1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÔ HÌNH MỘT SỐ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE

70 26 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

Xác định các chân của công tắc, trình bày cách đấu dây và chẩn đoán lỗi trên mô hình điều khiển hệ thống gạt mưa - rửa kính...  Nguyên lý hoạt động: -Khi công tắc máy ở vị trí ON và cô

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

GVHD: THS V Õ XUÂN THÀNH

Tp H ồ Chí Minh, ngày 24 tháng 07 năm 2017

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNGLỰC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô

GVHD: THS V Õ XUÂN THÀNH

Tp Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 07 năm 2017

Trang 3

PH ẦN MỞ ĐẦU

Trang 4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT C ỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

TP HỒ CHÍ MINH Độc Lập- Tự Do- Hạnh Phúc

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

Tp H ồ Chí Minh, ngày tháng năm

TÊN SINH VIÊN: MSSV:

1 Lê Minh Hoàng 13145091

2.Châu Sơn 13145220

1 Tên đề tài

Nghiên cứu chế tạo mô hình một số hệ thống điện thân xe

2 Nhiệm vụ đề tài

- Tìm hiểu sơ đồ mạch điện các mô hình

- Thiết kế thi công mô hình chiếu sáng tín hiệu

- Thiết kế thi công mô hình điều khiển gạt mưa rửa kính

-Thiết kế thi công mô hình điều khiển nâng hạ kính

4 Ngày giao nhiệm vụ:

5 Ngày hoàn thành nhiệm vụ:

TRƯỞNG BỘ MÔN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

Trang 5

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

TP HCM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

VIỆT NAM

Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

Bộ môn điện

PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

(Dành cho giảng viên hướng dẫn)

Họ và tên sinh viên: Lê Minh Hoàng MSSV: 13145091 Hội đồng:…………

Họ và tên sinh viên : Châu Sơn MSSV 13145091 Hội đồng:…………

Tên đề tài: Nghiên cứu chế tạo mô hình một số hệ thống điện thân xe Ngành đào tạo: Công nghệ Kỹ thuật ô tô Họ và tên GV hướng dẫn: THS Võ Xuân Thành Ý KIẾN NHẬN XÉT 1 Nhận xét về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên

2 Nhận xét về kết quả thực hiện của ĐATN 2.1.Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN:

2.2 Nội dung đồ án: (Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu có thể tiếp tục phát triển)

Trang 6

2.3.Kết quả đạt được:

2.4 Những tồn tại (nếu có):

3 Đánh giá:

Đ ng format với đ y đủ cả hình thức và nội dung của các

mục

10

M ục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài 10

Kh ả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ

thu ật, khoa học hội

5

Kh ả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá 10

Kh ả năng thiết kế chế tạo một hệ thống, thành ph n, hoặc

quy trình đáp ứng yêu c u đưa ra với những ràng buộc

th ực tế

15

Kh ả năng cải tiến và phát triển 15

Kh ả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, ph n mềm chuyên 5

Trang 7

ngành

3 Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài 10

Trang 8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

TP HCM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

VIỆT NAM

Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

Bộ môn điện

PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

(Dành cho giảng viên phản biện)

Họ và tên sinh viên: Lê Minh Hoàng MSSV: 13145091 Hội đồng:…………

Họ và tên sinh viên : Châu Sơn MSSV 13145091 Hội đồng:…………

Tên đề tài: Nghiên cứu chế tạo mô hình một số hệ thống điện thân xe Ngành đào tạo: Công nghệ Kỹ thuật ô tô Họ và tên GV phản biện: Ý KIẾN NHẬN XÉT 1 Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN:

2 Nội dung đồ án: (Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu có thể tiếp tục phát triển)

3 Kết quả đạt được:

4 Những thiếu sót và tồn tại của ĐATN:

Trang 9

5 Câu hỏi:

6 Đánh giá:

Đ ng format với đ y đủ cả hình thức và nội dung của các

mục

10

M ục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài 10

Kh ả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ

thu ật, khoa học hội

5

Kh ả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá 10

Kh ả năng thiết kế, chế tạo một hệ thống, thành ph n, hoặc

quy trình đáp ứng yêu c u đưa ra với những ràng buộc

th ực tế

15

Kh ả năng cải tiến và phát triển 15

Kh ả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, ph n mềm chuyên

ngành

5

Trang 11

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

XÁC NHẬN HOÀN THÀNH ĐỒ ÁN

Tên đề tài: Nghiên cứu chế tạo mô hình một số hệ thống điện thân xe

Họ và tên Sinh viên: Lê Minh Hoàng MSSV: 13145091

Châu Sơn MSSV: 13145220

Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô

Sau khi tiếp thu và điều chỉnh theo góp ý của Giảng viên hướng dẫn, Giảng viên phản biện và các thành viên trong Hội đồng bảo về Đồ án tốt nghiệp đã được hoàn chỉnh đúng theo yêu cầu về nội dung và hình thức

