1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề Thi Nguyên Lý Dụng Cụ Cắt

16 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề thi môn Nguyên Lý Dụng Cụ Cắt , đề thi cuối kì và giữa kì , đầy đủ cả bài tập lẫn lý thuyết chúc mọi người học tập thật tốt cho tương lai , môn này thi trắc nghiệm và tự luận aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

Câu : Chuyển động trình cắt Chuyển động : (chuyển động cắt chính) chuyển động máy cắt thực hiên qua dụng cụ cắt hay chi tiết gia cơng Nó chuyển động quay, tịnh tiến dạng kết hợp … Ví dụ : Khi tiện chuyển động chuyển động quay trịn phơi gá mâm cặp ; phay, khoan, mài chuyển động chuyển động quay trịn dao phay… Chuyển động chạy dao: chuyển động dao hay chi tiết gia cơng kết hợp với chuyển động tạo nên trình cắt gọt chuyển động chạy dao liên tục hay gián đoạn chuyển động thường thực xu hướng vng góc với chuyển động Ví dụ : tiện chuyển động chạy chuyển động ngang – dọc bàn dao cắt Chuyển động phụ: chuyển động không trực tiếp tạo phoi chuyển động tịnh tiến, lùi dao ( không cắt vào phôi) Câu : Nêu chuyển động phôi dụng cụ cắt phương pháp tiện, phay, bào, khoan Tiện: - Chuyển động chuyển động quay trịn phơi - Chuyển động chạy dao chuyển động tịnh tiến dụng cụ cắt Phay: - Chuyển động chuyển động quay tròn dụng cụ cắt, - Chuyển động chạy dao chuyển động tịnh tiến phôi Khoan: -Dụng cụ cắt chuyển động quay tròn chuyển động tịnh tiến theo phương dọc trục -Phôi không di chuyển Bào : -Dao Phôi tịnh tiến Câu : Cho ví dụ phương pháp gia cơng có kết hợp chuyển động trở lên, nêu rõ chuyển động phôi dụng cụ cắt Tiện: dao tịnh tiến, phôi quay Phay: dao quay, phôi tịnh tiến Tiện CNC: dao tịnh tiến theo phương, phôi quay Phay CNC: dao quay tịnh tiến theo Z, phôi tịnh tiến theo X, Y Câu : Trình bày mặt trước, mặt sau chính, mặt sau phụ, lưỡi cắt chính, phụ dao tiện thơng thường Vẽ hình minh họa Mặt trước(1): bề dao tiếp xúc với phoi phoi trực tiếp trượt trên ngồi Mặt sau chính(2): bề dao đối diện với mặt gia cơng Mặt sau chính(3): bề dao đối diện với mặt gia cơng Lưỡi cắt chính: giao tuyến mặt trước và mặt sau chính, trực tiếp cắt vào kim loại Độ dài lưỡi cắt có liên quan đến chiều sâu cắt bề rộng phoi Lưỡi cắt phụ: giao tuyến mặt trước và mặt sau phụ, phần lưỡi cắt phụ gần mũi dao tham gia cắt với lưỡi cắt α β δ γ Câu : Nêu định nghĩa, tên gọi, mối quan hệ góc , , , dao tiện thơng thường + Góc trước ( : góc hợp mtrc mặt đáy xét tiết diện >0 : mặt trước dao nằm thaaso mđáy qua điểm xét  gia công vlieu dẻo ,độ cứng trung bình thấp mtrc dao nằm cao mđáy qua điểm xét  g/c vlieu có độ cứng tb mtrc trùng mặt đáy  g/c vlieu cứng +Góc sau α : góc tạo thành mặt sau mặt phẳng cắt gọt đo tiết diện Góc sau thường có giá trị dương Góc sau lớn mặt sau bị ma sát vào bề mặt gia công nên chất lượng bề mặt gia cơng tốt +Góc cắt δ : góc tạo mặt trước mặt cắt đo tiết diện +Góc sắc β : góc tạo mặt trước mặt sau