LOI NOT DAU
Cuốn sách Kĩ năng làm đề thi và đề kiểm tra - Hĩa học 12
dành cho các em học sinh lớp 12 học mơn Hĩa học theo chương trình và SGK mới
Nội dung cuốn sách gồm ba phần : Phần I: - Tĩm tắt Ii thuyết
- Bài tập trắc nghiệm - Đề kiểm tra cuối chương
Phần này hướng dẫn các em học sinh dễ dàng nắm vững những kiến thức cơ bản của từng chương
Đề kiểm tra và đề thi được biên soạn theo hướng tăng cường câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Từ các đề này, thầy cơ giáo cĩ thể soạn ra những đề kiểm tra 15 phút phù hợp với trình độ học sinh của lớp mình
Phần II: Hướng dẫn làm bài tập trắc nghiệm và đề kiểm tra cuối chương
Phần này trình bày ngắn gọn kĩ năng làm đề kiểm tra và đề
thi, hướng dẫn cho các em biết cách trả lời câu hỏi và bài tập trắc
nghiệm sao cho đúng và nhanh nhất
Phần III: Đề kiểm tra học kì và đề thi cuối năm
Phần này giúp các em học sinh hình dung được lượng kiến thức trong một đề thi với khoảng thời gian làm bài là 45 phút; biết cách trình bày bài thi sao cho ngắn gọn, đầy đủ, đạt được điểm tối đa
Kĩ năng làm đề thi và đề kiểm tra - Hĩa học 12 là cuốn sách cĩ tác dụng rất tốt, giúp cho các em học sinh cĩ điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập và ơn luyện mơn Hĩa học 12 Cuốn sách sẽ hướng dẫn cho các em dễ dàng nắm chắc được kiến thức cơ bản và nâng cao; vừa khái quát vừa cụ thể tồn bộ chương trình Hĩa học 12, lại cĩ thêm kĩ năng để làm bài kiểm tra và thi đạt kết quả cao Cuốn sách cịn là bộ tài liệu khá đầy đủ và đáng tin cậy cho thầy, cơ giáo đang giảng dạy mơn Hĩa học 12 tham khảo, vận dụng
Cuốn sách chắc khĩ tránh khỏi những sai sĩt Mong các em học sinh, thầy cơ giáo và người sử dụng sách đĩng gĩp ý kiến, để lần xuất bản sau cuốn sách được hồn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn
Trang 3Phan |
TOM TAT LY THUYET BAI TAP TRAC NGHIEM DE KIEM TRA CUỐI CHƯƠNG Chương 1 €ST€ - LIPIT A TĨM TẮT LÝ THUYẾT | - ESTE
1 CGu tao phan tu cua este
Cĩ một số cách định nghĩa este, nhưng cách định nghĩa chính xác hơn tất
cả là:
“Este là sản phẩm khi thay thế nguyên tử H ở nhĩm cacboxyl (-COOH)
bằng gốc hiảrocacbon ”
- Cĩ thể phân este thành các loại:
Loại I: Este của axit đơn chức và ancol đơn chức
Cơng thức tổng quát là R-COO-—R', trong đĩ R—COO- là gốc axit hữu cơ, R° là gốc hidrocacbon (gốc ancol) R, R° cĩ thể là gốc hidrocacbon
no, khơng no hoặc thơm Thí dụ:
CHạ -COO—C2H; : Ety! axetat
Loại 2: Este của axit đơn chức và ancol đa chức
Cơng thức tổng quát là (R—COO)„R', trong đĩ R—COO- là gốc axit
Trang 4CH) -O-CO-C,7H35
Thi du: cH ~=O=CO~C¡+Hxs : Glixerol tristearat
CH, -O-CO-C)7H35
Loại 3: Este của axit đa chức và ancol đơn chức
Cơng thức tổng quát là R ~(COOR')n, trong đĩ R} là gốc hidrocacbon hĩa trị I, cịn R là gốc hiđrocacbon hĩa trị n
Thí dụ:
CH3 —- OOC -(CHạ); - COO —C2Hs : Etyl metyl ađipat
Trong chất béo, ngồi este của glixerol với các axit béo cịn cĩ 1 lượng
nhỏ axit tự đo được đặc trưng bằng chỉ số axit
Chỉ số axit của một chất béo là số mẹ KOH cần thiết để trung hịa axit tự
đo trong một gam chất béo Thí dụ một chất béo cĩ chỉ số axit bằng 7, nghĩa
là để trung hịa axit tự do trong | kg chat béo ta cin 7 gam KOH
2 Goi tén
Tên của este gồm: Tên géc hidrocacbon R’ + tén anion gốc axit
Thí dụ: CạHs =COO-CH: , CH: - COO - CH =CH; Metyl benzoat Vinyl axetat
Đối với este đa chức (este của axit đa chức) cĩ các gốc ancol R' khác nhau, khi đĩ gọi tên các gốc R' theo thứ tự a, b, c
Thí dụ:
Este của axit oxalic (HOOC-COOH):
CH¡ - OOC - COO — CH - CHạ: Etyl metyl oxalat
3 Tính chốt vột lí
- Nhiệt độ sơi của este thấp hơn nhiệt độ sơi của axit và của ancol cĩ cùng
số nguyên tử C, vì giữa các phân tử este khơng cĩ liên kết hidro
- Este thường là chất lỏng, nhẹ hơn nước và rất ít tan trong nước, hịa tan
tốt trong một số dung mơi hữu cơ
Trang 54 Tinh chat héa hoc
a) Phản ứng ở nhĩm chức - Phản ứng thủy phân:
Este bị thủy phân cả trong mơi trường axit và bazơ
Phản ứng thủy phân trong mơi trường axit là phẩn ứng nghịch của phản ứng este hĩa
Thí dụ:
CHạ -COO-—C;Hs + HOH c => CHỊCOOH + C;H;OH
Phản ứng thủy phân trong mơi trường kiểm là phẩn ứng một chiều và gọi là phản ứng xà phịng hĩa Thí dụ : CHạ -COO~C¿H; + NaOH —Í—> CHạ -COONa + CạH;OH - Phản ứng khử: Este bị khử bởi liti nhơm hidrua (LiAIH¿), khi đĩ gốc axyl R -C=O trở thành ancol bac I: R—COO-—R' —HÂ!2 , R—CH; —OH + R'-OH b) Phản ứng ở gốc hidrocacbon
Trang 65 Diéu ché este
Phan tng este héa: Dun nĩng và dùng axit H;SOx đặc làm xúc tác :
CHạCOOH + C;H;OH => CH;-COO-C¿H; + H;O
t
- Cho axit hữu cơ tác dụng với ankin (xúc tác thích hợp) Thí du :
CH3;COOH + CH=CH — CH; -COO-CH=CH)y (vinyl axetat) CH3;COCl + NaO-C3H7 — CH3-COOC3Hs + NaCl
6 Ung dung
- Lầm dung mơi hịa tan một số chất hữu cơ, pha sơn tổng hợp - Một số este khơng no được dùng để tổng hợp polime
Thí dụ este mctylmetacrylat (CHạ =C(CHạ)- COOCHa) khi trùng hợp tạo thành poli(metylmetacrylat) dùng làm thủy tỉnh hữu cơ
- Một số este cĩ mùi thơm hoa quả được dùng trong cơng nghiệp thực phẩm và mĩ phẩm
II - LIPIT (CHẤT BÉO)
1 Phơn loại
Lipit bao gồm: Chất béo, sáp, sterit, photpholipit ., chúng đều là những este phức tạp Ở đây ta chỉ xét chất béo
Chất béo (nguồn gốc động vật và thực vật) là trieste của glixerol với axit
monocaboxylic cĩ mạch cacLen dài (3 16C), khơng phân nhánh, gọi chung là
Trang 7- Axit béo no thường gặp:
Axit panmitic (C¡zHạ¡ - COOH): CH: - (CH¿)¡¿ - COOH Axit stearic (C¡yHạs -COOH) : CHạ - (CHz)¡¿ - COOH