Chủ tịch Hội đồng:

Giảng viên hướng dẫn:

Giảng viên phản biện:

Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 7 năm 2017

Trang 12

LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa của nước ta hiện nay thì việc phát triển các ngành công nghiệp kỹ thuật là hết sức cần thiết Một trong số đó là ngành công nghiệp ôtô Việc áp dụng công nghệ ôtô trong việc phát triển nền kinh tế là hết sức cần thiết, thấy được tầm quan trọng đó, trong những năm gần đây nhà nước ta đã không ngừng đầu tư và có những chính sách nhằm phát triển nền công nghiệp ô tô nước nhà

Một trong những chính sách đó là việc mở rộng và tăng cường đào tạo nguồn nhân lực cho nhóm ngành này.Trường ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM là một trường đầu ngành trong việc đào tạo ra nguồn nhân lực nhằm đáp ứng cho nhu cầu nhân lực ngành công nghiệp ô tô Trong những năm gần đây trường đã tiến hành đào tạo theo hướng công nghệ nhằm phù hợp với nhu cầu và thực tế hiện nay

Trải qua 4 năm học tại trường chúng em đã tích lũy được lượng lớn khối lượng kiến thức chuyên ngành và đây là giai đoạn cuối của khóa học, chúng em được giao nhiệm vụ thực hiện đồ án tốt nghiệp nhằm tổng hợp và củng cố lại khối lượng kiến thức đã được học nhằm phục vụ cho việc làm sau này

Với những tiêu chí trên nhóm chúng em chọn và được phân bố thực hiện đề tài

“Nghiên cứu chế tạo mô hình một số hệ thống điện thân xe: Hệ thống chiếu sáng - tín

hiệu, hệ thống gạt mưa rừa kính, hệ thống nâng hạ kính” do thầy Võ Xuân Thành hướng dẩn

Trang 13

LỜI CẢM ƠN Trước tiên nhóm thực hiện đề tài xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới các thầy

cô giáo trong trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật nói chung và các thầy cô giáo trong Khoa Cơ Khí Động Lực nói riêng đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm thật quý báu trong suốt thời gian chúng tôi học tại trường

Đặc biệt, nhóm thực hiện đề tài xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Võ Xuân Thành,

thầy đã tận tình giúp đỡ, trực tiếp chỉ bảo, quan tâm hướng dẫn chúng tôi trong suốt quá trình làm đồ án tốt nghiệp giúp chúng tôi hoàn thành sớm đúng thời hạn đề ra Thầy đã cung cấp các tài liệu cần thiết cho mô hình , đúc thúc công việc của chúng tôi và sửa

chữa những lỗi sai sao cho đúng nội dung cũng như hình thức đặt ra Trong thời gian làm việc với thầy, chúng tôi không ngừng tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích mà còn học tập được tinh thần làm việc, thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc, hiệu quả, đây là những điều rất cần thiết cho chúng tôi trong quá trình học tập và công tác sau này

Nhóm thực hiện đề tài cũng xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy hướng dẫn và các thầy phản biện nhiêt tình chỉ bảo giúp chúng tôi khắc phục được những lỗi lầm, thiếu sót trong quá trình làm và hoàn thiện mô hình để đạt kết quả tốt nhất có thể

Mặc dù chúng tôi đã cố gắng rất nhiều nhưng chắc chắn không thể tránh khỏi những sai

lầm, thiếu sót không mong muốn, chúng tôi mong nhận được những đóng góp ý kiến từ quý thầy cô, bạn bè

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!

TP.HCM, ngày 25 tháng 07 năm 2017 Nhóm thực hiện đề tài:

Lê Minh Hoàng

Châu Sơn

Trang 14

M ỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2

PHIẾU NHẬN X ÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho giảng viên hướng dẫn) 3

PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho giảng viên phản biện) 6

XÁC NHẬN HOÀN THÀNH ĐỒ ÁN 9

LỜI NÓI ĐẦU 10

LỜI CẢM ƠN 11

MỤC LỤC 12

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU 14

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH 16

NỘI DUNG 18

Chương 1 MỞ ĐẦU 19

1.1 Đặt vấn đề 19

1.2 Giới hạn đề tài 19

1.3 Mục tiêu và nhiệm nghiên cứu 19

1.4 Phương pháp nghiên cứu 20

1.5 Các bước thực hiện 20

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 21

2.1 Mô hình chiếu sáng tín hiệu 21

2.1.1 Nguyên lý hệ thống chiếu sáng tín hiệu 22

2.1.2 Một số sơ đồ mạch điện hệ thống chiếu sáng tín hiệu thực tế 26

2.2 Mô hình điều khiển gạt mưa rửa kính 32

2.2.1 Nguyên lý hệ thống gạt mưa rửa kính 34

2.2.2 Một số sơ đồ mạch điện hệ thống gạt mưa rửa kính thực tế 36

2.3 Mô hình điều khiển hệ thống nâng hạ kính 38

2.3.1 Nguyên lý hệ thống điều khiển nâng hạ kính 39

2.3.2 Một số sơ đồ mạch điện hệ thống điều khiển nâng hạ kính thực tế 42

CHƯƠNG III: MÔ HÌNH THỰC HIỆN 45

3.1 Ý tưởng thiết kế thi công mô hình 45

3.1.1 Thiết kế mô hình 45

Trang 15

3.1.2 Tiến hành thi công mô hình 45

3.2 Tài liệu sử dụng mô hình 45

3.2.1 Cách xác định chân mô tơ, công tắc điều khiển 45

3.2.2 Cách đấu dây điện cho các mô hình 52

3.3 Một số bài tập thực hành ứng dụng trên mô hình 55

3.3.1 Bài tập 1 Xác định các chân của công tắc, trình bày cách đấu dây và chẩn đoán lỗi trên mô hình chiếu sáng - tín hiệu 55

3.3.2 Bài tập 2 Xác định các chân của công tắc, trình bày cách đấu dây và chẩn đoán lỗi trên mô hình điều khiển nâng hạ kính 61

3.3.3 Bài tập 3 Xác định các chân của công tắc, trình bày cách đấu dây và chẩn đoán lỗi trên mô hình điều khiển hệ thống gạt mưa - rửa kính 64

CHƯƠNG IV: Kết luận 67

4.1 Kết luận 67

4.2 Đề nghị 67

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67

Trang 16

DANH M ỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU

Trang 18

DANH M ỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 2.1 Đèn đầu 21

Hình 2.2 Đèn phanh, đèn xi nhan 21

Hình 2.3 Công tắc điều hệ thống khiển chiếu sáng-tín hiệu 23

Hình 2.4 Sơ đồ mạch điện hệ thống đèn đầu 23

Hình 2.5 Sơ đồ mạch điện xinhan hazard 25

Hình 2.6 Sơ đồ mạch điện đèn phanh 26

Hình 2.7 Sơ đồ mạch điện điều khiển pha cốt Toyota Land Cruiser 2009 27

Hình 2.8 Sơ đồ mạch điện điều khiển đèn báo rẽ và báo nguy Toyota Land Cruiser 2009 29 Hình 2.9 Sơ đồ mạch điện điều khiển đ èn phanh xe Toyota Land Cruiser 2009 31

Hình 2.10 Motor gạt nước 33

Hình 2.11 Motor rửa kính 33

Hình 2.12 Công tắc điều khiển gạt mưa- rửa kính 33

Hình 2.13 Sơ đồ mạch điện hệ thống gạt mưa - rửa kính 35

Hình 2.14 Sơ đồ mạch điện hệ thống gạt nước-rửa kính (trước)-LAND CRUISER 2004 37

Hình 2.15 Motor điều khiển nâng hạ kính 38

Hình 2.16 Công tắc nâng hạ kính 39

Hình 2.17 Công tắc hành khách 39

Hình 2.18 Sơ đồ mạch điện điều khiển hệ thống nâng hạ kính 40

Hình 2.19 Sơ đồ mạch điện hệ thống nâng hạ kính trên xe TOYOTA CRESSDIA 43

Hình 3.1 Mô hình chiếu sáng tín hiệu nhìn từ bên phải 46

Hình 3.2 Mạch công tắc đèn đầu 47

Hình 3.3 Mạch công tắc xi-nhan 47

Hình 3.4 Mạch công tắc hazard 48

Hình 3.5 Mô hình gạt mưa rửa kính nhìn từ bên trái 48

Hình 3.6 Mạch công tắc điều khiển gạt mưa –rửa kính loại âm chờ 50

Hình 3.7 Mach công tắc điều khiển gạt mưa - rửa kính loại dương chờ 51

Hình 3.8 Mô hình hệ thống nâng hạ kính nhìn từ bên phải 51

Hình 3.9 Mạch công tắc chính điều khiển nâng hạ kính 52

Hình 3.10 Đấu dây trên mô hình chiếu sáng - tín hiệu 53

Trang 19

Hình 3.11 Đấu dây điện trên mô hình điều khiển gạt mƣa - rửa kính 54

Hình 3.12 Đấu dây điện trên mô hình điều khiển nâng hạ kính 55

Hình 3.13 Sơ đồ mạch chuần đoán hệ thống đèn đầu 58

Hình 3.14 Sơ đồ mạch chẩn đoán hệ thống chiếu sáng tín hiệu 60

Hình 3 15 Sơ đồ mạch chẩn đoán hệ thống điếu khiển hệ thống nâng hạ kính 62

Hình 3.16 Sơ đồ mạch chẩn đoán hệ thống điều khiển gạt mƣa - rửa kính 65

Trang 20

N ỘI DUNG

Trang 21

Nhận thấy tầm quan trọng của việc phát triển ngành công nghiệp ôtô đối với nền kinh

tế nước nhà nên việc đào tạo ngành cơ khí ôtô ở nước ta rất được chú trọng, đặt biệc là tại trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật đã có từ cách đây hơn 35 năm

