Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 144 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
144
Dung lượng
400,16 KB
Nội dung
2. MẠCH DÃY
2.1 OTOMAT HỮU HẠN.
2.2 KHÁI NIỆM MẠCH DÃY.
2.3 CÁC LOẠI FLIP-FLOP.
2.4 THIẾT KẾ MẠCH DÃY.
2.5 PHÂN TÍCH MẠCH DÃY.
2.6 THIẾT KẾ MẠCHDÃY ĐỒNG BỘ.
2.7 THIẾT KẾ MẠCHDÃY KHÔNG ĐỒNG BỘ.
2.8 MỘT SỐ MẠCHDÃY THƯỜNG GẶP.
2.1 OTOMAT HỮU HẠN
2.1.1 Khái niệm otomat hữu hạn.
Các mạch logic được chia thành hai loại chính
là các mạch tổ hợp và các mạch dãy.
- Các mạch tổ hợp là các mạch logic không có
các phần tử nhớ, còn gọi là các otomat không có
nhớ.
- Các mạchdãy (hay tuần tự, kế tiếp ) là sự kết
hợp của các mạch logic và các mạch nhớ, còn
gọi là otomat có nhớ, gọi tắt là otomat.
Mô hình trừu tượng của otomat.
Mô hình Otomat là một bộ biến đổi số có tập
các tín hiệu vào Z={z
1
,z
2
, z
i
, z
F
}, tập các tín
hiệu ra W={w
1
,w
2
, w
j
, w
G
}, tập các trạng thái
trong A={a
1
,a
2
, a
k
, a
H
}, hai hàm đặc trưng là
hàm chuyển đổi trạng thái δ và hàm đầu ra λ.
A={a
1
, a
H
}
Z={z
1
, z
G
}
W={w
1
, w
G
}
w(t)=λ(a(t),z(t))
a(t+1)=δ(a(t),z(t))
- Otomat hữu hạn là otomat có các tập hợp
A, Z, W hữu hạn.
- Otomat xác định hoàn toàn là otomat mà
ứng với mỗi cặp (z
i
, a
k
) Є ZxA các hàm đặc
trưng δ và λ là xác định.
- Otomat xác định không hoàn toàn là
otomat chỉ xác định với một số cặp (z
i
, a
k
) Є
ZxA và không xác định với một số cặp (z
m
,
a
n
) Є ZxA khác.
2.1.2 Các dạng otomat và cách biểu diễn.
Hai dạng otomat:
- Otomat Moore là otomat mà tín hiệu đầu ra
không phụ thuộc tín hiệu đầu vào, mà được xác
định bằng trạng thái trong của nó tại cùng thời
điểm.
- Otomat Mealy là otomat mà tín hiệu ra phụ
thuộc tín hiệu vào và trạng thái trong tại cùng
thời điểm.
Ba cách biểu diễn các otomat:
- Biểu diễn bằng phương trình.
Otomat Mealy: w(t)=λ(a(t),z(t))
a(t+1)=δ(a(t),z(t))
Otomat Moore: w(t)=λ(a(t))
a(t+1)=δ(a(t),z(t))
- Biểu diễn bằng bảng.
Otomat Mealy: A={a
1
,a
2
,a
3
,a
4
}, Z={z
1
,z
2
,z
3
}
W={w
1
,w
2
,w
3
}
+ Ô nào mà trạng thái chuyển đến và t/h ra
không xác định thì để trống.
+ Có thể tách thành hai bảng riêng: bảng chuyển
đổi trạng thái và bảng đầu ra.
a
1
w
3
a
4
w
2
a
3
w
1
a
2
w
1
z
3
a
1
w
1
a
4
w
3
a
1
w
2
a
4
w
2
z
2
a
3
w
1
a
3
w
2
a
1
w
1
a
1
w
1
z
1
a
4
a
3
a
2
a
1
z(t) a(t)
Otomat Moore: A={a
1
,a
2
,a
3
,a
4
}, Z={z
1
,z
2
,z
3
}
W={w
1
,w
2
,w
3
,w
4
}
a
2
a
2
a
1
a
4
z
3
a
3
a
3
a
2
a
3
z
2
a
3
a
4
a
4
a
2
z
1
a
4
a
3
a
2
a
1
z(t) a(t)
w
1
w
2
w
4
w
3
- Biểu diễn bằng
đồ hình.
Otomat Mealy:
Mỗi đỉnh là 1
trạng thái trong.
Mỗi cung có
chiều thể hiện
sự chuyển đổi
trạng thái. Trên
cung ghi t/h
vào; t/h ra.
a
1
a
2
a
3
a
4
z
1
;w
1
z
2
;w
2
z
3
;w
3
z
3
;w
1
(z
1
;w
1
)+(z
2
;w
2
)
z
3
;w
1
z
2
;w
1
z
2
;w
3
z
3
;w
2
z
1
;w
1
z
1
;w
2
Otomat Moore:
Mỗi đỉnh là 1 trạng
thái trong, bên
cạnh ghi t/h ra.
Mỗi cung có chiều
thể hiện sự chuyển
đổi trạng thái. Trên
cung ghi t/h vào.
a
1
a
2
a
3
a
4
z
3
z
1
z
3
z
3
z
1
z
1
+z
2
z
2
w
3
w
4
w
1
w
2
z
2
z
2
z
1
z
3
[...]... Moore: t.h ra: 0 0 1 0 x q1 q2 q3 q4 0 q2/ 0 q2/ 0 q2/ 0 q3/ 1 1 q1/ 0 q4/ 0 q4/ 0 q1/ 0 q T i thi u hóa b ng PP Caldwell x q 0 1 q1 q23/ 0 q1/ 0 q23 q23/ 0 q4/ 0 q4 q23/ 1 q1/ 0 2.2 KHÁI NI M M CH DÃY M CH DÃY (Sequential Circuits) • Mô hình toán h c là các otomat h u h n Mealy và Moore • Cách bi u di n: phương trình c trưng; b ng chuy n i tr ng thái và u ra; hình tr ng thái; lưu thu t toán • Phân lo . 2. MẠCH DÃY
2.1 OTOMAT HỮU HẠN.
2.2 KHÁI NIỆM MẠCH DÃY.
2.3 CÁC LOẠI FLIP-FLOP.
2.4 THIẾT KẾ MẠCH DÃY.
2.5 PHÂN TÍCH MẠCH DÃY.
2.6 THIẾT KẾ MẠCH DÃY ĐỒNG.
là các mạch tổ hợp và các mạch dãy.
- Các mạch tổ hợp là các mạch logic không có
các phần tử nhớ, còn gọi là các otomat không có
nhớ.
- Các mạch dãy (hay