1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

giao trinh lập trình PLCS7200

49 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng Quan Về PLC
Trường học Trường Trung Cấp Dân Tộc Nội Trú Nghĩa Lộ
Chuyên ngành Khoa Điện - Điện Tử
Thể loại Giáo Trình
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 10,81 MB

Nội dung

Bài 1: TỔNG QUAN VỀ PLC 1.1. Các kiến thức cơ bản về PLC (Programmable Logic Control)Bộ điều khiển logic khả trình) Hình thành từ nhóm các kỹ sư hãng General Motors năm 1968 với ý tưởng ban đầu là thiết kế một bộ điều khiển thỏa mãn các yêu cầu sau:  Lập trình dễ dàng, ngôn ngữ lập trình dễ hiểu.  Dễ dàng sửa chữa thay thế.  Ổn định trong môi trường công nghiệp.  Giá cả cạnh tranh. Thiết bị điều khiển logic khả trình (PLC: Programmable Logic Control) là loại thiết bị cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán điều khiển số thông qua một ngôn ngữ lập trình, thay cho việc thể hiện thuật toán đó bằng mạch số. Với mạch số: Các bộ điều khiển có thể lập trình được – hiện nay được sử dụng rất rộng rãi trong các hệ thống điều khiển tự động cũng như trong các ứng dụng thương mại và công nghiệp. Các PLC đầu tiên được thiết kế vào giữa những năm 70 để thay thế cho các hệ thống điều khiển bằng relay. Ban đầu chúng chỉ bao gồm một bộ xử lý một bit với bộ nhớ chương trình, một thanh ghi tích lũy và một số ngõ vào ngõ ra, về chức năng chúng chỉ có thể thực hiện được các thao tác logic đơn giản và chỉ xử lý được với các ngõ vào ra số. Ngày nay PLC đã phát triển mạnh và có thể thao tác với tín hiệu tương tự cũng như thực hiện các phép toán phức tạp như điều khiển PID, điều khiển mờ... Chúng được dùng hầu như trong tất cả các giai đoạn của quá trình sản xuất và điều khiển quá trình. Không giống như các hệ thống đấu dây phần cứng truyền thống, PLC có khả năng lập trình lại, có thể giám sát online, và có khả năng phát hiện lỗi trong bản thân PLC và các thiết bị được kết nối với chúng. Quá trình thực thi của PLC bao gồm 3 giai đoạn: giám sát các ngõ vào, tính toán trên cơ sở chương trình của nó và điều khiển các ngõ ra để tự động hóa các quá trình hay công cụ. PLC hiện diện trong rất nhiều các ứng dụng cụ thể. Chúng là các thiết bị làm việc rất lâu bền, có thể làm việc trong điều kiện môi trường sản xuất bao gồm độ ẩm, nhiễu, các thay đổi nhiệt độ và các chấn động. Tất cả các hệ thống PLC đều gồm có các thành phần cơ bản cần thiết để thao tác với các dữ liệu vào, xử lý dữ liệu và điều khiển ngõ ra. Các khối cơ bản của một PLC bao gồm bộ xử lý trung tâm (CPU), bộ nhớ, bộ giao tiếp ngõ vào và bộ giao tiếp ngõ ra. Ngoài ra, PLC có thể tích hợp các khối nguồn, xung clock và giao tiếp truyền thông để nạp chương trình, giám sát trạng thái của PLC hay nối mạng các PLC với nhau. Ngõ vào của PLC có thể đưa vào các tín hiệu số hay tương tự từ các thiết bị khác nhau (cảm biến) và biến đổi thành tín hiệu logic để CPU sử dụng. Bộ xử lý trung tâm CPU tính toán và thực thi các phép tính điều khiển dựa trên các lệnh điều khiển trong bộ nhớ. Bộ giao tiếp ngõ ra biến đổi các lệnh điều khiển từ CPU thành tín hiệu số hay tương tự để có thể dùng điều khiển các thiết bị chấp hành khác nhau (actuator). Một thiết bị lập trình được dùng để nhập các lệnh mong muốn, những lệnh này quyết định PLC sẽ làm gì khi tác động các ngõ vào cụ thể. Một thiết bị giao tiếp (operator interface) cho phép thông tin quá trình được hiển thị và để nhập các thông số điều khiển mới. Bộ nhớ của PLC nói chung được chia thành 3 phần: bộ nhớ chương trình, bộ nhớ dữ liệu và vùng nhớ lưu các thông số cấu hình hệ thống. Bộ nhớ chương trình lưu trữ các lệnh sơ đồ lập trình LAD hay STL. Vùng nhớ này sẽ điều khiển cách thức sử dụng vùng nhớ dữ liệu và các IO. Các lệnh LAD hay STL được viết bằng các thiết bị lập trình (PC) và được nạp (tải) vào vùng nhớ chương trình của PLC. .........