Trường liên tục đổi mới chương trình đào tạo, phương pháp dạy nhằm phù hợp với thực tế đồng thời chú trọng đến thực hành nhiều hơn, vì vậy việc tạo ra các mô hình nhằm phục vụ cho học thực hành là cần thiết

Chính vì lẽ đó người nghiên cứu như chúng tôi đã quyết định chọn đề tài “ Nghiên cứu chế tạo mô hình một số hệ thống điện thân xe: Hệ thống chiếu sáng - tín hiệu; hệ thống gạt mưa - rửa kính; hệ thống nâng hạ kính” với mong muốn củng cố kiến thức đã học và

nếu thành công có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong quá trình giảng dạy Từ dó giúp các bạn sinh viên tiếp thu bài dễ dàng hơn, đạt kết quả học tập tốt nhất có thể

1.2 Giới hạn đề tài

Việc thiết kế, thi công, sưu tầm tài liệu thích hợp, thu thập thông tin, soạn thuyết minh, kiểm tra đòi hỏi phải có rất nhiều thời gian, kinh phí cũng như kiến thức Do đó đề tài chỉ tập trung giải quyết một số vấn đề sau:

 Thiết kế và thi công mô hình

 Biên soạn tài liệu thực hành trên mô hình

1.3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

 Mục tiêu

- Củng cố, vận dụng và nâng cao các kiến thức đã học vào thực tế

- Mô hình có thể được sử dụng để tham khảo

-Giúp kiểm tra , đo đạc, xác định các chân của công tắc điều khiển; motor, relay

Trang 22

 Nhiêm vụ

-Tìm hiểu, nghiên cứu tổng quan các mô hình điện thân xe chuẩn bị thực hiện

-Chuẩn bị, kiểm tra trang thiết bị trước khi làm mô hình

-Thực hiện việc thiết kế và thi công mô hình đã được phân bố

-Biên soạn tài liệu hướng dẫn sử dụng mô hình

1.4 Phương pháp thực hiện

Để đề tài được hoàn thành chúng tôi đã kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu Trong

đó đặc biệt là phương pháp thực nghiệm kết hợp học hỏi kinh nghiệm của thầy cô, tham khảo tài liệu, thu thập các thông tin liên quan, bạn bè, nghiên cứu các mô hình giảng dạy cũ,… Từ đó tìm ra những ý tưởng mới và chọn ra phương án khả thi nhất để hình thành

đề cương của đề tài Song song với nó, chúng tôi còn kết hợp cả phương pháp quan sát và thực nghiệm, tìm hiểu trang thiết bị trước khi mua để có thể chế tạo được mô hình và biên soạn tài liệu hướng dẫn một cách dễ hiểu nhất

1.5 Các bước thực hiện đề tài

-Tham khảo tài liệu, hỏi ý kiến thầy hướng dẫn

-Lập kế hoạch thực hiện đề tài

-Thiết kế và thi công mô hình

-Đo đạc và xác định các chân, giấc nối

-Nghiệm thu các kết quả đo được

-Biên soạn tài liệu hướng dẩn thực hành

Trang 23

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1 Mô hình hệ thống chiếu sáng - tín hiệu

Hệ thống chiếu sáng - tín hiệu trên ô tô giúp cho tài xế phát hiện được chướng ngại vật trên đường khi điều kiện ánh sáng hạn chế, đổng thời báo hiệu các tình huống dịch chuyển đề mọi người xung quanh biết Ngoài ra, hệ thống chiếu sáng - tín hiệu hiển thị tình trạng hoạt động của các hệ thống trên ô tô đền tài xế thông qua bảng tableau và soi sáng không gian trong xe

 Phần sa bàn

Sa bàn bao gồm các giấc chuẩn đoán, đèn, các công tắc điều khiển, cầu chì, relay

-Đèn đầu (head lamps- main driving lamps): dùng để chiếu sáng không gian phiá trước

xe giúp tài xế quan sát được trong đêm tối hoặc trong điều kiện ánh sáng hạn chế

Đèn chớp pha ( headlamps flash switch): công tắc đèn chớp pha dùng để báo hiệu cho các

Trang 24

Đèn báo tableau (warning indicator): dùng để hiển thị các thông số, tình trạng hoạt động của các hệ thống, bộ phận trên xe, đồng thời báo hiệu lỗi khi các bộ phận trên xe hoạt động không bình thường

