Đại hội lần thứ IX của đảng Cộng sản Việt Nam lại một lầnnữa xác định mục tiêu cho những năm trước mắt: “Đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đưa đất nước ra khỏi tình trạng k
Trang 1Với đặc điểm 80% dân số nước ta sống ở nông thôn và trên 70% lựclượng lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, việc phát triển toàndiện nông thôn có một ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự nghiệp pháttriển kinh tế-xã hội ở nước ta Kinh nghiệm trên thế giới đã chỉ ra rằngnếu không phát triển nông thôn thì không một nước nào có thể phát triển
ổn định, bền vững với tốc độ cao một cách lâu dài
Thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hóa nông thôn là một tất yếutrong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá nước ta nhằm:
1 Thúc đẩy quá trình phân công lao động ở nông thôn, từ đó nângcao hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập cho bộ phận dân cư khu vựcnông thôn, tăng khả năng tích luỹ nội bộ từ nông thôn và nâng caokhả năng đầu tư vào khu vực nông thôn
1 Mở rộng thị trường, tạo cơ sở phát triển sản xuất nông nghiệp,công nghiệp và các ngành kinh tế khác ở nông thôn cũng nhưtrong cả nước
1 Giải quyết các vấn đề kinh tế-xã hội ở nông thôn, đặc biệt là vấn
đề việc làm, khai thác nguồn nhân lực ở mỗi địa phương, khắcphục tình trạng chênh lệch không đáng có giữa các vùng, các dântộc
1 Thực hiện đô thị hoá nông thôn, giảm bớt sức ép của dòng di dân
từ nông thôn chuyển vào các đô thị, tạo đIều kiện để các đô thịphát triển thuận lợi
Trang 2CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HIỆN ĐẠI HOÁ VÀ CÔNG NGHIỆP HOÁ-HIỆN ĐẠI HOÁ
HOÁ-NÔNG THÔN.
I TÍNH TẤT YẾU CỦA CÔNG NGHIỆP HOÁ-HIỆN ĐẠI HOÁ
1 Công nghiệp hoá-hiện đại hoá
1.1 Tính tất yếu của công nghiệp hoá-hiện đại hoá
Tất cả các nước khi tiến lên chủ nghĩa xã hội đều phải trải qua thời
kỳ quá độ và tiến hành xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xãhội Có 2 loại quá độ lên chủ nghĩa xã hội: quá độ tuần tự và quá độ tiếnthẳng
Ở các nước quá độ tuần tự hay còn gọi là những nước quá độ từ chủnghiã tư bản lên chủ nghĩa xã hội, mặc dù chưa có cơ sở vật chất kỹthuật của chủ nghĩa xã hội nhưng cũng đã có tiền đề vật chất là nền đạicông nghiệp cơ khí do chủ nghiã tư bản để lại Vì vậy, để xây dựng cơ sởvật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, những nước này chỉ cần tiếp tụcđẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ, ứng dụngthành tựu của nó vào sản xuất, tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủnghiã về quan hệ sản xuất, phân bố và phát triển sản xuất một cách đồng
bộ trong cả nước Thực chất của quá trình này là biến những tiền đề vậtchất do chủ nghĩa tư bản để lại thành cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủnghĩa xã hội ở trình độ cao hơn
Ở các nước tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa tư bảnnhư ở nước ta, sự nghiệp xây dựng cơ sở vật chât kĩ thuật cho chủ nghĩa
xã hội được thể hiện bằng quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước Công nghiệp hoá hiện đại hoá là quá trình biến đổi một nước cónền kinh tế lạc hậu trở thành một nước công nghiệp hiện đại Qua các kìđại hội VI,VII,VIII Đảng ta luôn xác định công nghiệp hoá hiện đại hoá
là một nhiệm vụ trọng tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Trang 3ở nước ta Đại hội lần thứ IX của đảng Cộng sản Việt Nam lại một lầnnữa xác định mục tiêu cho những năm trước mắt: “Đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đưa đất nước ra khỏi tình trạng kémphát triển; tập trung sức xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệpnặng quan trọng và công nghệ cao sản xuất tư liệu sản xuất cần thiết đểtrang bị và trang bị lại kĩ thuật công nghệ tiên tiến cho các ngành kinh tếnông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ đáp ứng được nhu cầu quốc phòng,tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước côngnghiệp”.