đo tiết diện có quan hệ : α + β + γ =90o ; δ = α + β ; +Góc trước phụ γ : tương tự góc trước, đo tiết diện phụ N – N, +Góc sau phụ α : tương tự góc sau , đo tiết diện phụ N – N +Góc mũi dao ε : góc hợp hình chiếu lưỡi cắt hình chiếu lưỡi cắt phụ mặt phẳng đáy +Góc nghiêng ϕ : góc hình chiếu lưỡi cắt với phương chạy dao đo mặt đáy ϕ + ε + ϕ =180o + Góc nâng : góc hợp bơi lưỡi cắt hình chiếu >0 : gia cơng thơ ( để dao khỏe , phoi cuộn mặt gia công ) = 59-61 HRC - Độ bền học : dụng cụ cắt làm việc điều kiện khắc nghiệt : tải trọng lớn , không ổn định , ma sát lớn nhiệt độ cao dễ làm lưỡi cắt bị mẻ  vlieu dcu cắt cần có - độ bền học cao ( us kéo, nén , uốn , va đập ) Tính chịu nhiệt : vùng cắt biến dạng phôi masat bề mặt làm việc dcu cắt phôi nên nhiệt độ cao đạt 700-800 độ  dcu cắt thay đổi cấu - trúc gây chuyển biến pha  cần sức chịu nhiệt cao Tính chịu mài mòn : làm việc ddkien nhiệt độ cao ma sát lớn xảy mòn dao vlieu cứng sau tơi chịu mài mịn cao nhiệt độ cắt dao lên 700-800 mòn học khong chủ yếu mà tượng mịn dính chảy, bám dính - vlieu gia công vật liệu làm dao xra Tính cơng nghệ : tính cơng nghệ vlieu làm dao thể qua việc dễ chế tạo nghĩa dễ rèn, cán , , thấm tơi… tính dễ tạo hình cắt gọt( chủ yếu tính - mài ) Tính dẫn nhiệt: tính dẫn nhiệt tốt giúp giảm tập trung nhiệt vùng cắt , giữ - tính vật liệu Tính ổn định hóa học: chống chịu oxy hóa, ăn mịn hóa học , chịu tác động mơi - trường Tính kinh tế : giá thành hợp lý phù hợp với đặc tính kỹ thuật cơng nghệ tốt Thép gió : -Thành phần C hàm lượng cao hàm lượng đáng kể W , ngồi cịn có hàm lượng nhỏ Cr, Co , V + Cr làm tăng tính thấm tơi +V tăng cứng chịu mài mòn cao + W,CR,V kết hợp với C tạo cacbit hợp kim làm nâng cao tính chịu nhiệt thép gió -kí hiệu : chữ P kí hiệu thép gió -Đặc tính: + độ thấm lớn, cứng độ dày khác , độ cứng sau HRC = 63-66 + Tính chống mài mịn cao , độ chịu nhiệt = 620o + độ dai cao , tốc độ cho phép 25-35m/ phút -Công dụng :+ độ dai va đập cao nên chế tạo DCC có góc trước lớn + phù hợp với nguyên công lực cắt liên tục + phù hợp gia cơng máy cơng cụ có độ vững thấp , có độ rung động mạnh + Phù hợp làm vật liệu cho DCC thân liền -Phân loại: + có loại thép gió molybdenum tungsten .Thép hợp kim cứng 1,2,3 cacbit: loại vlieu chế tạo pp luyện kim bột nghĩa hợp kim không qua nấu chảy hợp kim cứng chế tạp từ loại cacbit hợp kim bột hợp kim -Thành phần : chủ yếu loại bột mịn: cacbit W, cacbit titan(TiC) , cacbit tantan , thành phần Coban làm nhiệm vụ liên kết tính cắt pha cacbit kloai định Độ bền học coban định -Đặc tính : +độ cứng cao: khoảng 70HRC, trì độ cứng nhiệt độ cao +Độ chịu nhiệt cao +Độ chịu mòn tốt +Modun đàn hồi cao +dân xnhieejt tốt + giòn, chịu lực nén tốt uốn -Công dụng: để sx mảnh hợp kim cứng dụng cụ nguyên hợp kim cứng mũi khoan - Phân loại kí hiệu: +loại cacbit: Kí hiệu K(iso) BK ( nga) dùng gia cơng vlieu giịn, thành phần cacbit W Co +Loại cacbit: P(iso) , TK( nga) thành phần cosL cacbit W chiếm phần lớn, cacbit Ti kim loại Coban Dùng gia công thép vật liệu gia công cho phoi dính nói chung +Loại cacbitL M(iso) , TTK ( nga) thành phần cacbit W chiếm phần lớn , cịn cacbit Ti Ta , dùng gia cơng vật liệu khó gia cơng Thép hợp kim dụng cụ: -Kí hiệu : 40Cr; 12CrNi3… -Thành phần bản: C nguyên tố hợp kim ( mn; Cr ; Si;…) với hàm lượng cacbon cao thép C thành phần nguyên tố hợp kim 0,5-8% Các nguyên tố hkim thép có tác dụng: tăng tính thấm tơi thép, tăng độ cứng tăng tính chịu nóng -Thép hợp kim dụng cụ có: + độ chịu nhiệt khoảng 350=400 độ tùy theo loại thép + tốc độ cắt cao thép C khoảng 20% Thép cacbon dụng cụ Kí hiệu : VD : Y10A Y: kí hiệu cacbon ; A- chát lượng tốt hơn; 10- giá trị tb 0,95-1,05% cacbon thép -thành phân bản: C>= 0,7%và hkim (Mn,W,Mo ) -Tính cắt +Độ cứng sau tôi: HRC =60-63 sau ủ có HB = 187-217 nên dễ gia cơng + độ thấu tơi thấp : lớp vỏ tơi cịn bên kim loại cũ Do tính thấy thấp nên phải nước khiến cho dụng cụ sau dễ bị nứt vỡ, hư hỏng lại thuận lợi phải chế tạo dụng cụ cầu lõi dẻo đục, dũa , taro , mũi khoan có đường kính nhỏ + tính chịu nhiệt Dụng cụ thép C dcu làm việc tđộ thấp Câu 11: Các phương pháp gia cơng Các chuyển động q trình cắt dao phay đĩa modun, dao phay lăn răng, dao xọc - Các phương pháp gia công răng: + pp định hình: pp gia cơng DCC có hình dáng lưỡi cắt gần giống với biên dạng nhiều bánh cần gia công dao phay đãi modun + PP bao hình: pp gia cơng mà biên dạng cần gia cơng hình thành nhờ đường bao vị trí liên tiếp lưỡi cắt dao Như biên dạng lưỡi cắt - giống khác biên dạng bánh gia công dao bào, dao xọc Các chuyển động trình cắt dao phay đĩa modun , dao phay lăn , dao xọc Câu 12:Cơ chế tạo phoi Hệ số co rút phoi Các dạng phoi -Cơ chế tạo phoi: + dao bắt đầu nén vlieu gia công theo mặt trước Khi lực cắt (P) tăng bắt đầu xhien biến dạng đàn hồi  chuyển nhanh sang biến dạng dẻo, lớp phoi hình thành có chiề dày tc từ lớp kloai bị cắt có chiều dày t0 dịch chuyển dọc theo mặt trước dao + Đầu tiên qua miền biến dạng dẻo khốc liệt OABCO( vùng biến dạng thứ nhất) , sau phoi ra, trượt mtrc dcc với áp lực masat lớn , gây bám dính khốc liệt mtrc dao, phơi bị biến dạng vùng xấp xỉ 20 lần biến dạng trung bình phoi - Hệ số co rút phoi: tỉ số kích thước chiều dày phoi (tc) kích thước chiều dày lớp cắt (t0)hay kích thước chiều dày lớp cắt chiều dày phoi tương ứng K=Kbd + Kms = = : góc trượt - PP đo hệ số co rút phoi : + PP đo theo chiều dài + pp đo theo trọng lượng Các yếu tố ảnh hưởng tới hệ số co rút phoi + Ảnh hưởng vlieu gia công : Vlieu dẻo  biến dạng nhiều  K lớn +ảnh hưởng góc cắt: góc cắt lớn  K lớn + Ảnh hưởng góc nghiêng chính: Lớn chiều dày tăng  phoi khó biến dạng  K giảm + Ảnh hưởng dung dịch trơn nguội : giảm nhiệt độ vùng cắt, giảm masat giảm K - Các dạng phoi + phoi phân tố: gồm phân tố riêng biệt, có hình thù gần nhau, khong dính cahwjt mà liên kết với + phoi xếp: mặt đứt hình thành mà không xuyên qua chiều dày cắt , phoi có dạng đốt , phần tử khơng rời + Phoi dây: phoi cắt có dạng dây liên tục, mặt đối diện với mặt trc bóng, mặt lại cưa + Phoi vụn: hạt phoi khơng dính vào , hình thù khơng theo quy luật nào, phoi để lại vết lõm tế vi bề mặt , làm cho bề mặt không nhẵn gây rung động, cắt vlieu không biến dạng dẻo Câu 13: Lẹo dao : tượng, nguyên nhân , yếu tố ảnh hưởng, biện pháp khắc phục - Hiện tượng: Khi cắt kloai dẻo , điều kiện định, phần mặt trước sát mũi dao có lớp vlieu, tính chất lý khác hẳn tính chất vlieu gia công vlieu phoi bám lên mọc dần lên đạt độ cao H định, sau bật theo phoi , tượng lặp lặp lại với tần số vài chục lần phút khối u - gọi lẹo dao chiều cao H chiều cao lẹo dao Nguyên nhân lẹo dao : Nguyên nhân gây tượng lớp cắt bị biến dạng dẻo ma sát trượt mặt trước Khi lớp phoi sát mặt bị biến dạng dẻo nhiều, lực liên kết phần tử Q (hình 4.10) (ma sát giảm) Khi lực liên kết (ma sát trong) lực kéo phoi S nhỏ lực ma sát T, phần tử kim loại trượt - chậm chảy chậm bám vào lưỡi cắt hình thành cục lẹo dao Các ưu nhược điểm : + ưu điểm: bảo vệ mũi dao Góc trước có lẹo lớn nên lực cắt giảm, nhiệt cắt giảm + Nhược điểm: + chiều sâu cắt t có lẹo dao nên bị thay đổi , gây rung động, hạt - lẹo dao gây cào xước bề mặt Các yếu tố ảnh hương + Vận tốc cắt : Ở tốc độ cắt thấp không hình thành lẹo dao (khu vực I) – Ở tốc độ cao (khu vực IV) lẹo dao (không lẹo dao) – Ở phạm vi tốc độ cắt (khu vực II) – tốc độ cắt tăng chiều cao lẹo dao tăng (khoảng từ 10 ÷ 30 m/ph) – Ở phạm vi tốc độ cắt vùng III (≈ 30 m/ph) tăng tốc độ cắt lẹo dao giảm dần biến + Vật liệu gia công : Vật liệu gia cơng dẻo tốc độ hình thành lẹo dao thấp chiều cao lẹo dao cao +Chiều dày cắt : Chiều dày cắt a lớn, tốc độ hình thành lẹo dao thấp chiều cao lẹo dao cao +Ảnh hưởng góc trước : Tãng góc trước γ tốc độ hình thành lẹo dao cao chiều cao lẹo dao bé - Cách khắc phục lẹo dao: + tăng góc trước + giảm ma sát mặt trước dao + mài bóng lưỡi dao + cắt tốc độ thích hợp + sd dung dịch trơn nguội Câu 14: Mòn dụng cụ: tượng , chế, quy luật mài mịn Cơng thức quan hệ tuổi bền tốc độ cắt tuổi bền kinh tế tuổi bền suất Mòn dụng cụ thay đổi bề mặt dụng cụ so với bề mặt trước gia công ( bề mặt ban đầu) , kết suốt trình cắt, lớp vật liệu dụng cụ bao gồm dạng sau: Mài mòn theo mặt sau, mặt trước, đồng thời sau trước, từ lưỡi cắt - Cơ chế mài mịn : + Mịn cào xước( hạt mài): Trong trình cắt hạt cứng từ vật liệu gia công phoi cào xước bề mặt tiếp xúc dụng cụ với chi tiết, DDC phoi Các hạt cứng nhỏ cào tróc phần tử vật liệu dcu mặt trc sau q trình cắt gây mịn Khi tốc độ cắt thấp, chế mài mịn cào xước chính, mịn cào xước tạo nên bề mặt tiếp xúc dụng cụ vết song song theo hướng phoi + Mịn chảy dính: Khi đến tđộ nhât định, nhiệt cắt lớn, áp lực bề mặt tiếp xúc làm cho phần tử vlieu dcu bị chảy nhiều, dính vào phoi chi tiết gia cơng q trình