Công tắc điều khiển đươc bố trí trên trục lái và nằm phía tay phải của bộ công tắc điều khiển

Hình 2.3 Công tắc điều hệ thống khiển chiếu sáng-tín hiệu

 Phần mô hình

Phần mô hình được thi công theo tiêu chuẩn màu sắc, tính thẩm mỹ, tính khoa học của xưởng điện Mô hình bao gồm sa bàn, khung mô hình và các dây điện

2.1.1 Nguyên lý hệ thống chiếu sáng - tín hiệu

 Nguyên lý hoạt động của hệ thống chiếu sáng

 Sơ đồ mạch điện:

Trang 25

Hình 2.4 Sơ đồ mạch điện đèn đ u

(Lưu ý: trên mô hình Light retainer relay được thay thế bằng dây điện)

Trang 26

 Nguyên lý hoạt động:

-Khi công tắc máy ở vị trí ON và công tắc điều khiển ở vị trí HEAD, dòng điện từ cực + ắc qui đi qua hộp cầu chì đến chân 1 của relay → chân 2, chân 3 của công tắc tổ hợp → mass làm cho relay hoạt động đóng tiếp điểm lúc này dòng điện từ chân 5 → chân 4 của relay và đi qua hai đèn cốt trái- phải và về mass làm đèn sáng cốt

-Khi công tắc pha- cốt được được bật đến vị trí HIGH, dòng điện sẽ đi từ chân 4 của relay qua hai đèn pha trái- phải → chân 1 của công tắc tổ hợp → chân 5 → mass làm đèn pha sáng Dòng điện cũng qua đèn báo pha trên taplo và về mass thông qua công tắc pha- cốt làm đèn báo pha sáng báo cho người lái biết chế độ chiếu xa đang được bật

-Khi công tắc pha-cốt bật đến vị trí FLASH, dòng điện sẽ tương tự như ở chế độ HIGH, đèn sẽ sáng ở chế độ chiếu xa Tuy nhiên, ở chế độ này dù công tắc đèn đầu không được bật thì FLASS vẫn hoạt động bình thường

 Nguyên lý hoạt động của hệ thống điều khiển tín hiệu

 Nguyên lý hoạt động:

-Khi công tắc máy được bật lên, công tắc báo rẽ bật sang trái, hazard ở vị trí OFF, dòng điện đi từ cực + ắc qui đi qua cầu chì → chân 10 → chân 7 của công tắc hazard qua cục chớp → mass, đồng thời dòng điện từ chân 1 của cục chớp → chân 1 → chân 5 của công tắc báo rẽ rồi đi đến các đèn báo rẽ trước trái, sau trái, đèn báo trên táp lô rồi về mass

Khi công tắc báo rẽ bật sang phải, hazard ở vị trí OFF, dòng điện đi từ cực + ắc qui đi qua cầu chì → chân 10 → chân 7 của công tắc hazard qua cục chớp → mass, đồng thời dòng điện từ chân 1 của cục chớp → chân 1 → chân 8 của công tắc báo rẽ rồi đi đến các đèn báo rẽ trước phải, sau phải, đèn báo trên táp lô rồi về mass

Khi công tắc hazard bật ON, dòng điện đi từ cầu chì → chân 8 → 7 của công tắc hazard

→ chân 2 → chân 3 của cục chớp → mass, đồng thời, dòng điện đi từ chân 1 của cục chớp → chân 9, 6, 5 của công tắc hazard rồi qua tất cả các đèn báo rẽ và đèn trên táp lô→ mass

Trang 27

 Sơ đồ mạch điện:

Hình 2.5 Sơ đồ mạch điện xinhan hazard

Trang 28

 Nguyên lý hoạt động đèn phanh:

Khi công tắc IG đƣợc bật ở vị trí ON đồng thời bàn đạp phanh đƣợc đạp xuống, công tắc phanh đóng lại Lúc này dòng điện từ ắc quy qua cầu chì đến các đèn báo và đèn phanh

về mass, đèn sang

 Sơ đồ mạch điện:

Hình 2.6 Sơ đồ mạch điện đèn phanh

2.1.2 Một số sơ đồ mạch điện hệ thống chiếu sáng thực tế

- Hệ thống chiếu sáng:

 Giới thiệu sơ đồ

Đây là sơ đồ mạch điều khiển đèn chiếu sáng đƣợc sử dụng trên xe Toyota Land Cruiser 2009 Hệ thống này đƣợc điều khiển bằng ECU và có các cảm biến (cảm biến sáng tối, mạch cảm biến pha-cốt), giúp điều khiển chiếu sáng một cách thông minh

 Sơ đồ mạch điện

Trang 29

Hình 2.8 Sơ đồ mạch điện hệ thống chiếu sáng-Landcruiser 2004

Hình 2.9 Sơ đồ mạch điện hệ thống tín hiệu xe VIOS 2007

1 Nguồn cung cấp ắc quy - 2 Rơle đèn chiếu gần - 3 Đèn chiếu gần bên phải

4 Đèn chiếu gần bên trái - 5 Rơle đèn chiếu xa cao áp - 6 Đèn cao áp phải -7 Đèn cao