2 Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.
- Công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn là quá trình chuyển dịch cơcấu kinh tế
- Hiện đại hoá nông nghiệp là quá trình không ngừng nâng cao trình độkhoa học kĩ thuật, công nghệ, trình độ tổ chức và quản lý sản xuất nôngnghiệp
2.2 Quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn
Quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn bao gồm:
- Đưa phương pháp sản xuất công nghiệp, máy móc thiết bị vào sử dụngtrong nông nghiệp và sản xuất ở nông thôn để thay thế cho lao động thủcông
- Áp dụng phương pháp quản lý mới, hiện đại tương ứng với công nghệ
và thiết bị vào nông nghiệp nông thôn
- Tạo ra hệ thống cơ sở hạ tầng thích hợp với việc đưa máy móc thiết bị
và công nghệ mới vào nông thôn
Trang 4II MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VỀ TÌNH HÌNH NÔNG NGHIỆP, NÔNGTHÔN NƯỚC TA HIỆN NAY.
1 Nông nghiệp đã phát triển nhanh về sản lượng đặc biệt là lương thực nhưng chất lượng nông sản còn thấp, khả năng cạnh tranh còn yếu kém.
Từ năm 1981 đến nay, nông nghiệp đã phát triển với nhịp độ bìnhquân hàng năm là 4,5% Năm 2000 sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp pháttriển toàn diện tăng bình quân 5% Sản xuất lương thực tăng nhanh, bìnhquân mỗi năm tăng khoảng 1,3 triệu tấn Lương thực bình quân đầungười tăng từ 370 kg (năm 1995) lên 435 kg (năm 2000) Năng xuất lúa
từ 32 tạ/ha (năm 1990) lên 43 tạ/ ha (năm 2000) Sản xuất mầu cũng ổnđịnh, nhất là ngô Năm 1995 diện tích cả nước mới đạt 55 vạn ha, năngsuất 21 tạ /ha, sản lượng 1,184 triệu tấn Đến năm 1999 diện tích ngô 69
1 vạn ha, năng suất 25 tạ/ha, sản lượng 1,75 triệu tấn Cây công nghiệp,cây ăn quả có bước phát triển khá bình quân 10 năm1990-1999 so vớibình quân 5 năm trước đó: sản lượng lạc tăng 74% cà phê nhân tăng 2,8lần, cao su tăng 87%, hồ tiêu tăng 68%, chè tăng 27,3%, bông tăng 2,83lần Cây ăn quả cả nước năm 1999 đạt 512,8 nghìn ha
Chăn nuôi có bước tăng trưởng khá cao và ổn định Bình quân 10năm 1990-2000 so với bình quân 5 năm trước đó: đàn lợn tăng 20%, bòtăng 10%, sản lượng trứng tăng 33%
Thuỷ hải sản tăng liên tục Hoạt động khai thác thuỷ sản trên sông,trên biển phát triển mạnh Đến năm 2000 cả nước có 229,9 nghìn hộ dântrang bị 7150 tầu đánh cá cơ giới
(Nguồn: Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 12 năm 2000, trang 6,7,8)