chuyển đơng  ,mịn Các phần tử chảy dính phụ thuộc vào vlieu gia cơng, ddkien cắt vlieu dcu + Mịn oxy hóa: tốc độ cắt cao, nhiệt cắt lớn làm cho bề mặt dụng cụ dễ bị oxy hóa tạo thành lớp oxit Lớp mỏng giịn có sức bền nên dễ bị phá hủy , tách khỏi bề mặt dcu  mòn +Mòn khuếch tán: Khi cắt nhiệt độ cao, biesn dạng dẻo lớn, vật liệu dụng cụ chi tiết tương đồng thành phần hóa học nên xra tượng khuếch tán vào Kết phần dcu khuếch tán vào phoi vlieu gia cơng mịn - Quy luật mài mòn Trong dạng mài mòn mài mịn theo mặt sau qtrong tính dễ nhât, có tính định đến chất lượng bề mặt, nhiệt cắt rung đông hs tiêu chuẩn đánh giá độ mòn +Đoạn OA : đường dốc cao, lúc bắt đầu lviec Nn dao cịn nên diện tích tiếp xúc mặt gia cơng mặt sau nhỏ nên mòn nhanh +Đoạn AB: Giai đoạn mòn ổn định, độ dốc thấp gần tuyến tính Lý thời kì diện tích mịn dã tăng lên đến mức chế độ cắt lực pháp tuyến đvi mặt sau nhỏ đi, lực msat đơn vị nhỏ theo Kết độ mòn tăng lên chậm thời kỳ kéo dài đến tận điểm B T tuổi bền dao + Đoạn sau B: độ dốc tăng vọt thể mòn khốc liệt Đến thơi làm việc khơng mặt sau mòn mức, mài lại mặt sau lâu Số lần mài dao giảm Kết tuổi thọ dao thấp (vẽ hình) - Cơng thức quan hệ tuổi bền tốc độ cắt: A: số phụ thuộc vật liệu gia công vlieu dcc M số mũ nói lên mức độ ảnh hưởng tuổi bền phụ thuộc vào vật liệu - Thế tuổi bền kinh tế tuổi bền suất ? Tuổi bền kinh tế : tuổi bền tối ưu dcu tạo giá thành nguyên gia công spham nhỏ Tkt = Tuổi bền suất tuổi bền dao cho suất ngun cơng cao S tiêu phí cho việc dùng dao thời kì tuổi bền E giá tiền phút sử dụng Ttd thời gian tháo dao màu lại, chỉnh máy Câu 15 : Đặc điểm trình mài : yếu tố đặc trưng dá mài - Đặc điểm: + tốc độ mài lớn, tiết diện phoi cắt bé + Khi mài số hạt mài có hình dạng kích thước vị trí khác tham gia cắt +Các góc cắt mài khơng hợp lý góc trươc âm góc sắc > 90 + Do tđộ cắt cao góc cắt lớn nên nhiệt độ mài cao + dcu mài có lưỡi cắt không liên tục + thay đổi vị trí hình dạng , hionhf học hạt mài nên điều khiển q trình mài khó + đá mài có khả tự săc phần - Các yếu tố đặc trưng : + vật liệu mài + kích thước hạt hay độ hạt + chất dính kết + độ cứng đá + cấu trúc đá + ký hiệu đá Câu 16 : Các yếu tố cắt tiện , khoan TIỆN - Chuyển động chính: chuyển động trịn phơi - Chuyển động phụ : chuyển động dọc ngnang dao bàn dao, chuyển động theo phương phức tạp - Thông số lớp cắt + chiều dày a : k/c vị trí liên tiếp lưỡi cắt sau vịng quay chi tiết theo phương thẳng góc với lưỡi cắt +Chiều rộng cắt b : k/c bề mặt gia công chưa gia cơng đo dọc theo lưỡi cắt, chiều dài phần lviec lưỡi tham gia cắt +Diện tích cắt f : f=a.b - Chế độ cắt: + lượng chạy dao s : khoảng dịch chuyển dao theo hướng chuyển động phụ sau vòng quay chi tiết gia công + tốc độ cắt v : khoảng dịch chuyển lưỡi cắt bề mặt chi tiết gia công đơn vị thời gian (m/ph) D: đường kính c.tiết gia cơng n : số vịng quay chi tiết gia cơng 1p + chiều sâu cắt (t) : khoảng cách