áp trái - 8 Bộ điều khiển công tắc đèn pha-cốt - 9 Cảm biến sáng tối

Hình 2.7 Sơ đồ mạch điện điều khiển đèn pha và cốt Toyota Land Cruiser 2009

Trang 30

 Nguyên lý hoạt động

Khi bật công tắc máy, đồng thời bật công tắc light control switch trên bộ điều khiển công tắc đèn (8) ở vị trí head thì đèn đờ mi vẫn sáng bình thường Lúc này relay 2 sẽ hoạt động làm đóng tiếp điểm, dòng điện từ ắc qui → cầu chì → đèn pha chiếu gần trái, phải

→ mass, đèn sáng ở chế dộ chiếu gần

Khi công tắc 8 được bật ở chế độ HIGH hoặc FLASS, ECU sẽ điều khiển cho relay 5

hoạt động, dòng điện lúc này từ ắc qui → cầu chì 1 → relay 5 → cầu chì đèn pha → đèn pha trái, phải → mass, đèn sáng ở chế độ chiếu xa Nếu vào lúc trời tối mà tài xế quên bật đèn pha hay cốt thì tín hiệu từ cảm biến sáng tối (9) sẽ bị tác động và nó gửi tín hiệu đến ECU cấp dòng đến làm cho đèn pha sáng lên Ngoài ra khi xe đang bật đèn pha nếu gặp

xe đi ngược chiều thì mạch cảm biến pha-cốt sẽ bị tác động và làm đóng rơle cấp nguồn tới công tắc dimmer switch làm thay đổi trạng thái pha sang cốt

Trang 31

Hình 2.8 Sơ đồ mạch điều khiển hệ thống đèn báo rẽ và báo nguy Toyota Land Cruiser

Trang 32

 Nguyên lý hoạt động

Khi bật công tắc máy, đồng thời bật công tắc báo rẻ thì đèn báo rẻ trái hoặc phải sẻ được nối thông với nguồn ắc quy qua bộ tạo nháy làm đèn báo rẻ trái hoặc phải hoạt động

Khi công tắc xi-nhan được bật sang bên trái, cực B của bộ điều khiển và tạo nháy đèn được nối với cực LL, lúc này dòng điện đi từ nguồn ắc qui 1 qua bộ điều khiển và tạo nháy đèn → bộ kết nối → đèn báo bên trái trước, sau và đèn báo rẽ trái trên táp-lô → mass làm đèn sáng

Khi công tắc xi-nhan được bật sang bên phải, cực B của bộ điều khiển và tạo nháy đèn được nối với cực LR, lúc này dòng điện đi từ nguồn ắc qui 1 qua bộ điều khiển và tạo nháy đèn → bộ kết nối → đèn báo bên trái trước, sau và đèn báo rẽ trái trên táp-lô → mass làm đèn sáng

Khi công tắc báo khẩn cấp (công tắc hazard) được bật bật công tắc thì cực B của bộ điều khiển và tạo nháy đèn (2) nối thông với cả hai cực LR và LL lúc này dòng điện đi từ nguồn ắc quy (1) qua tất cả các đèn báo rẽ trước phải và đèn táp-lô về mass, làm tất cả đèn đều sáng

-Hệ thống đèn phanh

 Giới thiệu hệ thống

Đây là mạch điện hệ thống đèn phanh được dùng trên xe Toyota Land Cruiser 2009

 Sơ đồ mạch điện

Trang 33

Hình 2.9 Sơ đồ mạch điều khiển hệ thống đèn phanh e Toyota Land Cruiser 2009

1 Công tắc phanh 2 Bộ Rơ le điều khiển đèn phanh 3 Rơ le điều khiển đèn phanh khi

bị trƣợt 4 ECU điều khiển trƣợt xe 5 Đèn báo phanh trên táp lô

Trang 34

 Nguyên lý hoạt động

Khi đạp phanh bình thường thì công tắc phanh sẻ được đóng lúc này dòng điện sẻ đi từ

ắc quy qua công tắc phanh (1) đến bộ ECU điều khiển trượt xe (4) đồng thời qua bộ rơ le điều khiển đèn phanh (2) qua cổng STP và ra cỏng OUT đi đến rơ le điều khiển đèn phanh khi trượt (3) qua tiếp điểm 4 và 3 đến các đèn phanh ở sau đuôi xe và đèn trên

bảng táp lô làm sáng đèn

Khi phanh gấp xe có xảy ra hiện tượng trượt xe thì lúc này ECU điều khiển trượt xe nhận tín hiệu từ các cảm biến ở các bánh xe trước và sau và điều khiển hệ thống phanh ABS hoạt động củng như cấp nguồn 10A qua rơ le điều khiển đèn phanh khi trượt (3) làm đóng tiếp điểm 5 và 3, lúc này cho phép dòng điện đi từ ắc quy qua công tắc phanh (1) đến rơle điều khiển đèn phanh khi trượt (3) và đến các đèn phanh sau đuôi xe làm sáng đèn