Tuy nhiên do sản xuất các mặt hàng nông sản tăng nhanh so với nhucầu trong nước khiến cho sản lượng hàng hoá cần được xuất khẩu tănglên Vì vậy giá cả nông sản phần lớn phụ thuộc vào xuất khẩu Trongthời gian qua một số mặt hàng nông sản giá xuống thấp: lúa gạo, cà phê,tiêu, … chủ yếu là do xuất khẩu kém hiệu quả Chính vì vậy để phát triểnnông nghiệp chúng ta cần chú trọng đến tiêu thụ sản phẩm, giảm khókhăn cho người nông dân Muốn giải quyết được vấn đề này cần phảithay đổi cơ cấu và chất lượng sản giống, áp dụng khoa học kỹ thuật tiêntiến và đồng bộ từ sản xuất đến chế biến, bảo quản để nâng cao chấtlượng hàng hoá Bên cạnh đó để nâng cao khả năng cạnh tranh các mặthàng nông sản, chúng ta phải đa dạng hoá sản phẩm, tập trung phát triểnnhững mặt hàng chiến lược dựa vào lợi thế so sánh giữa các vùng sảnxuất hàng hoá
Trang 52 Hình thành các khu vực sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp tập trung
Việt Nam đã hình thành các vùng sản xuất hàng hoá chuyên canh tậptrung như: lúa, cao su, cà phê … nhưng nhìn chung vẫn còn phân tán,manh mún, qui mô hộ gia đình nhỏ bé, trước mắt có thể có hiệu quảnhưng về lâu dài thì sẽ là một cản trở cho quá trình công nghiệp, hoáhiện đại hoá
Trong khi các vùng chuyên canh về cao su, cà phê, chè, tiêu đã khá
ổn định thì các vùng chuyên canh khác còn trong quá trình hình thành, ít
về số lượng, qui mô nhỏ, chưa ổn định Các vùng chuyên canh cây ănquả, chăn nuôi gia súc gia cầm chủ yếu phát triển dựa trên cơ sở cácvùng truyền thống, thiếu sự tác động của khoa học công nghệ Hiện nay
cả nước có tới hàng triệu thửa ruộng nhỏ, manh mún tập trung chủ yếu ởđồng bằng sông Hồng và miền trung Những thửa ruộng này chỉ phù hợpvới sản xuất bằng lao động thủ công Đây chính là một trở ngại lớn củaquá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn
3 Nông nghiệp nước ta đã bước đầu được thuỷ lợi hoá, hoá học hoá,
cơ khí hoá, điện khí hoá, áp dụng các thành tựu của khoa học công nghệ nhưng cơ sở hạ tầng còn thấp, lao động thủ công vẫn còn khá phổ biến, trình độ khoa học công nghệ còn thấp so với thế giới.
Trong những năm qua nhà nước và nhân dân đã thực hiện nhiều côngtrình xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sự nghiệp phát triển nông nghiệp,nông thôn Tuy nhiên chất lượng các công trình còn thấp cần tiếp tụcđược tu bổ, nâng cấp, xây dựng mới Hiện nay chúng ta đã hình thànhmột hệ thống các công trình phân bố trên phạm vi rộng với 743 hồ chứanước lớn và vừa, 1017 đập dâng, 4716 cống tưới tiêu, 1796 trạm bơmđIện và hơn 2000 trạm biến thế chuyên dùng cho thuỷ lợi Đã xây dựngđược mạng lưới giao thông nông thôn phát triển theo chiều sâu và rộng.Năm 1994 tỷ lệ xã có đường ô tô về đến trung tâm xã là 86,5%, năm
1999 tăng lên 95%, khoảng 9777 xã Tuy nhiên đường giao thông lạc hậu
đã gây ách tắc về giao lưu hàng hoá trên thị trường ĐIện đã xuống đượcthôn xóm nhưng chất lượng còn thấp và giá cả cao so với thu nhập củangười dân nông thôn Năm 1999 có 8 894 143 hộ ở nông thôn có đIện
dùng, đạt 69,3% số hộ nông thôn được dùng đIện lưới quốc gia (Nguồn:
Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 12 năm 2000 trang 7).