- Axit béo khơng no thường gặp:
- Axit oleic (C¡;Has - COOH):
CH: - (CHạ); - CH=CH - (CHạ); - COOH Axit linoleic (C¡yHạ¡ - COOH): Cĩ 2 nối đơi
2 Trạng thĩi tự nhiên
~ Chất béo là thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật
- Sáp điển hình là sáp ong Đĩ là myrixyl pamitat C¡sH¡COOCaoHạy
- Sterit và photpholipit cũng cĩ nhiều trong cơ thể sinh vật
3 Tính chốt vột lí
- Chất béo nhẹ hơn nước và khơng tan trong nước, tan trong các dung mơi hữu cơ như ancol, benzen, este
- Nhiệt độ sơi phụ thuộc thành phần axit trong chất béo : Axit no tạo ra chất béo rắn (mỡ) Axit khơng no tạo ra chất béo lỏng (dầu) Chất béo động vật (mỡ bị, mỡ cừu .) cấu tạo chủ yếu từ triglixerit của các axit béo no như
stearic, panmitic Chất béo thực vật (dầu lạc, dầu vừng .) chủ yếu từ các
triglixerit của các axit béo khơng no như oleic và một số axit chưa no khác
nên ở thể lỏng
4 Tính chết hĩa học
a) Phản ứng thủy phân trong mơi trường axit
Khi đun nĩng cĩ xúc tác axit, chất béo bị thủy phân tạo ra glixerol và các
AXit béo:
CH; -OCO -R CH; -OH ~COOH
CH -OCO-R, +3H,O <i> CH «OH + “dl ~COOH
CH, -OCO-R, CH;-OH Rạ-COOH
Trang 8b) Phản ứng xà phịng hĩa
Nấu nĩng chất béo với kiềm:
CH ~ OCO - Rị CH, ~OH ~COONa
CH -OCO-Rz + 3NaOH —!—› CH -OH + 7h
CH) -OCO-R; CHạ-OH — Rạ-COONa
Phản ứng xảy ra nhanh và một chiều Các muối tạo thành là xà phịng tan trong dung dịch Khi thêm muối NaCl vào hỗn hợp sau phản ứng, xà phịng nổi lên thành lớp đơng đặc Glixerol tan trong dung dịch được tách ra bằng phương pháp chưng cất
c) Phan ứng hidro hĩa
Hidro hĩa chất béo lỏng (dầu) chứa gốc axit béo khơng no thành chất béo rắn (thường gọi là magarin hay mỡ hĩa học) Khi đĩ hidro cộng hợp vào nối
đơi C=C ở gốc axit béo khơng no ¢
Thi du:
(CpiiuOOGNCslu + Huy — 2E; (GuHeCOOI,CaHy
c) Phản ứng oxi hĩa
Chất béo cĩ gốc axit khơng no dễ bị oxi hĩa chậm bởi oxi khơng khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành andehit cĩ mùi khĩ chịu Đĩ là nguyên nhân gây ra sự ơi, cĩ mùi hơi của mỡ khi để lâu trong khơng khí
5 Vơi trị của chốt béo
4) Sự chuyển hĩa của chất béo trong cơ thể
Khi ta ăn chất béo, nhờ các men tiêu hĩa, chất béo bị thủy phân thành
glixerol và các axit béo Các chất này thấm qua thành ruột và lại tái phản ứng thành chất béo đi vào mơ mỡ hoặc các cơ quan khác trong cơ thể Ở đĩ chất
béo bị oxi hĩa chậm thành CO; và HO đồng thời tỏa ra năng lượng cần thiết
cho sự sống
b) Ứng dụng của chất béo trong cơng nghiệp - Dùng để nấu xà phịng sản xuất glixerol
Trang 9Ill - CHAT GIAT RUA
1 Chốt giặt rửa
a) Khái niệm về chất giặt rửa
- Chất giặt rửa là chất khi dùng cùng với nước cĩ tác dụng làm sạch các chất bẩn bám trên các vật rắn mà khơng gây phản ứng hĩa học với các chất đĩ - Trước đây con người ta đã biết dùng chất giặt rửa cĩ sắn trong thiên
nhiên như bồ kết, bồ hịn
Ngày nay người ta đã sản xuất ra nhiều loại chất giặt rửa : Các loại xà phịng, các loại chất giặt rửa tổng hợp Chúng được pha chế thêm các loại phụ gia rồi chế thành các loại bột giặt, kem giặt
b) Tính chất giặt rửa - Một số khái niệm:
+ Chất tẩy màu là chất lầm mất màu hay làm sạch các vết bẩn nhờ những
phản ứng hĩa học Chất tẩy màu thường là những chất oxi hĩa như nước Giaven, nước clo
+ Chất giặt rửa là chất làm sạch các vết bẩn nhờ cấu tạo phân tử đặc biệt, gồm một đầu ưa nước, một đầu kị nước, khơng cĩ phản ứng hĩa học xảy ra
Đầu ưa nước dễ tan trong nước, khơng tan trong dầu mỡ
Đầu kị nước khơng tan trong nước nhưng lại ưa dầu mỡ, tức là tan tốt trong dầu mỡ
- Cơ chế hoạt động của chất tẩy rửa:
Khi hồ tan chất giặt rửa vào nước, nĩ cĩ tác dụng làm giảm sức căng bể mặt của nước, do đĩ nước dễ thấm vào các chất bẩn (như dầu, mỡ, mồ hơi .)
Khi đĩ đầu kị nước của chất giặt rửa thâm nhập vào chất bẩn, đầu ưa nước cĩ xu hướng kéo các phần tử chất bẩn tan vào nước dưới dạng những hạt huyền phù, nhũ tương rất nhỏ Và như vậy vết bẩn tách khỏi vật cần giặt rửa
2 Xà phịng - Thành phần:
Xà phịng là muối Na hoặc K của các axit béo cĩ phân tử khối lớn
Trang 10Xà phong rắn là hỗn hợp muối natri.của axit béo chủ yếu là natri stearat Và natri panmitat
Xà phịng lỏng là hỗn hợp muối kali
Ngồi ra cịn thêm các phụ gia là chất màu và chất thơm
- Sản xuất xà phịng
+ Hồ tan các axit béo vào dung dịch kiểm (hoặc soda) : Các axit béo thu
được khi thủy phân chất béo hoặc khi oxi hĩa hiđrocabon no cĩ phân tử khối cao (sản phẩm dầu mỏ)
Thí dụ:
CHạ -(CH;)ao -CH + 2,5O; -> 2CHạ -(CHz)¡¿ -COOH + HạO
Sau đĩ cho sođa vào và đun nĩng:
2CHš - (CHạ)¡4 - COOH + Na;COa >
—> 2CH¿ -(CH;)¡¿ -COONa + CO¿ † + HạO
+ Đun nĩng chất béo với kiềm (phản ứng xà phịng hĩa)
3 Chốt giặt rửa tổng hợp
a) Sản xuất chất giặt rửa tổng hợp
Chất giặt rửa tổng hợp cũng cĩ cấu tạo giống “phân tử xà phịng”, tức là
cũng cĩ một đầu phân cực (ưa nước) gắn với đuơi dài khơng phân cực (kị nước, ưa dầu mỡ) Do đĩ tính tẩy rửa giống xà phịng
Chất giặt rửa tổng hợp được sản xuất từ sản phẩm dầu mỏ Đĩ là những
chất hoạt động bề mặt thuộc mấy dạng sau:
- Chất giặt rửa sinh ion (iongen): Phân tử gồm gốc hiđrocacbon R khơng
phân cực và nhĩm phân cực Hoạt động bề mặt nhờ nhĩm anion phức tạp Thí dụ :
Các ankylsunfat: R—O—§O3Na* (R > IIC)
Cac ankylsunfonat: R-SO3Na* (R = 8 - 20C)
Cac ankylarylsunfonat: R -CgH4-SO3Na* (dang para) 6114 5