bề mặt gia công D : đường kính bề mặt chưa gia cơng d: đường kính bề mặt gia cơng KHOAN - Chuyển động chính: chuyển dộng quay tròn mũi khoan - Chuyển động phụ : chuyển động tịnh tiến mũi khoan - Thông số lớp cắt khoan : + chiều rộng cắt b : ( đặc ) b = ( rỗng) + chiều dày cắt a : a = (mm) + diện tích lớp cắt f dao gây khoan lỗ đặc : f= a.b = (mm2) khoan lỗ rỗng : f = a.b = 0,25 (D-d).S (mm2 )  Diện tích lớp căt ứng với vòng quay mũi khoan F= 2f = 2a.b = - Chế độ cắt khoan + tốc độ cắt v: tốc độ vòng ứng với đường kính lớn mũi khoan (m/ph) D: đường kính mũi khoan n : số vòng quay mũi khoan 1p + chiều sâu cắt t : khoan lỗ phôi đặc : t = (m) Khi khoan rộng lỗ : (m) + lượng chạy dao S : lượng dịch chuyển mũi khoan theo chiều trụ sau mũi khoan quay vòng (mm/v) Lượng chạy dao lưỡi thực Sz = (mm/v) Lượng chạy dao phút : Sph = n.S ( mm/ph) PHAY - Chuyển đơng : cđộng quay tròn dcc - Chuyển động phụ : cđộng bàn máy - Các yếu tố chế độ cắt lớp KL bị cắt phay + Chiều sâu cắt (t ) : lớp kl bị cắt ứng với lần chuyển dao đo theo phương vg dao phay trụ : t = to + lượng chạy dao s lượng chạy dao Sz : lượng dich chuyển bàn máy sau dao quay góc lượng chạy dao vòng Sv : lượng dịch chuyển bàn máy sau dao quay đưuọc vòng Sv = Sz z , z : số dao phay Lượng chạy dao phút : Sph = Sz z n Câu 16: phân biệt chiều sâu cắt , chiều sâu phay , chiều rộng phay Thiết lập công thức xác định chiều dày cho dao phay trụ, dao phay mặt đầu Phân biệt : - Chiều sâu phay (t ) : kích thước lớp vật liệu cắt theo phương vng góc với trục dao phay - Chiều sâu cắt ( t ): kích thước lớp vật liệu cắt sau lần chạy dao, thoe phương vng góc với bề mặt gia cơng - Chiều rộng phay (B) : kích thước lớp KL đo theo phương trục dao Thiết lập CT : Góc tiếp xúc: + Trục dao song song : + Trục dao đối xứng vng góc : sin = - Dao phay trụ : + chiều dày cắt phay dao phay trụ k/c đo theo phương hướng tâm vị trí quỹ đạo lưỡi cắt ứng với lượng chạy dao Sz + chiều dày a = Sz sin Min amin = Max amax = Sz sin atb = - Dao phay mặt đầu : + chiều dày a = Amax = Sz amin = atb = Câu 17: Thế phay thuận , phay nghịch , phay cân ? điều kiện để đạt trình phay cân - Phay thuận: pp phay chiều quay dao chiều với chiều tiến bàn máy mang chi tiết gia công - + ưu điểm : không gây lên tượng trượt bề mặt ăn dao vào  đảm bảo độ nhẵn bóng bề mặt gia cơng tốt nâng cao suất gia công Phay nghịch: pp phay chiều quay dao ngược chiều với chiều tiến bàn máy mang chi tiết gia công + ưu điểm : Bảo quản máy dao dễ dàng, pp hay dùng nhà máy Phay cân bằng: trình phay với lực cắt khơng đổi gọi phay cân Điều kiện phay cân chiều rộng phay B số nguyên lần bước trục to B = to Câu 18 : Các thành phần lực cắt, yếu tố ảnh hưởng đến lực cắt Công thức thực nghiệm xác định lực cắt Các thành phần lực cắt : trường hợp tổng quát , lực cắt tổng P phân tích thành thành phần Pz : lực vịng hay lực cắt Py : Lực hướng kính Px : lực chiều trục hay chạy dao