2.2 Mô hình điều khiển hệ thống gạt mưa - rửa kính

Hệ thống gạt nước và rửa kính là một hệ thống đảm bảo cho người lái nhìn được rõ ràng bằng cách gạt nước mưa phía trước và phía sau xe

Hệ thống có thể làm sạch bụi bẩn trên kính chắn gió phía trước nhờ thiết bị rửa kính Vì

vậy đây là thiết bị cần thiết cho sự an toàn của xe khi chạy

- Gạt nước gián đoạn (INT)

- Gạt nước có hiệu chỉnh thời gian dừng

- Gạt nước kết hợp với rửa kính

 Rửa kính:

Có hai loại cơ bản sau:

- Mô tơ rửa kính trước sau riêng rẽ

-Mô tơ rửa kính trước sau dùng chung một mô tơ

Trang 35

-

Hình 2.10 Motor gạt nước Hình 2.11Motor rửa kính

 Công tắc gạt nước:

Hình 2.12 Công tắc điều khiển gạt mưa- rửa kính

Công tắc gạt nước được bố trí trên trục trụ lái, đó là vị trí mà người lái có thể điều khiển bất kỳ lúc nào khi cần Công tắc gạt nước có các vị trí OFF (dừng), LO (tốc độ thấp) và

HI (tốc độ cao) và các vị trí khác để điều khiển chuyển động của nó Một số xe có vị trí MIST (gạt nước chỉ hoạt động khi công tắc gạt nước ở vị trí MIST (sương mù), vị trí INT (gạt nước hoạt động ở chế độ gián đoạn trong một khoảng thời gian nhất định) và một công tắc thay đổi để điều chỉnh khoảng thời gian gạt nước