Trang 11- Chất giặt rửa khơng sinh ion: Phân tử gồm gốc hiđrocacbon R khơng phân cực và các nhĩm phân cực như OH, -O- (ete) Thí dụ bằng phản ứng của ancol cĩ phân tử khối lớn với oxit etilen điều chế được chất giặt rửa :
\ R-OH +nCH)-CH, — R-[O-CH3-CH>], -OH (n> 8)
Nee”
O
b) Thành phần và sử dụng các chế phẩm từ chất giặt rửa tổng hợp
- Các chế phẩm như bột giặt, kem giặt, ngồi chất giặt rửa tổng hợp, chất
thơm, chất tạo màu cịn cĩ thể cĩ chất tẩy trắng
- Các loại chất giặt rửa tổng hợp giữ được tác dụng giặt rửa cả trong mơ:
trường axit và nước cứng Tuy thế chất giặt rửa cĩ chứa gốc hiđrocacbon R
phân nhánh gây ơ nhiễm mơi trường, vì chúng khơng bị sinh vật phân hủy
B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1.1 Chất X cĩ cơng thức phân tử C;H„Os¿, cho chất X tác dụng với dung
dịch NaOH tạo ra muối và nước Chất X thuộc loại: A Ancol no, đa chức
B Axit no, đơn chức C Este no, đơn chức
D Axit khơng no, đơn chức
1.2 Este X phản ứng với dung dịch NaOH, đun nĩng tạo ra ancol metylic Và natri axetat
Cơng thức cấu tạo của X là:
A CHạCOOC¿H; B CHạCOOCH;
C HCOOCH; D C¿H;COOCH:
1.3 Cho 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dụng hết với dung dịch
KOH, thu được muối và 2,3 gam ancol etylic Cơng thức cấu tạo của este là:
Trang 121.4 1.5 1.6 tấn: 1.8 1.8 14 A CạHsCOOC¿Hs B CạHsCOOCH; C CH,COOC>Hs D HCOOC Hs Dun noéng C,H50H 6 170°C với xúc tác HzSOx đặc, thu được : A CaHig B €ạHạ C.'\€5 Hyg D Cag Khi cho anđehit no, đơn chức phản ứng với Hạ (dư) cĩ xúc tac Ni, dun nĩng, thu được:
A Ancol no, đơn chức, bậc II B Axit cacboxylic no, đơn chức
C Ancol no, don chitc, bac I D Ancol no, don chifc, bac II
Cho 2,2 gam andehit axetic tac dung vdi lugng du AgNO; trong NH3 Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng Ag thu được là:
A 10,8 gam B 5,4 gam
C 21,6 gam D 1,08 gam
ĐÐun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (cĩ H;SOx đặc làm xúc
tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam
este Hiệu suất phản ứng este hĩa là:
A 55% B 50%
C62,5% ' D 75%
X là một este no đơn chức, cĩ tỉ khối hơi đối với CHạ là 5,5 Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam
muối Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là:
A HCOOCH(CHạ); B CạHsCOOCH;
C CHạCOOCzHs D HCOOCH;CH;CHạ
Trang 131.10
1:11:
4.18:
139,9°C, áp suất trong bình là 0,8 atm Đốt cháy hồn tồn X sau đĩ đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm
X cĩ cơng thức phân tử là:
A C3H60> 3S B CH¿O¿ 24-2
` C.C„HạƯ, D CHạO¿
Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH;COOH (tỉ lệ mol 1:1) Lấy
5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C;HaOH (cĩ xúc tác HạSO¿ đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este
hĩa đều bằng 80%) Giá trị của m là:
A 10,12 gam B 6,48 gam
C 8,10 gam D 16,20 gam
Khi thực hiện phản ting este héa 1 mol CH;COOH va | mol C,H50OH,
lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hĩa I mol CHaCOOH cần số mol CạHsOH là (biết các phản ứng este hĩa thực hiện ở cùng nhiệt độ):
A 0,342 mol B 2,925 mol
C 2,412 mol D 0,456 mol
Cho 21,8 gam chất hữu cơ A chỉ chứa một nhĩm chức tác dụng với I lit dung dịch NaOH 0,5M thu được 24,6 gam muối và 0,1 mol ancol B Lượng NaOH dư cĩ thể trung hịa hết 0,5 lit dung dịch HCI 0,4M Cơng thức cấu tạo thu gọn của A là:
A (CH3COO)3C3Hs B (HCOO)3C3Hs C (C2H5COO)3C3Hs D Kết quả khác
X là este của một axit cacboxylic đơn chức và ancol etylic Thủy phân hồn tồn 6,9375 gam X đã dùng 125 ml dung dịch NaOH 1M Lượng NaOH dư 25% so với lí thuyết Cơng thức cấu tạo của este X là:
A H-COO-C3Hs B CH3-COO-C>Hs C CạHs -COO—C¿Hs D Cả A, B, C đều đúng
Trang 141.14 Cĩ 2 este là đồng phân của nhau và đều do các axit no đơn chức và
rượu no đơn chức tạo thành Để xà phịng hĩa 22,2 gam hỗn hợp 2 este nĩi trên phải dùng vừa hết 12 gam NaOH nguyên chất Cơng thức phân tử của 2 este là: A HCOOC;2H; và CHạCOOCH¿ B CạHsCOOCH; và CHạCOOCH: C CH3;COOC3Hs va HCOOC3H7 D Khơng xác định được 1.15 Chia 7,8 gam hỗn hợp ancol etylic và ancol đồng dang ROH thành hai phần bằng nhau
Phần 1 cho tác dụng với Na (dư), thu được 1,12 lít Hạ (đktc)
Phần 2 cho tác dụng với 30 gam CHạCOOH (cĩ H;SO¿ đặc xúc tác) Hiệu suất của phản ứng este hĩa đều là 80%
Tổng khối lượng este thu được là:
A 6,48 gam B 8,1 gam
C 8,8 gam D Khơng xác định được
Trang 15Câu 2 (0,5 điểm) Hợp chất khơng phản ứng với dung dịch NaOH là : A C3H70H B CHạCH;COOH C HạNCH;COOH D CH,COOC>Hs Câu 3 (0,5 điểm) Khi thủy phân CHạCOOC¿Hs bằng dung dịch NaOH được sản phẩm là: A CH,COONa và CHONa B CạHsCOOH và CHaONa C CHạCOOH và C;H:OH D CHạCOONa và C;H;OH Câu 4 (0,5 điểm)
Số hợp chất đơn chức, là đồng phân cấu tạo của nhau cĩ cùng cơng thức
phân tử CạH;O; và đều tác dụng được với dung dịch NaOH là:
A 5 chất B 3 chất
C 6 chất D 4 chất
Câu 5 (1,0 điểm)
Xà phịng hĩa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn cơ cạn dung dịch thu được chất rắn khan cĩ khối lượng là:
A 8,56 gam B 3,28 gam
C 10,4 gam D 8,2 gam
Cau 6 (1,0 điểm)
Đốt cháy hết hỗn hợp 2 este no, đơn chức, thu được 1,8 gam HO Thuỷ
phân hồn tồn hỗn hợp 2 este trên, thu được hỗn hợp X gồm ancol và axit Nếu đốt cháy 1/2 hỗn hợp X thì thể tích khí CO; thu được (đktc) là :
THỰ VIÊN TINH Bink THUAN arn 17
cemeteries someone Soe
Trang 16với
A 2,24 lit B 3,36 lit C 1,12 lit D 4,48 lit Cáu 7 (1,0 diém)
Mot este don chttc, mach ho cĩ khối lượng là 12,9 gam tác dụng vừa đủ 150 ml dung dịch KOH 1M Sau phản ứng thu được muối và anđehit LẪ ng thức cấu tạo nào dưới đây là của este này?