P= Pz : Py : Px = 1: ( 0,4 0,5 ) : ( 0,25 0,3 ) - Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cắt + Ảnh hưởng chiều sâu cắt t lược chạy dao s đến lực cắt : Khi tăng làm tăng diện tích cắt thành phần lưc cắt tăng + Ảnh hưởng tốc độ cắt v đến thành phần lực cắt Khi khơng có lẹo dao vtoc tăng  lwujc cắt giamr Khi có lẹo dao , lực cắt khơng phụ thuộc vào tốc độ cắt mà cịn phụ thuộc vào kích thước lẹo dao + Ảnh hưởng thơng hình học đến lực cắt : Ảnh hương góc nghiêng : lớn 60 độ  chiều dài đoạn lưỡi cắt tham gia tăng  Pz tăng Ảnh hưởng góc trước : góc giảm , hệ số co rút phoi lớn công tạo phoi lớn cho lực cắt tăng Ảnh hưởng góc sau : Tăng góc sau diện tích tiếp xúc giảm  lực cắt giảm Ảnh hưởng góc nâng : Tăng góc nâng , hệ số co rút tăng , góc trước giảm, tăng áp lực lên vlieu  lực cắt tăng + Ảnh hưởng vlieu gia cơng Mịn dao tăng bề mặt tiếp xúc , tăng bán kính mũi dao , giảm góc gây lực cắt tăng Dung dịch nguội trơn : giảm hệ số rút , giảm hệ số trượt tương đối  giảm lực cắt - Công thức tính lực cắt : Py = Trong : Kpz = W: dung dịch trơn nguội R : bán kính mũi dao M: tính chất lý vật liệu độ mài mòn mặt sau Câu 19 : Nhiệt cắt : nguồn sinh nhiệt , phân bố nhiệt , yếu tố ảnh hưởng tới nhiệt cắt - Nguồn sinh nhiệt : + Miền biến dạng vlieu số xung quanh mặt trượt , miền biến dạng vlieu số ( ma sát phoi mặt trc) , ma sát mặt sau dao bền mặt gia công - Sự phân bố nhiệt : + phần nhiệt sra vùng biến dạng số Qbd chủ yếu truyền vào phoi, phần nhỏ sang chi tiết gia công + Phần nhiệt sinh vùng biến dạng số Qmst chủ yếu truyền vào phoi, phần nhỏ truyền vào dụng cụ + Phần nhiệt sinh masat mặt sau chi tiết truyền vào chi tiết dụng cụ +Nhiệt sinh công cắt đứt phoi Qc - Các yếu tố ảnh hưởng tới nhiệt cắt + ảnh hưởng vtoc cắt : tăng nhiệt cắt tăng tốc độ chậm vận tốc Nhiệt biến dạng giảm ma sát tăng +ảnh hưởng lượng chạy dao S : tăng nhiệt tặng khơng theo tỷ lệ thuận + Ảnh hưởng chiều sâu cắt t : ảnh hưởng lượng chạy dao + ảnh hưởng góc trước : giảm nhiệt tăng + ảnh hưởng góc nghiêng : tăng góc nghiêng giảm b nên nhiệt tăng + ảnh hưởng dung dịch trơn nguội : giảm nhiệt mạnh +ảnh hưởng mài mòn dụng cụ : rãnh lõm bề mặt trc tăng  góc sắc tăng  nhiệt giảm, mặt sau tăng nhiệt tăng ... truyền vào dụng cụ + Phần nhiệt sinh masat mặt sau chi tiết truyền vào chi tiết dụng cụ +Nhiệt sinh công cắt đứt phoi Qc - Các yếu tố ảnh hưởng tới nhiệt cắt + ảnh hưởng vtoc cắt : tăng nhiệt cắt tăng... - cắt mặt đáy Tiết diện phụ (N1-N1) tiết diện vng góc với hình chiếu lưỡi cắt phụ mặt đáy Câu 10 : yêu cầu dụng cụ cắt Trình bày thành phần kí hiệu đặc tính cơng dụng phân loại thép cacbon dụng. .. tính cơng dụng phân loại thép cacbon dụng cụ , hợp kim dụng cụ , thép gió , hợp kim cứng 1, ,3 cacbit Các yêu cầu vật liệu dụng cụ cắt : - Độ cứng : để cắt kim loại , vật liệu làm dao phải có độ

Ngày đăng: 15/11/2021, 13:02

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w