Trang 6Việc sử dụng các loại hoá chất trong nông nghiệp nước ta ngày mộttăng Mặc dù các loại hoá chất đã góp một phần quan trọng trong việcgia tăng sản lượng nông sản, nhưng cũng đặt ra những vấn đề về môitrường, về sức khoẻ người tiêu dùng, do vậy cần phải hướng dẫn và quản
lý chặt chẽ việc sử dụng các loại hoá chất trong nông nghiệp
Nhờ việc ứng dụng thành tựu cách mạng sinh học trong những nămgần đây, chúng ta đã tạo ra nhiều giống cây trồng, cây lương thực, câylâm nghiệp, đặc biệt là các loại giống lai có khả năng thích nghi với thờitiết tốt và cho năng suất cao Trong lĩnh vực chăn nuôi và thuỷ sản, chún
ta đã có những giống lợn có tỷ lệ nạc cao, gà công nghiệp có tốc độ singtrưởng nhanh, tốn ít thức ăn Tuy nhiên trình độ áp dụng thành tựu cáchmạng sinh học của nước ta còn thấp nên chưa tạo được các bước đột phá
4 Công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản có bước tiến bộ đáng kể, nhưng còn nhỏ bé và ở trình độ thấp
4.1 Chế biến nông sản
Công nghiệp chế biến lâm sản ở nước ta bước đầu đã vượt qua nhữngkhó khăn của thời kỳ đầu chuyển sang nền kinh tế thị trường và đã cónhững tiến bộ Hầu hết các doanh nghiệp chế biến nông sản đã đi vàođầu tư xây dựng nguyên liệu, đổi mới thiết bị và công nghệ, tăng thêm cơ
sở và nâng cao năng suất, làm cho năng lực chế biến nông sản tăngnhanh, đặc biệt là công nghiệp chế biến đường Các doanh nghiệp đã xúctiến nhanh việc tiếp cận với thị trường trong và ngoài nước, bố trí lại sảnxuất, đa dạng hoá sản phẩm, cải tiến mẫu mã cho phù hợp với thị hiếutiêu dùng của từng thị trường Hiện nay đã có một số nhà máy xay xát,đánh bóng, phân loại gạo, chế biến đường, cao su… mới được xây dựng,trang thiết bị hiện đại song số lượng còn ít
Tuy nhiên, trong lĩnh vực chế biến nông sản còn nhiều mặt yếu kém.Nổi bật là:
- Tỷ trọng nông sản được chế biến còn thấp
- Phần lớn các cơ sở chế biến lúa gạo, chè, mía… được xây dựng từ lâu,quy trình công nghệ lạc hậu
- Chất lượng nông sản chế biến còn thấp, hiệu quả chế biến còn chưa caonên sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế kém khiến cho người nông dângặp nhiều thiệt thòi
4 2 Chế biến lâm sản
Trang 7Công nghiệp chế biến gỗ nước ta đã phát triển thành một mạng lướitoàn quốc gồm hơn 800 doanh nghiệp cả trong và ngoài nước Mặc dùcác doanh nghiệp đã cố gắng đầu tư chiều sâu, nhập thiết bị côngnghệmới để tinh chế và nâng cao chất lượng sản phẩm nhưng nhìn chungcông nghiệp chế biến gỗ ở nước ta còn ở trình độ thấp, sản xuất chủ yếu