A HCOOCH = CH -CH3 B CH3COOCH = CH)
C C)HsCOOCH = CH)
D HCOOCH = CH ~CH3 hoac CH3COOCH = CH) II- Tự luận (5 điểm)
Cho 2 este đồng phân của nhau đều do axit no đơn chức và ancol no đơn chức tạo thành (este no đơn chức) Lấy 22,2 gam hỗn hợp 2 este đĩ cho tác
dụng với 12 gam NaOH nguyên chất, thu được 21,8 gam muối (hiệu suất phản ứng 100%)
18
a) Xác địng CTPT và CTCT của hai este
Trang 17Câu 2 (0,5 điểm)
Chất phản ứng với AgNO, trong NH3 dun nong tao ra Ag là: A Axit axetic B Glixerol
C Ancol etylic D Andehit axetic Cau 3 (0,5 diém) Cho sơ đồ chuyển hĩa: Glucozơ -> X > Y -> CH;COOH Hai chất X, Y lần lượt là: A CH;CH;OH và CH¿ =CH;ạ B CH3;CHO va CH3;CH,0H C CH3CH20OH va CH3CHO D CH;CH(OH)COOH và CH:CHO Câu 4 (0,5 điểm)
Thủy phân este C¿HạOs trong mơi trường axit, thu được hỗn hợp hai sản phẩm đều khơng cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng gương Cơng thức cấu tạo của este đĩ là: A CH; -COO-CH=CH) B H-COO-CH, -CH=CH) C H-COO-CH =CH-CH) D CH, =CH-COO-CH3 Cau 5 (1,5 diém)
Khi đốt cháy hồn tồn 4,4 gam chất hữu co X don chức, thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lit CO, (ở đktc) và 3,6 gam nước
Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi
phản ứng hồn tồn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z Tên của X là:
Trang 18A Etyl propionat B Metyl propionat € Isopropyl axetat D Etyl axetat
Câu 6 (1,5 điểm)
Thủy phân hồn tồn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol (glixerin) và hai loại axit béo Hai loại axi: béo đĩ là:
A C¡sHạ¡COOH và C¡yHasCOOH B Cị;HasCOOH và C¡zHạ¡COOH C C¡;Hạ¡COOH và C¡zHạạCOOH D C¡yHạ;COOH và C¡yH¿zCOOH
II- Tự luận (5 điểm)
Cho 0,1 mol chất hữu cơ A (chỉ chứa một loại nhĩm chức) tác dụng hết
với 12 gam NaOH Sản phẩm thu được gồm 0,1 mol ancol B cân nặng 9,2 gam và một muối của axit hữu cơ C
Khi đốt cháy 0,1 mol chat C tao ra 1,8 mol CO, Mat khác cũng lượng axit trén tác dụng vừa đủ với 16 gam brom nguyên chất
20
a) Xác định CTPT của A và B
Trang 19Chuong 2
CACBOHIDRAT A TOM TAT LY THUYET
Cacbohiđrat (gluxit, saccarit) là những chất hữu cơ tạp chức mà đa số
chúng cĩ cơng thức chung là C;(HạO)m
Cĩ nhiều nhĩm cacbohiđrat, quan trọng nhất là ba nhĩm sau:
- Monosaccarit (hay monoz0):
Là nhĩn®cacbohiđrat đơn giản nhất, khơng thể thủy phân được
Thi du: glucozo, fructozo (CEH; 206)
- Disaccarit:
Là nhĩm cacbohidrat mà khi thủy phan sinh ra hai phan tit monosaccrit
Thi du: saccarozo, mantozd (C;2H770) 1)
- Polisaccarit:
Là nhĩm cacbohidrat phức tạp nhất mà khi thủy phân đến cùng sinh ra
nhiều phân tử monosaccarit
Thí dụ: Tình bột, xenlulozơ
1 - GIUCOZƠ (C„H¡zO,, M = 180)
1 Tính chốt vột lí - Trạng thới tự nhiên
Glucozơ là chất rắn, kết tỉnh khơng màu, nĩng chảy ở 146C (dạng œ) và 150 ”C (dạng ), đễ tan trong nước, cĩ vị ngọt
Glucozơ cĩ trong hầu hết các bộ phận của cây như lá, hoa, rễ và nhất là
trong quả chín Đặc biệt glucozơ cĩ nhiều trong mía, quả nho, mật ong
Trong máu người cĩ một lượng nhỏ glucozơ hầu như khơng đổi (khoảng 1%)
Trang 202 Cếu trúc phơn tử
Cơng thức phân tử của glucozo 1a CgH) 0g, ton tại ở hai dạng mạch hở và mạch vịng
a) Dang mach ho
Glucozơ tham gia phản ứng tráng bạc, chứng tỏ trong phân tử cĩ nhĩm
-CHO Tác dụng với Cu(OH); tạo thành dung dịch xanh lam, chứng tỏ nĩ là
ancol đa chức cĩ các nhĩm —-OH liền kề nhau
Cơng thức cấu tạo thu gọn dạng mạch hở là:
6 5 1
CH) - “CH= CH- CH- cue CHO hay CH;OH-(CHOH)4 -CHO
OH OH OH OH OH
b) Dang mach vong
Glucozơ tồn tại dưới hai dạng mạch vịng cân bằng với dạng mạch hở: Nhĩm -OH 6 Cs cong vao nhĩm C¡= O tạo ra hai dạng 6 cạnh là œ và B
(xem SGK)
Trong thiên nhiên glucozơ tồn tại hoặc ở dạng œ hoặc ở dạng ÿ Trong
dung dịch, hai dạng mạch vịng này chiếm ưu thế và luơn luơn chuyển hĩa lẫn
nhau theo một cân bằng qua dạng mạch hở
3 Tính chốt hĩa học
Glucozơ cĩ tính chất hĩa học đặc trưng của nhĩm anđehit và của ancol đa chức
22
a) Tinh chất của nhĩm andehit - Oxi héa glucozo:
+ Phản ứng tráng bạc:
Oxi hĩa glucozơ bằng AgNO, trong dung dich NHạ:
CH;OH -(CHOH)¿ - CHO + 2[Ag(NHa)z]OH ->
—> CHạOH-(CHOH)„-COONH„ + 2Ag} + 3 NHạÍ + H,0
Trang 21Oxi hĩa glucozơ bang Cu(OH); khi đun nĩng:
CH;OH -(CHOH)x„ - CHO + 2 Cu(OH); + NaOH ->
—> CHaOH -(CHOH)„ -COONa + Cu,0 ỷ + 3HạO
- Khử glueozơ: Glucozơ bị hiđro khử (khi đun nĩng, cĩ Ni xúc tác) thành ancol cĩ 6 nhĩm OH gọi là sob:tol
CHạOH -(CHOH); - CHO + H; -> CHạOH-(CHOH)¿ - CH;OH (Sobitol)
b) Tính chất của ancol đa chức (polianeol hay poliol)
- Glucozơ tác dụng với Cu(OH)s tạo thành dung dịch xanh lam: 2C¿H¡2O¿ + Cu(OH); -> (C¿H¡¡Os)ạCu + 2H¿O
(Phức đồng glucozơ)
- Phan ting tao este:
Glucozơ tác dụng với anhidrit axetic (CHạ - CO);O tạo thành este chứa 5
gốc axit CTPT C¿H;O(OOC -CH:)s
c) Phản ứng của glucozơ dạng mạch vịng
Nhĩm -OH ở cacbon C¡ cĩ hidro linh động hơn ở các nhĩm OH khác nên
cĩ thể tạo thành ete chỉ ở vị trí này với ancol R-OH là œ-glucozit (xem SGK) Khi nhĩm -OH ở C¡ đã chuyển thành -O-R thì dạng mạch vịng khơng