Ngày đăng: 15/11/2021, 13:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1 Mô hình hệ thống chiếu sáng-tín hiệu. - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÔ HÌNH MỘT SỐ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE
2.1 Mô hình hệ thống chiếu sáng-tín hiệu (Trang 23)
Hình 2.3 Công tắc điều hệ thống khiển chiếu sáng-tín hiệu. - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÔ HÌNH MỘT SỐ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE
Hình 2.3 Công tắc điều hệ thống khiển chiếu sáng-tín hiệu (Trang 24)
Hình 2.4 Sơ đồ mạch điện đèn đu - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÔ HÌNH MỘT SỐ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE
Hình 2.4 Sơ đồ mạch điện đèn đu (Trang 25)
Hình 2.5 Sơ đồ mạch điện xinhan hazard. - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÔ HÌNH MỘT SỐ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE
Hình 2.5 Sơ đồ mạch điện xinhan hazard (Trang 27)
Hình 2.6 Sơ đồ mạch điện đèn phanh. - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÔ HÌNH MỘT SỐ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE
Hình 2.6 Sơ đồ mạch điện đèn phanh (Trang 28)
Hình 2.8 Sơ đồ mạch điện hệ thống chiếu sáng-Landcruiser 2004. Hình 2.9 Sơ đồ mạch điện  hệ thống tín hiệu xe VIOS 2007 - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÔ HÌNH MỘT SỐ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE
Hình 2.8 Sơ đồ mạch điện hệ thống chiếu sáng-Landcruiser 2004. Hình 2.9 Sơ đồ mạch điện hệ thống tín hiệu xe VIOS 2007 (Trang 29)
Hình 2.8 Sơ đồ mạch điều khiển hệ thống đèn báo rẽ và báo nguy Toyota Land Cruiser 2009  - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÔ HÌNH MỘT SỐ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE
Hình 2.8 Sơ đồ mạch điều khiển hệ thống đèn báo rẽ và báo nguy Toyota Land Cruiser 2009 (Trang 31)
Hình 2.9 Sơ đồ mạch điều khiển hệ thống đèn phan he Toyota Land Cruiser 2009 - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÔ HÌNH MỘT SỐ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE
Hình 2.9 Sơ đồ mạch điều khiển hệ thống đèn phan he Toyota Land Cruiser 2009 (Trang 33)
Hình 2.10 Motor gạt nước Hình 2.11Motor rửa kính - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÔ HÌNH MỘT SỐ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE
Hình 2.10 Motor gạt nước Hình 2.11Motor rửa kính (Trang 35)
Hình 2.12 Công tắc điều khiển gạt mưa- rửa kính - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÔ HÌNH MỘT SỐ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE
Hình 2.12 Công tắc điều khiển gạt mưa- rửa kính (Trang 35)
Hình Sơ đồ ạch điệ ệố ạt mưa ửa kính - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÔ HÌNH MỘT SỐ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE
nh Sơ đồ ạch điệ ệố ạt mưa ửa kính (Trang 37)
2.3 Mô hình điều khiển hệ thống nâng hạ kính. - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÔ HÌNH MỘT SỐ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE
2.3 Mô hình điều khiển hệ thống nâng hạ kính (Trang 40)
Hình 2.18 Sơ đồ mạch điện điều khiển hệ thống nâng hạ kính. - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÔ HÌNH MỘT SỐ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE
Hình 2.18 Sơ đồ mạch điện điều khiển hệ thống nâng hạ kính (Trang 42)
Hình 2.19 Sơ đồ mạch điện hệ thống nâng hạ kính trê ne TOYOTA CRESSIDA - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÔ HÌNH MỘT SỐ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE
Hình 2.19 Sơ đồ mạch điện hệ thống nâng hạ kính trê ne TOYOTA CRESSIDA (Trang 45)
Hình 3.1 Mô hình hệ thống chiếu sáng tín hiệu. - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÔ HÌNH MỘT SỐ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE
Hình 3.1 Mô hình hệ thống chiếu sáng tín hiệu (Trang 48)
Hình 3.2 Mạch công tắc đèn đu - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÔ HÌNH MỘT SỐ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE
Hình 3.2 Mạch công tắc đèn đu (Trang 49)
 Mô hình điều khiển gạt mƣa rửa kính - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÔ HÌNH MỘT SỐ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE
h ình điều khiển gạt mƣa rửa kính (Trang 50)
Hình 3.4 Mạch công tắc hazard - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÔ HÌNH MỘT SỐ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE
Hình 3.4 Mạch công tắc hazard (Trang 50)
Ở mô hình này công tắc điều khiển thuộc loại âm chờ. - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÔ HÌNH MỘT SỐ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE
m ô hình này công tắc điều khiển thuộc loại âm chờ (Trang 52)
Hình 3.7 Mạch công tắc điều khiển gạt mưa- rửa kính loại dương chờ. - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÔ HÌNH MỘT SỐ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE
Hình 3.7 Mạch công tắc điều khiển gạt mưa- rửa kính loại dương chờ (Trang 53)
 Mô hình hệ thống nâng kính. - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÔ HÌNH MỘT SỐ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE
h ình hệ thống nâng kính (Trang 53)
Hình 3.9 Mạch công tắc chính điều khiển nâng hạ kính. - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÔ HÌNH MỘT SỐ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE
Hình 3.9 Mạch công tắc chính điều khiển nâng hạ kính (Trang 54)
3.2.2 Cách đấu dây điện cho các mô hình. - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÔ HÌNH MỘT SỐ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE
3.2.2 Cách đấu dây điện cho các mô hình (Trang 55)
 Mô hình điều khiển gạt mƣa- rửa kính. - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÔ HÌNH MỘT SỐ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE
h ình điều khiển gạt mƣa- rửa kính (Trang 56)
Hình 3.12 Đấu dây điện trên mô hình điều khiển nâng hạ kính. - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÔ HÌNH MỘT SỐ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE
Hình 3.12 Đấu dây điện trên mô hình điều khiển nâng hạ kính (Trang 57)
Hình 3.13 Sơ đồ mạch chun đoán hệ thống đèn đu - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÔ HÌNH MỘT SỐ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE
Hình 3.13 Sơ đồ mạch chun đoán hệ thống đèn đu (Trang 60)
Hình 3.14 Sơ đồ mạch chẩn đoán hệ thống chiếu sáng tín hiệu. - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÔ HÌNH MỘT SỐ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE
Hình 3.14 Sơ đồ mạch chẩn đoán hệ thống chiếu sáng tín hiệu (Trang 62)
Hình 3. 15 Sơ đồ mạch chẩn đoán hệ thống điếu khiển hệ thống nâng hạ kính. - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÔ HÌNH MỘT SỐ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE
Hình 3. 15 Sơ đồ mạch chẩn đoán hệ thống điếu khiển hệ thống nâng hạ kính (Trang 64)
-Trƣớc khi sử dụng mô hình cần kiểm tra các giắc, điểm nối để đảm bảo hệ thống hoạt động - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÔ HÌNH MỘT SỐ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE
r ƣớc khi sử dụng mô hình cần kiểm tra các giắc, điểm nối để đảm bảo hệ thống hoạt động (Trang 66)
Hình 3.16 Sơ đồ mạch chẩn đoán hệ thống điều khiển gạt mưa- rửa kính. - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÔ HÌNH MỘT SỐ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE
Hình 3.16 Sơ đồ mạch chẩn đoán hệ thống điều khiển gạt mưa- rửa kính (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w