ở qui mô nhỏ, phân tán, sản phẩm chủ yếu là gỗ xẻ và đồ mộc các loại từ
gỗ nguyên chiếm tới 68,5% trong khi đồ mỹ nghệ là 3% Tuy nhiên việckết hợp sử dụng công nhân với tay nghề cao đã làm hàng lâm sản chếbiến ở nước ta có khả năng cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường ở một sốmặt hàng như thị trường đồ gỗ ngoài trời ở EU
4.3 Chế biến thuỷ hải sản
Công nghiệp chế biến thuỷ hải sản ở nước ta chủ yếu vẫn chỉ là làmsạch, bảo quản và đóng hộp Công nghệ chưa cao và còn thủ công Tuynhiên ngành thuỷ sản vẫn là ngành sản xuất mũi nhọn với mức tăngtrưởng cao, giải quyết nhiều công ăn việc làm Năm 1999 giá trị xuấtkhẩu thuỷ sản đạt 979 triệu USD, tăng 57,6% so với năm 1995
5 Ngành nghề nông thôn đang phát triển nhanh chóng, đóng góp quan trọng trong việc giải quyết việc làm và tăng thu nhập ở nông thôn, nhưng công nghệ kỹ thuật và chất lượng sản phẩm thấp
Hiện nay ở nông thôn nước ta có nhiều cơ sở sản xuất vật liệu xâydựng, chế tạo, sửa chữa cơ khí, rèn, đúc, xây dựng, dệt, may, thêu ren,làm gốm sứ…Trong cả nước có khoảng 1450 làng nghề với 450 000 hộ,thu hút khoảng 1,2 triệu lao động tham gia Tuy nhiên, do sức ép của dưluận cũ hình thành từ thời ngự trị của chế độ quản lý bao cấp, rất nhiều
hộ gia đình giàu đã không dám thuê mướn công nhân, họ sử dụng chủyếu lao động gia đình Vấn đề đặt ra là công tác tư tưởng, công tác thôngtin tuyên truyền bằng một phức hợp các phương tiện cần phải xếp ở một
vị trí thích đáng Làm được việc đó dư luận xã hội mới có tác động mạnh
mẽ hơn, thúc đẩy nhanh tiến trình đổi mới nói chung và phát triển sảnxuất kinh doanh trong nông nghiệp nói riêng
Trình độ văn hoá và tay nghề của người lao động ở gia đình nóichung là thấp Bên cạnh đó, cơ sở vật chất kỹ thuật, vốn của các cơ sở,
hộ nông thôn còn rất thấp, chủ yếu là vốn tự có nên sản phẩm họ làm rachủ yếu phục vụ nhu cầu trong nước, mặt hàng đơn điệu, chất lượngthấp, mẫu mã, bao bì kém Cho đến nay, Việt nam vẫn là nước nôngnghiệp mang tính tự cung tự cấp
Trang 8Các ngành nghề phi nông nghiệp ở nông thôn phát triển đã thúc đẩyquá ttình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn theo hướng côngnghiệp và dịch vụ Đến năm 1990 cơ cấu kinh tế nông thôn nông lâmngư nghiệp 80%, công nghiệp 9,8%, dịch vụ 10,2% Đến năm 1999 cơcấu kinh tế nông thôn tương tự là: 70,2%-16,1%-13,7%.
6 Thu nhập và đời sống của tuyệt đại đa số nông dân đã được cải thiện rõ rệt nhưng nhìn chung vẫn còn thấp, bấp bênh, tình trạng thiếu việc làm, nghèo đói, du canh, du cư, di dân tự do đặt ra nhiều khó khăn cần khắc phục.