thể chuyển thành dạng mạch hở được nữa
d) Phản ứng lên men
Khi cĩ xúc tác enzim ở 30 — 35°C, dung dich glucozo lén men tao ra ancol
etylic va khi CO):
CoH1206 -> 2C;H;OH +2CO¿ Ÿ
4 Sự tạo thịnh glucozơ
a) Phản ứng quang hợp
Xảy ra khi cĩ ánh sáng mặt trời nhờ chất điệp lục:
6CO; +6H;O > CạH¡Os +6O;
Trang 22b) Thủy phản đi và polisaeearit
Ht ¬
CụạHạ;O¡i + HạO — S)}y CgH;Os + CạH¡;O¿
(Saccarozơ) (Glucozơ) (Fructozơ) (CaH¡gOz)ạ +nHO —£ ý nC¿H,;Ịs (tỉnh bột) c) Trang hợp 6 phân tử ƒomadehit (kiểu andol) 6HCHO- 1C H2 ý .CsHizQg 5 Ứng dụng của giucozơ
- Chất dinh dưỡng quan trọng trong khẩu phần thức ăn của người - Trong y học được dùng làm thuốc tăng lực cho bệnh nhân
- Trong cơng nghiệp dùng cho cơng nghệ tráng gương, tráng ruột phích và là sản phẩm trung gian trong sản xuất ancol etylic từ tỉnh bột và xenlulozơ
6 Déng phan ctia glucoze: Fructozo
Fructozơ là đồng phân của glucozơ, khác nhau ở nhĩm anđehit (glucozơ) va xeton (fructozơ)
Fructozơ cĩ thể tồn tại dưới dạng mạch hở:
CH;OH - (CHOH); -CO - CHạOH
Cùng với mạch hở, fructozơ cĩ thể tồn tại ở dạng mạch vịng 5 cạnh hoặc 6 cạnh Dạng 5 cạnh cĩ hai đồng phân là œ và B (xem SGK)
Fructozơ cũng là những tinh thể khơng màu, cĩ vị ngọt rất đậm Fructozơ
cĩ nhiều trong quả chín và đặc biệt cĩ trong mật ong
Tương tự glucozơ, fructozơ cũng cĩ phản ứng với Cu(OH); cho dung dịch
màu xanh lam, tác dụng với hiđro cho poliancol (tính chất của nhĩm
cacbonyl), bi oxi hda boi AgNO; trong dung dich NH3 va Cu(OH), khi dun
nĩng (phản ứng của nhĩm anđehit do fructozơ chuyển thành glucozơ trong
mơi trường bazơ) š
Trang 23lI- SACCAROZƠ (CzHạzO, M = 342)
1 Tính chết vột lí - Trạng thới tự nhiên
Saccarozơ chính là đường kính (đường phen là saccarozơ gần như nguyên chất), là chất kết tinh khơng màu, nĩng chảy ở 185°C, cĩ vị ngọt, tan tốt trong
nước Saccarozơ cĩ nhiều trong mía, củ cải đường, thốt nốt 2 Cếu trúc phơn tử
Saccarozơ cĩ cơng thức phân tử C¡;HzO¡¡ Trong phân tử saccarozơ:
- Khơng cĩ nhĩm anđehit -CHO (khơng tham gia phản ứng tráng bạc)
- Cĩ nhiều nhĩm OH liền kể nhau (Hịa tan được Cu(OH); tạo thành dung
dịch màu xanh lam)
- Phân tử saccarozơ do một gốc ơ-glucozơ liên kết với một gốc B - fructozơ (loại một phân tử HạO) qua nguyên tử oxi (C¡=O-C;) (xem SGK nâng cao) : 3 Tính chốt hĩa học a) Phản ứng thủy phản Saccarozơ bị thủy phân (xúc tác axit) cho glucozơ và fructozơ: H*)
Ci2H320); + H,0 —“25 CoH 06 + CoH120¢
(Saccarozo) (Glucozo) (Fructozo)
Nhu vay ban than saccarozo khơng cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng bạc (khĩng cĩ tính khử), nhưng sản phẩm thủy phân lại cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
b) Phản ứng với Cu(OH);
Như là một ancol đa chức, saccarozơ tác dụng với Cu(OH); tạo thành dung dich mau xanh lam (do tạo thành phức đồng saccarozơ)
c) Phan ứng với Ca(OH);
Saccarozơ phản ứng với Ca(OH); (vơi sữa) tạo thành canxi saccarat tan
trong HạO:
Trang 24CịaHạ2Oii + Ca(OH)¿ + HạO -> C¡2H¿2O¡¡.CaO.2 HạO
Canxi saccarat tác dụng với CaO hoặc CO; đều giải phĩng saccarozơ:
C¡2H22O¡¡.CaO.2 HạO + CO; —> C¡¿H¿¿O¡¡ + CaCOa + 2 HạO
Tính chất này được áp dụng để tỉnh chế đường
4 Ứng dụng của saccorozơ
- Dùng làm thức ăn trong đời sống
- Trong cơng nghiệp thực phẩm dùng sản xuất bánh kẹo, nước giải khát - Trong cơng nghiệp dược phẩm dùng bào chế thuốc bổ, thuốc chữa bệnh
- Dùng để tráng gương, tráng ruột phích
5 Sản xuốt đường saccorozơ
Cĩ thể sản xuất đường saccarozơ từ cây mía, từ củ cải đường, từ cây thốt
nốt Các giai đoạn chính sản xuất đường mía :
1 Ép mía lấy nước, chiết hết đường từ mía bằng nước nĩng Nước mía thường cĩ màu vàng nâu chứa khoảng 10 - 15% đường
2 Xử lí nước mía với nước vơi để loại protit, axit béo Lọc bỏ kết tủa rồi sục khí COs vào để kết tủa hết CaCO+x Lúc đĩ được dung dịch màu vàng
3 Tẩy màu dung dịch bằng SOs hoặc than hoạt tính
4 Cơ cạn dung dịch dưới áp suất thấp, sau đĩ làm nguội và l¡ tâm để lấy đường kính trắng Phần nước đường khơng kết tỉnh cĩ màu nâu chính là mật
(rỉ đường) dùng để sản xuất ancol etylic
6 Đồng phơn của sqaccorozơ: Moniozơ
Mantozơ là đồng phân của saccarozơ, nhưng khác nhau về cấu tạo phân tử
ở chỗ mantozơ do hai gốc œ - glucozơ liên kết với nhau, do đĩ khi thủy phân
mantozơ ta thu được hai phân tử glucozơ
Mantozơ cĩ tính chất hĩa học cơ bản khác saccarozơ là nĩ cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng gương
Mantozơ được điều chế bằng cách thủy phân tỉnh bột nhờ enzin amilaza
Trang 25(cĩ trong mầm lúa) Phản ứng thủy phân này cũng xảy ra trong cơ thể người và dong vat
Kẹo mạch nha (mầm lúa) chủ yếu chứa mantozơ
Ill - TINH BOT ((CgH 19s), M = 162n)
1 Tính chốt vột lí - Trạng thới tự nhiên
Tỉnh bột là chất rắn vơ định hình, màu trắng, khơng tan trong nước Trong
nước nĩng 60 - 70C tỉnh bột trương lên, các phân tử xoắn lại theo kiểu lị xo, tạo thành dung dịch keo nhớt gọi là hồ tỉnh bột
Tỉnh bột cĩ rất nhiều trong các loại hạt, củ, quả (gạo, mì, khoai, sắn,
chuối .)