Ngày đăng: 16/11/2021, 13:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Cấu trúc chung của PLC. - giao trinh lập trình PLCS7200
Hình 1 Cấu trúc chung của PLC (Trang 2)
Hình 2: Cấu trúc chung hệ thống điều khiển dùng PLC. - giao trinh lập trình PLCS7200
Hình 2 Cấu trúc chung hệ thống điều khiển dùng PLC (Trang 4)
Hình 3. Các dạng tín hiệu ngõ vào của PLC - giao trinh lập trình PLCS7200
Hình 3. Các dạng tín hiệu ngõ vào của PLC (Trang 6)
Hình 4. Chu kỳ (vòng) quét của PLC - giao trinh lập trình PLCS7200
Hình 4. Chu kỳ (vòng) quét của PLC (Trang 7)
Hình 5. Sơ đồ nối dây của PLC S7-200, CPU 212 - giao trinh lập trình PLCS7200
Hình 5. Sơ đồ nối dây của PLC S7-200, CPU 212 (Trang 9)
 Màn hình VGA có hỗ trợ của Microsoft Windows và có độ phân giải tối thiểu 800x600 Pixel. - giao trinh lập trình PLCS7200
n hình VGA có hỗ trợ của Microsoft Windows và có độ phân giải tối thiểu 800x600 Pixel (Trang 11)
Hình 5. 2- Kiểm tra chuẩn bị cài đặt - giao trinh lập trình PLCS7200
Hình 5. 2- Kiểm tra chuẩn bị cài đặt (Trang 12)
Hình 5. 3- Quá trình cài đặt bắt đầu - giao trinh lập trình PLCS7200
Hình 5. 3- Quá trình cài đặt bắt đầu (Trang 12)
Hình 5. 4- Các điều khoản của chương trình - giao trinh lập trình PLCS7200
Hình 5. 4- Các điều khoản của chương trình (Trang 13)
Hình 5. 5- Chọn ổ đĩa cần cài đặt - giao trinh lập trình PLCS7200
Hình 5. 5- Chọn ổ đĩa cần cài đặt (Trang 13)
Hình 5.6 - Chạy các File cài đặt - giao trinh lập trình PLCS7200
Hình 5.6 Chạy các File cài đặt (Trang 14)
Hình 5. 7- Chọn loại cáp truyền thông - giao trinh lập trình PLCS7200
Hình 5. 7- Chọn loại cáp truyền thông (Trang 14)
Hình 5.8 - Kết thúc quá trình cài đặt, Restar lại máy tính - giao trinh lập trình PLCS7200
Hình 5.8 Kết thúc quá trình cài đặt, Restar lại máy tính (Trang 15)
Hình 5.9 - Cách khởi động chương trình Cách 2: Double Click vào biểu tượng Step 7 Micro Win 4.0  - giao trinh lập trình PLCS7200
Hình 5.9 Cách khởi động chương trình Cách 2: Double Click vào biểu tượng Step 7 Micro Win 4.0 (Trang 15)
Sau khi khởi động xong trên màn hình xuất hiện giao diện như hình sau: - giao trinh lập trình PLCS7200
au khi khởi động xong trên màn hình xuất hiện giao diện như hình sau: (Trang 16)
Hình 5.1 4- Mở chương trình có sẵn - giao trinh lập trình PLCS7200
Hình 5.1 4- Mở chương trình có sẵn (Trang 19)
Hình 5.1 3- Lưu chương trình - giao trinh lập trình PLCS7200
Hình 5.1 3- Lưu chương trình (Trang 19)
Hình 5.1 5- Download chương trình - giao trinh lập trình PLCS7200
Hình 5.1 5- Download chương trình (Trang 20)
Hình 5.16 - Chạy chương trình - giao trinh lập trình PLCS7200
Hình 5.16 Chạy chương trình (Trang 21)
Hình 5.2 1- Upload chương trình - giao trinh lập trình PLCS7200
Hình 5.2 1- Upload chương trình (Trang 22)
Hình 5.20 – Xác nhận Upload chương trình Màn hình hiển thị Upload Successful mới thành công. - giao trinh lập trình PLCS7200
Hình 5.20 – Xác nhận Upload chương trình Màn hình hiển thị Upload Successful mới thành công (Trang 22)
Hình 6.1- Giao diện của S7-200 Simulator 2.0 Ing English - giao trinh lập trình PLCS7200
Hình 6.1 Giao diện của S7-200 Simulator 2.0 Ing English (Trang 33)
Hình 6. 2- Viết chương trình bằng phần mềm Step7 MicroWin - giao trinh lập trình PLCS7200
Hình 6. 2- Viết chương trình bằng phần mềm Step7 MicroWin (Trang 34)
Hình 6. 3- Hình Biên dịch chương trình: File/Export - giao trinh lập trình PLCS7200
Hình 6. 3- Hình Biên dịch chương trình: File/Export (Trang 35)
Hình 6. 5- Chọn loại CPU cần mô phỏng - giao trinh lập trình PLCS7200
Hình 6. 5- Chọn loại CPU cần mô phỏng (Trang 36)
Hình 6. 7- Chạy mô phỏng chương trình PLC - giao trinh lập trình PLCS7200
Hình 6. 7- Chạy mô phỏng chương trình PLC (Trang 37)
Hình 6.10 - Module mở rộng - giao trinh lập trình PLCS7200
Hình 6.10 Module mở rộng (Trang 38)
Hình 6.9 - Dừng chương trình PLC - giao trinh lập trình PLCS7200
Hình 6.9 Dừng chương trình PLC (Trang 38)
Bãi đậu xe được mô tả như hình vẽ sau: - giao trinh lập trình PLCS7200
i đậu xe được mô tả như hình vẽ sau: (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w