Qua 15 năm đổi mới đời sống của phần đông nhân dân ta đã được cảithiện rõ rệt Điều kiện sinh hoạt, vui chơi, giải trí được nâng lên Tỷ lệ hộđói nghèo năm 2000 chỉ còn là 10-11% Bình quân thu nhập của ngườidân năm 2000 khoảng gần 350.000 đồng
Tuy nhiên đời sống của phần lớn dân cư nông thôn vẫn bị chi phối bởithiên tai và sự lên xuống thất thường của giá cả thị trường Đời sống của
bà con nhân dân ở vùng núi, vùng sâu,vùng xa còn rất khó khăn
Do thu nhập của người nông dân chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệpnên thu nhập của họ còn thấp, bấp bênh và chênh lệch ngày càng xa sovới thành thị Điều này thể hiện ở chỗ thu nhập giưã các hộ thuần nông
và các hộ ngành nghề ở nông thôn nước ta đang có sự chênh lệch rất lớn
và thực tế là sau khi đưa vào chế biến công nghiệp, giá trị các sản phẩmnông nghiệp cao hơn rất nhiều
Mặc dù Nhà nước đã có nhiều cố gắng lớn và đã đạt được thành quảlớn, song cho tới nay tình trạng di dân tự do và di canh di cư vẫn còn kháphổ biến ở các dân tộc ít người, những hộ gia đình nghèo khó Nhữngvấn đề trên đã gây nên khó khăn cho địa phương có dân đến, dân đi trongviệc quản lý tổ chức và bố trí lao động, ngành nghề sản xuất cho phùhợp
Nhìn về tổng thể, những năm qua nông thôn Việt Nam đã có nhữngchuyển biến tích cực nhưng vẫn còn nhiều vấn đề lớn và khó khăn cầnphải giải quyết Để khai thác và phát huy được những tiềm năng đồngthời giải quyết những khó khăn yếu kém đó thì con đường duy nhất làphải thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Trang 9CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP - HOÁ HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG THÔN.
I HIỆN TRẠNG NÔNG THÔN VIỆT NAM BƯỚC VÀO CÔNGNGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ
- Đời sống của người nông dân nước ta còn rất thấp cho nên nhiều ngườinông dân thiếu vốn để sản xuất Đồng thời do hạn chế về trình độ họcvấn, nhận thức nên người nông dân khó có điều kiện tiếp nhận nguồn lựcsản xuất và công nghệ mới
- Trong tình trạng nước ta dân số ngày càng đông, đất canh tác dần bị thuhẹp, các ngành nghề khác chưa phát triển lắm, cho nên ở nông thôn diễn
ra tình trạng dư thừa nhiều sức lao động Việc làm thường không đem lạithu nhập đảm bảo cuộc sống gia đình
- Thể chế, chính sách của nhà nước không bình đẳng so với thành thịkhiến người dân ở nông thôn khó thoát khỏi cái nghèo Cụ thể đối vớicông nghệ nông thôn chưa tương xứng với vị trí và tiềm năng của nôngnghiệp trong việc phát triển kinh tế xã hội
- Hạ tầng cơ sở cho sản xuất ở nông thôn như đường xá, cầu, hệ thốngđIện, nước; văn hoá, giáo dục… còn thiếu và yếu kém
II NHỮNG THUẬN LỢI CỦA NÔNG THÔN VIỆT NAM TRONGQUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ
- Sản lượng lương thực tăng liên tục, đây chính là thành tựu nổi bật nhất
và có ý nghĩa chiến lược của nước ta trong thời kỳ thực hiện công nghiệphoá hiện đại hoá Trên đất nước ta về cơ bản không còn nạn đói, dự trữquốc gia và xuất khẩu lương thực cũng tăng lên đáng kể
- Tiềm lực của người nông dân được phát huy cả về nguồn lao động cũngnhư các phẩm chất cao quý
- Nền kinh tế nước ta đã và bắt đầu tiếp cận, hội nhập ngày càng sâu rộngvới nền kinh tế thương mại, nền khoa học công nghệ tiên tiến của cácnước trong khu vực và trên thế giới, tạo điều kiện để chúng ta tiếp tụcphát huy nội lực với lợi thế so sánh, tranh thủ ngoại lực, nguồn vốn, côngnghệ mới, kinh nghiệm quản lý, mở rộng thị trường phục sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá;
- Cơ sở vật chất kỹ thuật trong nông nghiệp và phục vụ nông nghiệp,nông thôn được tăng cường làm cho sản xuất đạt mức tăng trưởng khácao và tương đối ổn định
Trang 10- Hiện nay Đảng và Nhà nước đã coi trọng công nghiệp hoá, hiện đại hoánông nghiệp nông thôn, cố gắng đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế;giảm tỉ lệ lao động nông nghiệp xuống còn 50%.
III NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THÁCH THỨC
- Cho đến nay Việt Nam vẫn là một trong vài chục nước nghèo nhất trênthế giới Đặc biệt là ở nông thôn, trình độ phát triển kinh tế, năng suất laođộng, hiệu quả kinh tế thấp Cơ cấu kinh tế nông thôn chuyển hoá chậm,công nghiệp và dịch vụ chưa đủ sức thu hút được lực lượng lao động dưthừa trong nông thôn Cơ sở vật chất kỹ thuật, nhất là cơ cấu hạ tầng cònmỏng và nhiều yếu kém, giao thông rất khó khăn về mùa mưa
- Môi trường nông thôn ngày càng xấu đi Rừng núi nghèo, cạn kiệt,nguồn nước ngaỳ càng khan hiếm, đất đai bị bào mòn và suy thoái, tàinguyên sinh vật không được bảo tồn Khả năng phòng chống và giảmnhẹ thiên tai còn nhiều hạn chế
- Sự phát triển sản xuất ở Việt nam lại diễn ra trong bối cảnh tỷ lệ tăngdân số cao 1,53% năm 2000 và tỷ lệ đói nghèo cao Công tác giáo dụcđào tạo, đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa, miền núi còn gặp nhiều khó khăn,hạn chế Tỷ lệ hộ nghèo tuy có giảm nhưng mức sống còn rất thấp Căngthẳng xã hội về nguồn nhân lực dư thừa ngày càng trở nên nóng bỏng
- Sự chênh lệch ngày càng xa về mức sống vật chất và văn hoá giữa nôngthôn và thành thị
IV NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG
- Nguyên nhân cơ bản của thành tựu đạt được đó là nhờ chính sách đổimới tác động mạnh mẽ vào cuộc sống được đông đảo dân cư nông thônhưởng ứng tích cực, đã thúc đẩy nông nghiệp và kinh tế nông thôn pháttriển vượt bậc
- Nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật được đưa vào thực tiễn sản xuất; kếtcấu hạ tầng nông thôn phát triển tạo đIều kiện cho phát triển kinh tế
- Việc cung cấp tín dụng cho hộ nông dân được mở rộng và mức vay đượnâng lên, nhất là hình thức cho vay không phải thế chấp mở rộng đã giúpcho các hộ nghèo tiếp cận với nguồn vốn tín dụng, tạo điều kiện sản xuấtphát triển
- Đặc biệt đó là sự quan tâm của các cấp Đảng bộ và chính quyền trongviệc vận dụng sáng tạo đường lối đổi mới vào nông nghiệp, nông thôn ởtừng địa phương cụ thể cùng với sự nỗ lực cố gắng của dân cư nông thôn
Trang 11đã làm nên kỳ tích của nông nghiệp và nông thôn, tạo nền móng cho sự
ổn định và phát triển kinh tế xã hội
- Bên cạnh đó còn có các nguyên nhân làm cho nông nghiệp, nông thôn
bị hạn chế trong việc sản xuất:
Việc thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nướccòn chưa tốt, kém nghiêm túc Ở nhiều nơi, nhiều địa phương, sự lãnhđạo, chỉ đạo, điều hành còn chưa nhanh nhậy, chủ động
Trong nhiều năm, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội chưa chú ýđúng mức tới việc bảo vệ môi trường
Trình độ dân trí thấp và nghèo đói đã làm cho dân cư nông thônkhông hiểu biết được hết quyền lợi của mình và không có điều kiệnvay vốn tín dụng
Trang 12CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN.