2 Cếu trúc phơn tử
Khi thủy phân tỉnh bột tới cùng, thu được glucozơ Từ đĩ cho phép nghĩ
rằng tỉnh bột do các phân tử glucozơ liên kết lại Theo cấu tạo, tỉnh bột gồm
hai loại :
4) Amilozơ
Aminozơ là polime cĩ mạch xoắn lị xo, khơng phân nhánh, phân tử khối khoảng 200.000 u, do các gốc œ - glucozơ trùng ngưng (loại HO) tạo thành liên kết 1,4 — glucozit:
Nguyên tử C¡ ở mắt xích này và nguyên tử C¿ ở mắt xích kia liên kết với
nhau qua cầu oxi (xem hình SGK nâng cao)
b) Amilopectin
Amilopectin là dạng mạch xoắn lị xo phân nhánh, phân tử khối khoảng 1.000.000 u, do các gốc œ - glucozơ liên kết với nhau theo hai kiểu : 1,4 - glucozit va 1,6 - glucozit
1,4 - glucozit là những mạch amilozơ, cịn 1,6 — glucozit là do nguyên tử C¡ ở mắt xích đầu của mạch này liên kết với nguyên tử C¿ ở mạch kia qua cầu
oxi (xem hình SGK)
Trang 263 Tinh chat héa hoc
a) Phản ứng thủy phản
- Khi đun nĩng với nước (xúc tác axit vơ cơ), tinh bột bị thủy phân thành
glucozo:
(CéH 905), +nHạO — + nGgHụ¿Os
Thực ra, tỉnh bột bị thủy phân từng bước qua những giai đoạn trung gian
1a dextrin (CeHigOs)„ (x < n) và mantozơ
- Sự thủy phân tỉnh bột trong cơ thể động vật xảy ra qua nhiều giai đoạn nhờ các men khác nhau trong nước bọt, trong dạ dày xúc tác :
+HØ +H;O
(CøHigOs)n z amnaz> (CoH1095)x Framitan? C1220
(Tinh bột) (Đextrin) (Mantozơ)
+HạO = C,H : l
nena es
(Glucozo)
b) Phản ứng của hồ tỉnh bột với iot
Hồ tỉnh bột tạo với iot một phức chất màu xanh lam, do tỉnh bột hấp thụ iot Quá trình hấp thụ là thuận nghịch: Khi đun nĩng, phân tử iot được giải phĩng ra khỏi tinh bột nên màu xanh đặc trưng bị mất Khi để nguội các phân
tử iot lại bị hấp thụ, màu xanh lam lại trở lại
Chú ý: Tỉnh bột khơng hấp thụ anion I”
4 Su tao thanh tinh bột trong cêy xanh
Dưới tác dụng của năng lượng mặt trời, cây xanh (chất diệp lục, clorophin) hấp thụ khí cacbonic và hơi nước tạo thành tỉnh bột theo phản ứng quang hợp sau:
6nCO,, ¥ Si 50! — Sunde EO) 2 BOs,
Quá trình này xảy ra phức tạp, qua nhiều giai đoạn, cĩ giai đoạn tạo thành glucozo
Nhờ cĩ phản ứng quang hợp, hàng năm cây xanh đã chuyển hàng trăm tỉ tấn khí CO; thành cacbohiđrat (bao gồm tỉnh bột và xenlulozơ) và giải phĩng
Trang 27hang tram ti tin O> Chinh vi vay thanh phan O, trong khong khi duoc 6n định Cây xanh cĩ vai trị cực kì quan trong đối với sự sống trên trái đất
IV - XENLULOZO ((C¿HgOg)n, M = 1ĩ2n) 1 Tính chết vột lí - Trạng thĩi tự nhiên
Xenlulozơ nguyên chất là chất rắn màu trắng, dạng sợi, khơng mùi vị, khơng tan trong nước và các dung mơi thơng thường như ancol, xăng, benzen nhưng tan trong một số dung mơi đặc biệt như nước Svayde (Cu(OH); tan trong dung dịch NHạ đặc)
Xenlulozơ cĩ trong bơng, đay, gai, tre, nứa, gỗ
2 CGu trac phơn tử
Mặc dù cơng thức phân tử giống nhau (C¿H¡oOs)ạ, nhưng về cấu tạo phân tử xenlulozơ khác tỉnh bột ở những điểm:
- §ố mắt xích n lớn hơn nhiều nên phân tử khối của xenlulozơ từ I đến hơn 2 triệu u (đv€)
- Xenlulozơ do các gốc B - glucozơ liên kết lại (kiểu BỊ1 - 4]), khơng
phân nhánh tạo thành các sợi như bơng, đay, gai
- Mỗi mắt xích xenlulozơ cĩ 3 nhĩm OH cĩ khả năng tham gia phản ứng
este hĩa Do đĩ cĩ thể viết [CeH;Oz(OH)a]n 3 Tính chốt hĩa học
a) Phản ứng thủy phân
Khi đun nĩng xenlulozơ (bơng, vỏ bào, mùn cưa .) với dung dịch axit, được glucozo
(CGHagOx), +aHyO — + n€CaHuÕs
Trong dịch vị của người khơng cĩ men xúc tác cho phản ứng thủy phân trên, nên xenlulozơ bị thải ra ngồi Trái lại ở một số động vật (trâu, bị, ngựa) cĩ enzim xenlulozơ nên xenlulozơ do chúng ăn đều bị thủy phân
Trang 28b) Phản ứng của ancol da chức
- Phản ứng với nước Svayde [Cu(NHa)¿](OH);:
Xenlulozơ phản ứng với nước Svayde, cho phức chất đồng xenlulozơ dùng
để sản xuất tơ đồng - amoniac
- Phản ứng este hĩa
+ Đun nĩng xenlulozơ với axit HNOa đặc và axit H;ạSO„ đặc, xảy ra
phân ứng este hĩa:
[C¿HzO;(OH);]a+3nHO-NO;—"2*9%°_,[C.H;O;(O-NO¿)s]„ + 3n HạO
(xenlulozo trinitrat)
Xenluiozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh, được dùng làm thuốc nổ khơng khĩi
+ Khi cho xenlulozơ tác dụng với anhidrit axetic (HạSOx đặc xúc tác), thu được hỗn hợp xenlulozơ đi và tri axetat
(CaHzOz(OH)s]a + 3n(CHạCOO)2O >
—> [CaH;Oz(OOC-CHạ)a]ạ + 3nCHạCOOH
Xenlulozơ axetat ít bắt cháy hơn dẫn xuất nitrat nên được dùng làm phim ảnh, tơ nhân tạo, nhựa, sơn
- Tơ visco: Khi đun nĩng xenlulozơ với dung dịch NaOH đặc va CS;, thu được dung dịch xenlulozơ xantogenat rất sánh gọi là v¡sco (nhớt)
Khi bơm dung dịch visco qua lỗ nhỏ ngâm trong dung dịch H;SO¿, những tia visco bị thủy phân, thu được sợi xenlulozơ hidrat ĩng mượt gọi là to visco
4 Ứng dụng của xenlulozơ
- Làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình bằng gỗ, tre, nứa
- Dùng để làm giấy, tơ nhân tạo (tơ visco .), sản xuất ancol etylic
Trang 292.1 2.2; 28: 2.4 2.5 2.6;
B BÀI TẬP TRAC NGHIEM
Chất cĩ chứa nguyên tử oxi trong phân tử là:
A Toluen B Stiren
C Saccarozo D Buta - 1,3 - dien Glucozơ khơng phản ứng được với:
A Hạ ' ng tác Ni, dun nĩng)
B AgNO, trong dung dich NH3, dun nĩng C Cu(OH); ở điều kiện thường
D Ancol etylic
Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là:
A 92 gam i B 138 gam
C 184 gam D 276 gam
Cho dung dịch chứa 3,6 gam glucozơ phản ứng hết với AgNOa trong dung dịch NHạ, đun nĩng Sau phản ứng khối lượng Ag thu được là:
A 1,08 gam B 4,32 gam
C 2,16 gam D 0,54 gam
Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng du AgNO; trong dung dịch NHạ, thu được 2,16 gam bạc kết tủa
Nồng độ mol của dung dịch glucozơ là:
A.0,01M B 0,02M
C 0,20M D 0,10M
Hợp chất hữu cơ X (phân tử cĩ vịng benzen) cĩ cơng thức phân tử là
CzHạO¿, tác dụng được với Na và với NaOH Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol Hạ bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ
tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1: 1
Trang 302:75 2.8 2.9 2.10 24: 32 Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là: A CgHsCH(OH), B HOC¢H,CHOH C CH3C¢H3(OH), D CH,0C¢H,OH
Khi đốt 0,1 mol một chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng CO; thu
được nhỏ hơn 35,2 gam Biết rằng, I mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là:
A CoHsCgH,OH B C¿H„(OH);
C HOC¿H;CH;OH D HOCH,C,H,COOH
Mệnh đề khơng đúng là:
A.CH3CH2COOCH = CH) cing day déng dang v6i CH, = CHCOOCH3 B.CH3CH,COOCH = CHytac dung vdi dung dich NaOH thu dugc
andehit và muối
C CH3CHzCOOCH = CH) tac dung duge véi dung dich Br D CH3CH2COOCH = CH) cé thé tring hop tao polime
Hidrat hĩa hai anken chỉ tạo thành hai ancol Hai anken đĩ là: A 2- metylpropen và but- I- en (hoặc buten- 1)
B propen và but- 2- en (hoặc buten- 2) € eten và but- 2- en (hoặc buten- 2)
D eten và but- l- en (hoặc buten- 1)
+Cl,(ti 1é mol 1:1) +NaOH đặc (dư), + axiL HCI
Cho sơ đồ: CạHạ Fe, t° t° cao, p cao
Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là:
A CaH¿(OH)¿, C¿HạClạ — B C¿H„(OH);, C¿H„Clạ C C2H;OH, C¿H;Cl D C¿HzONa, C¿HzOH
Hai dạng mạch vịng của phân tử glucozơ (œ - glucozơ và - glucozơ)
khác nhau ở chỗ:
Trang 31812:
213
B Vị trí của nhĩm anđehit trong mach cacbon của phân tử gÌucozơ C Vị trí tương đối của nhĩm hiđroxyl ở nguyên tử C, trên mặt phẳng
của vịng phân tử
D khả năng phản ứng
Cho 360 gam glucozơ lên men thành ancol etylic (giả sử chỉ xảy ra
phản ứng tạo'thành ancol etylic) và cho tất cả khí cacbonic thốt ra hấp
thụ vào dung dịch NaOH dư thì thu được 318 gam Na;COs Hiệu suất phản ứng lên men là:
A 50% B 62,5%
C 75% 3 D 80%
Cĩ 4 lọ đựng 4 dung dịch khơng màu bị mất nhãn là: dung dịch glucozo, dung dịch glixerol, dung dịch ancol etylie và dung dịch axit axetic lỗng
Thuốc thử cĩ thể dùng để phân biệt 4 dung dịch trên là:
A Cu(OH), leat mơi trường kiềm (Cu(OH);/OH”)
B Dung dịch AgNOz/NH;
C Dung dich brom D Natri kim loai
C ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 2 ĐỀ SỐ 2.1
I- Trắc nghiệm khách quœn (5 điểm)
Câu I (0,5 điểm)
Dung dịch glucozơ phản ứng với:
A AgNOa trong dung dich NH3
B Ca(OH);
Trang 32C Ancol etylic D Axit axetic
Câu 2 (0,5 điểm)
Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là:
A 360 gam B 270 gam
C 250 gam D 300 gam
Câu 3 (0,5 điểm)
Đốt cháy hồn tồn m gam ancol no, đơn chức mạch hở Sau phản ứng thu
được 13,2 gam CO; và 8,I gam HO Cơng thức cấu tạo ancol no, đơn chức là:
A CzH;OH B C)H,OH
C C¿HạOH D CHẠOH
Cau 4 (0,5 điểm)
Đốt cháy hồn tồn a mol axit hữn Y được 2a mol CO¿ Mặt khác, để trung hịa a mol Y cần 2a mol NaOH Cơng thức cấu tạo thu gọn của Y là:
A HOOC-(CH;);-COOH B CạH;~COOH
C CH;-COOH D HOOC-COOH
Câu 5 (1,0 điểm)
Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc cĩ xúc tác axit sunfuric đặc, nĩng Để cĩ 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%) Giá trị của m là:
A 30 kg B 21 kg
C 42 kg D 10 kg
Câu 6 (1,0 diém)
Trong một nhà máy rượu, người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa chứa 50%
xenlulozơ để sản xuất ancol etylic Biết hiệu suất của cả quá trình là 70% Để sản xuất I tấn ancol etylic thì khối lượng mùn cưa cần dùng là:
Trang 33A 500 kg B 5051 kg C 6000 kg D 5031 kg Cau 7 (1,0 diém)
Từ 100 kg gạo chứa 81% tỉnh bột cĩ thể điều chế được bao nhiêu lit ancol etylic nguyên chất ( d = 0,8 gm!) và từ ancol nguyên chất đĩ sản xuất được bao nhiêu lít ancol 46” ? Biết hiệu suất điều chế là 75%
A 50,12 lít và 100 lít B 43,125 lít và 93,751 lít € 43,125 lít và 100 lít D 41,421 lít và 93,76 lit
II- Tự luận (5 điểm)
Từ một loại tỉnh dầu, người ta tách được hợp chất hữu cơ (A) Đốt cháy hồn tồn 2,64 gam (A) cần vừa đủ 4,704 lít oxi (đkte), chỉ thu được CO; và H;ạO với tỉ lệ khối lượng : mco,: mo = lI : 2 Biết (A) cĩ khối lượng phân tử nhỏ hơn 150
a) Tìm cơng thức phân tử của (A)
b) Cho biết phân tử (A) cĩ chứa vịng benzen, (A) cĩ thể cho phản ứng tráng gương và trong tự nhiên (A) tồn tai 6 dang trans
Xác định cơng thức cấu tạo của A
ĐỀ SỐ 2.2
I- Trắc nghiệm khĩch quan (5 diém)
Cau 1 (0,5 diém)
Cho các chất: Dung dịch saccarozơ, glixerol, ancol etylic, natri axetat Số
chất phản ứng được với Cu(OH)s ở điều kiện thường là: A 4 chất B 2 chất
C 3 chất D 5 chất
Cau 2 (0,5 điểm)
Saccarozơ và ølucozơ đều cĩ:
Trang 34B Phản ứng với Cu(OH); ở nhiệt độ thường tạo thành dd xanh lam C Phản ứng với AgNO+ trong dung dịch NHạ, đun nĩng
D Phản ứng thủy phân trong mơi trường axit Câu 3 (0,5 điểm)
Hợp chất tác dụng với nước brom cho kết tủa trắng là :
A Glucozơ f B Andehit axetic
_C Alanin D Anilin
Câu 4 (0,5 điểm)
Phát biểu khơng đúng là:
A Dung dịch fructozơ hịa tan được Cu(OH);
B Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH); khi đun nĩng cho kết tủa Cu,0 C Thủy phân (xúc tac H* ,t°) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit D Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H”,t”) cĩ thể tham gia phản ứng tráng gương Câu 5 (1,0 điểm)
Cho m gam tỉnh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81% Tồn
bộ lượng CO; sinh ra được hấp thụ hồn tồn vào dung dịch Ca(OH);, thu
được 550 gam kết tủa và dung dich X Dun ki dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa 36 Giá trị của m là: A 550 gam B 810 gam C 650 gam D 750 gam Câu 6 (1,0 điểm)
Sơ đồ sản xuất ancol etylic từ tỉnh bột:
Trang 35Hiệu suất của quá trình sản xuất là 75% Từ 1 tấn tinh bột cĩ lẫn 20% tạp
chất sản xuất được bao nhiêu kg CHzOH?
A 340,74 kg CạHạOH B 800 kg C)H5OH C 1000 kg CạH;OH D 620,5 kg C;HsOH Câu 7 (1,0 điểm)
Cho 36 gam glucozơ tác dụng hồn tồn với dung dịch AgNOs trong NHạ thì thu được bao nhiêu gam bạc kim loại?
