRS. - Dễ giao tiếp với các họ vi điều khiển như Pic, 8051, AVR, Arduino… - Module Sim 800l được ứng dụng rộng rãi ngoài thực thế,các phòng thông minh, ngôi nhà thông minh, IOT… - Điều khiển module sử dụng bộ tập lệnh AT dễ dàng và tiêu thụ điện năng nhỏ phù hợp cho các đồ án hoặc dư án cần dùng Pin hoặc Acquy

  • 2.2.2.2. Thông số kĩ thuật

  • Datasheet

  • Module sim800A

  • Chân

  • 15

  • 5 – 18v

  • Dòng khi hoạt động

  • 1A – 2A (nên chọn nguồn trên 1A)

  • Dòng ở chế độ chờ

  • 10mA

  • Khe cắm Sim

  • MicroSim

  • 2.2.2.3. Chức năng các chân

  • Header 1:

  • VCC: Nguồn dương từ 5-18VDC, lớn hơn 1A

  • GND: Mass, 0VDC.

  • EN: Mặc định nối lên cao, chức năng dùng để khởi động (Enable) hoặc dừng hoạt động (Disable) Module Sim800, nếu nếu muốn module Sim800 dừng hoạt động bạn có thể nối chân này xuống âm GND (0VDC).

  • 232R: Chân nhận tín hiệu RS232.

  • 232T: Chân truyền tín hiệu RS232

  • GND: Mass, 0VDC.

  • RXD: Kết nối với RX của MCU.

  • TXD: Kết nối với TX của MCU (Chân nhận tín hiệu TTL 3.3V).

  • Header 2:

  • BRXD: Thường không sử dụng, chân nhận tín hiệu, dùng để giao tiếp nạp Firmware cho Sim800, mức tín hiệu 3.3VDC.

  • BTXD: Thường không sử dụng, chân truyền tín hiệu, dùng để giao tiếp nạp Firmware cho Sim800, mức tín hiệu 3.3VDC.

  • GND: Mass, 0VDC.

  • EPN: Ngõ ra loa Speaker âm

  • EPP: Ngõ ra loa Speaker dương.

  • MICP: Ngõ vào Micro dương.

  • MICN: Ngõ vào Micro âm.

  • 2.2.3. Module relay 4 kênh

  • 2.2.3.1. Giới thiệu

  • - Module Relay 4 kênh 12V Âm Kích được sử dụng để điều khiển thiết bị điện tử công suất cao như đèn, quạt điện và điều hòa không khí,...

  • - Module Relay 4 kênh 12V Âm Kích được sử dụng rộng rãi và phổ biến trong các hệ thống IoT, nhà thông minh, vườn thông minh,... để điều khiển thiết bị tắt mở một cách dễ dàng và nhanh chóng.

  • 2.2.3.2. Thông số kỹ thuật

  • PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ

  • Chương 3. TÍNH TOÁN VẦ THIÊT KẾ

  • 3.1. Sơ đồ khối

  • 3.2. Lưu đồ thuật toán

  • 3.3. Sơ đồ và nguyên lý toàn mạch

  • Chương 4. THI CÔNG VÀ KẾT QUẢ

  • 4.1. Mạch thực tế

  • 4.2. Kết quả kiểm thử mạch

  • PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • 5.1. Kết luận

  • 5.1.1. Hiệu quả hoạt động của mạch so với mục tiêu đề ra

  • 5.1.2. Ưu điểm

  • 5.1.3. Hệ thống báo động sử dụng cảm biến hồng ngoại là hệ thống rất gần với thực tế và đã được áp dụng rộng rãi ở nhiều nơi như trường học, công ty, nhà máy, có thể dùng để thông báo có khách dung trong các cửa hang tiện lợi bằng cách điều chỉnh âm lượng loa và thời gian báo… Hệ thống này đảm bảo an ninh và đáp ứng đúng nhu cầu

  • 5.1.4. Nhược điểm

  • 5.2. Kiến nghị

  • Tài liệu tham khảo

Nội dung

Ngày đăng: 17/11/2021, 07:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Hình thức trình bày: - MẠCH ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ BẰNG SMS
Hình th ức trình bày: (Trang 3)
Hình 3.1: Sơ đồ khối của toàn mạch - MẠCH ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ BẰNG SMS
Hình 3.1 Sơ đồ khối của toàn mạch (Trang 24)
Hình 3.2: Lưu đồ giải thuật cho mạch - MẠCH ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ BẰNG SMS
Hình 3.2 Lưu đồ giải thuật cho mạch (Trang 25)
Hình 3.3: Sơ đồ nguyên lý - MẠCH ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ BẰNG SMS
Hình 3.3 Sơ đồ nguyên lý (Trang 26)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w