-I QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠIHOÁ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN
1 Quan điểm.
- Công nghiệp hoá hiện đại, hoá nông nghiệp nông thôn phải tạo ra mộtnền nông nghiệp hàng hoá đa dạng trên cơ sở phát huy các lợi thế sosánh, đáp ứng nhu cầu trong nước và hướng mạnh vào xuất khẩu
- Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn, khaithác nguyên vật liệu tại chỗ, sử dụng nhiều lao động và yêu cầu ít vốn,chú trọng phát triển các cơ sở nhỏ và vừa kể cả qui mô hộ gia đình
- Công nghiệp nông thôn phải có trình độ công nghệ tiên tiến kết hợp với
kỹ thuật truyền thống để tạo ra sản phẩm có chất lượng cao đủ khả năngcạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn phải gắn bó chặtchẽ với sự phát triển kinh tế đô thị và các khu công nghiệp, trong đó cácngành công nghiệp nhẹ, sử dụng nhiều lao động hiện đang tập trung ở đôthị nay được khuyến khích phát triển ở nông thôn
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nông thôn phải dựa trên cơ sở sử dụnghợp lý các nguồn tài nguyên đất, nước, rừng Đảm bảo những yêu cầu vềbảo vệ , cải tạo môi trường Chủ động phòng tránh và hạn chế tác độngxấu của thiên tai, của sự biến động khí hậu bất lợi, tiếp tục giải quyết hậuquả chiến tranh để lại đối với môi trường
và các dịch vụ bưu chính viễn thông cơ bản Cố gắng nâng quĩ thời gianlao động ở nông thôn lên khoảng 80-85%, xoá đói giảm nghèo, nhanhchóng nâng cao thu nhập và đời sống dân cư nông thôn Đưa nông thônnước ta tiến lên văn minh hiện đại Giảm tỷ lệ lao động nông nghiệpxuống còn khoảng 50%
Trang 13II BƯỚC ĐI CỦA CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNGNGHIỆP, NÔNG THÔN.
1 Giai đoạn từ nay đến năm 2010.
Đưa nông nghiệp và kinh tế nông thôn nước ta ra khỏi tình trạng lạchậu, hiện đại hoá nông nghiệp trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu, hình thànhcác vùng chuyên canh tập trung, xây dựng cơ sở hạ tầng cơ bản ở nôngthôn, chủ yếu là đường giao thông, hệ thống thuỷ lợi, hệ thống cấp đIện,nước, thông tin liên lạc, áp dụng các thành tựu của cách mạng sinh học;phát triển công nghiệp ( chủ yếu là công nghiệp chế biến nông, lâm sản;dệt may; vật liệu xây dựng; thuỷ tinh; sành sứ…) ngành nghề thủ công vàdịch vụ, giải quyết việc làm ở nông thôn
2 Giai đoạn 2010-2020.
Hiện đại hoá nông nghiệp bằng cơ giới hoá, điện khí hoá và áp dụngcác thành tựu của cách mạng sinh học ở mức độ cao; hiện đại hoá cơ sởsản xuất công nghiệp cũng như các ngành nghề, dịch vụ để tăng nângsuất lao động, làm ra các sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầutrong nước và xuất khẩu
III MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆPHOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG THÔN
1 Phát triển nền nông nghiệp hàng hoá đa dạng, xây dựng các vùng chuyên canh sản xuất trên qui mô lớn và từng bước hiện đại hoá.
Dựa vào điều kiện của từng vùng, từng địa phương về khí hậu, đấtđai… và các ngành truyền thống để thúc đẩy nhanh tiến độ áp dụng cácthành tựu khoa học, kỹ thuật tạo ra các vùng chuyên canh sản xuất vớiqui mô lớn Tạo ra một dây chuyền thông suốt từ khâu sản xuất, phânphối và tiêu thụ sản phẩm Phát triển, nâng cao sức cạnh tranh của cácsản phẩm Từng bước phát triển các ngành nghề mới có khả năng; coitrọng các ngành sản xuất nông sản quí hiếm có lợi thế để phát huy tiềmlực đa dạng của nền nông nghiệp
Trong 10 năm tới phát huy từng vùng tập trung vào các định hướng:
- Đồng bằng sông Hồng và các vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ:
Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, đưa nhiều laođộng nông nghiệp sang các ngành công nghiệp , dịch vụ đi lập nghiệp ởnơi khác