A 43,2 gam B 21,6 gam
C 10,8 gam D 5,4 gam
II- Tự luận (5 điểm)
Đốt cháy hồn tồn 6 gam một hợp chất hữu cơ A, cần dùng 10,08 lít khí O› Sau phản ứng, thu được một lượng H;O và 6,72 lít khí CO; (các khí đo ở đktc)
1 Tìm cơng thức thực nghiệm của A
2 Khi làm bay hơi 3 gam chất A thì thu được một thể tích hơi đúng bằng
thể tích của 1,6 gam khí Os (đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất) Xác
định cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo đúng của A, biết A phản ứng được
với natri và cĩ thể bị oxi hố thành andehit Viết các phương trình phản ứng minh họa
Trang 36Chuong 3
AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN
\ TOM TAT LY THUYET
|- AMIN
1 Định nghĩa, phên loại, danh phớp và déng phan
- Amin là những hợp chất hữu cơ được cấu thành bằng cách thay thế một hay nhiều nguyên tử hiẩno trong phân tử amoniac bằng một hay nhiều gốc hiärocacbon
- Nếu thay thế một nguyên tử H ta cĩ amin bậc một, thế hai nguyên tử H
cĩ amin bậc hai, thế ba nguyên tử H cĩ amin bậc ba Thí dụ:
R-NH;: amin bậc nhất ; R-NH-R,: amin bac hai ; R-N(Rạ)-Rị amin bậc ba
Theo loại gốc hidrocacbon cĩ các loại amin : amin thơm (gốc R là gốc
thơm) như anilin CạHs — NH; ; amin mạch hở (gốc R là gốc hidrocacbon
rểach hở) nhu C,H; — NH)
- Tên của các amin thường được gọi theo danh pháp gốc - chức và danh pháp thay thế (danh pháp quốc tế IUPAC) :
+ Theo danh pháp gốc - chức :
Tên amin = ank + (số chỉ vị trí nhĩm amin) + yl + amin
Thi du: CH, -CH-CH, _CH, : Prop - 2 -ylamin NH,
+ Theo danh pháp IUPAC :
Tên amin = Tên ankan + (số chỉ vị trí nhĩm amin) + amin
4 3 2 I Thí dụ: CHạ ~CH-CH-CH; : 3 - Metyl butan - 2 -amin
CH; NH,
Trang 37- Đồng phan cia amin:
Amin thường cĩ 3 dang đồng phân: Đồng phân mạch cacbon, đồng phân
vị trí nhĩm chức amin và đồng phân bậc của amin Thí dụ: CH¡¡N cĩ các đồng phân: CH; - CHạ —CHạ —CH; -NH; CH3 - CH(CH) - CH3 - NH CHạ -CHạ -CH(NH;)—CHạ CHạ -C(CHạ); ~NHg CHạ -CH¿ -NH—CHạ —CHạ CHạ -CHạ -CHạ -NH—CHạ CHạ - CH(CHạ)—- NH -CH: CH; - CH - N(CH3)-CH3 2 Tính chốt vột lí
Metylamin, etylamin là những chất khí cĩ mùi tanh của cá, độc, dễ tan trong nước Các amin cĩ mạch cacbon dài hơn là những chất lỏng và rắn
- Anilin là chất lỏng khơng màu, rất độc, ít tan trong nước, tan trong ancol và benzen Để lâu trong khơng khí, anilin bị oxi hĩa một phần bởi oxi khơng khí nên cĩ màu nâu đen
3 Cốu tao phan tu
Trong phân tử amin cũng như trong phân tử NHạ, nguyên tử Đ cịn một
cặp electron chua lién két (NH; , R-NH, , CgHs—-NH)), vi thé amin co kha
nang két hgp thém proton (H"), do đĩ cĩ tính bazo
Nếu R là gốc hiđrocacbon no, mạch hở cĩ khuynh hướng đẩy electron làm mật độ electron ở nguyên tử N tăng lên, do đĩ làm tăng khả năng kết hợp H’, tức là tính bazơ tăng (mạnh hơn NHạ) Amin no bậc cao cĩ tính bazơ mạnh hơn amin no bậc thấp
Trang 38Nếu R là nhân benzen, cĩ khuynh hướng hút electron, làm nghèo mật độ electron ở nguyên tử N, do dé amin thom cé tinh bazo yéu hon NH3
4 Tính chốt hĩa học
Nĩi chung amin là những bazơ yếu, cĩ các phản ứng tương tự NHạ
a) Tính bazơ
Tác dụng với HạO tạo thành dung dịch cĩ tính kiêm:
CHy-NH; + HạO £> CH;-NH; + OH-
Dung dịch nước của amin mạch hở cĩ tính kiểm rõ rệt làm xanh quỳ tím Anilin vì ít tan trong nước và tính bazơ yếu nên dung dịch nước của anilin khơng làm xanh quỳ tím
- Ngồi ra, các amin dễ dàng phản ứng với axit tạo thành muối:
R~NH¿ +HCI-> R—-NH:CI C¿Hs—NH; + HCI —> C¿H; - NHzCl
Các muối của amin là những chất tinh thể, tan nhiều trong nước Khi các
muối này tác dụng với kiểm lại giải phĩng amin:
R-NH3Cl +NaOH > R-NH) +NaCl+ H,0
b) Phản ứng với axit nitro
- Các amir: mạch hở bậc một tác dụng vừa đủ với axit nitrơ (điều chế từ NaNO; và axit vơ cơ), tạo thành ancol và giải phĩng nitơ:
R-NH; +HONO +> R-OH +N;Ÿ + HạO
Anilin và các amin thơm bậc một tác dụng với axit HNO; ở nhiệt độ thấp
Trang 39©) Phản ứng ankyl hĩa thay thế nguyên tử H của nhĩm —NH;
Amin bac mot (dư) tác dụng với ankyl halogenua tạo thành amin bậc hai : và hiđro halogenua
Thí dụ:
C;H;—NH; + I-CHạ > C,)H;-NH-CH; + HI
Trong phản ứng này, nhĩm ankyl (CHạ-) đã thay thế nguyên tử H của
nhĩm —NH; nên gọi là phản ứng thế nucleophin
đ) Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin
Do ảnh hưởng của nhĩm - NH;, ba nguyên tử H ở các vị trí ortho, para trong nhân thơm của anilin trở nên linh động hơn và dễ tham gia phản ứng thế hơn so với benzen Do vay, anilin dé dàng phản ứng với dung dịch brom, tạo thành 2, 4, 6 — tribromanilin: NH am oO + 3Br dy, + 3HBr ae Đây là phản ứng dùng để nhận biết anilin 5 Ứng dụng của amin
Trang 40(CH3)) —NH + CH3-1 +-NH3 > (CH3)3-N + NHạI - Anilin được điều chế bằng cách khử nitrobenzen bằng hidro mới sinh: CgHz-NO; +6H —*“#đ“_, G;H;—-NH; +2H;Ư II - AMINO AXIT 1 Định nghĩa
Amino axit la hop chất hữu cơ tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhĩm
cacboxyl (-COOH) va nhém amin (—NH))
Cong thtte tong quat: (H2N), -R-(COOH), Trường hợp đơn giản nhất: H,N -CH; - COOH 2 Cếu trúc phơn tử
Trong phân tử amino axit cĩ hai nhĩm cĩ tính chất ngược nhau nên thường tương tác với nhau cho ion lưỡng cực, dạng ion này nằm cân bằng với đạng phân tử:
H,N-R-COOH @= *H3N-R-COO™
Mỗi amino axit cĩ một điểm đẳng điện riêng, kí hiệu 1a pH, hay pl
Điểm đẳng điện là diểm pH của dung dịch amino axit mà tại đĩ cĩ các điện tích trái dấu của phân tử đã cân bằng
Dùng điểm đẳng điện trong kĩ thuật điện di để tách các amino axit, 3 Danh phap
Tên gọi của các amino axit = axit + amino + tên của axit tương ứng
Cĩ 2 cách đánh số mạch cacbon trong phân tử amino axit để chỉ vị trí của
nhĩm amin
- Đánh số theo thứ tự a, B, y xuất phát từ C cạnh nhĩm —COOH
- Theo tên IUPAC (tên thay thế) đánh số 1, 2, 3 xuất phát từ C của